Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Đề thi, ôn tập Ngữ văn 8
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 – học kì 1 (2021)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 193950" data-attributes="member: 313337"><p>Củng cố<a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank"> kiến thức</a> các <a href="https://vnkienthuc.com/forums/de-thi-on-tap-ngu-van-8.1314/" target="_blank">tác phẩm văn học</a> đã được học trong chương trình <a href="https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-8.353/" target="_blank">Ngữ văn 8 – học kì 1</a>. Chúng mình cùng nhau làm 10 câu hỏi trắc nghiệm trọng tâm để kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức đã đạt được và ôn luyện lại những phần chưa nắm vững.</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6501[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Câu 1:</strong> <strong><em>Văn bản</em></strong> <strong>“Trong lòng mẹ”</strong> <strong><em>của tác giả nào sáng tác?</em></strong></p><p>A. Thanh Tịnh</p><p>B. Nguyên Hồng</p><p>C. Nam Cao</p><p>D. Ngô Tất Tố</p><p></p><p><strong>Câu 2: <em>Văn bản</em></strong> <strong>“Tôi đi học</strong>” <strong><em>của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?</em></strong></p><p>A. Tiểu thuyết</p><p>B. Tuỳ bút</p><p>C. Bút kí</p><p>D. Truyện ngắn trữ tình</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> <strong><em>Ai là nhân vật chính trong văn bản</em></strong> <strong>“Tức nước vỡ bờ”</strong> <strong><em>của Ngô Tất Tố?</em></strong></p><p>A. Người nhà lí trưởng</p><p>B. Cai lệ</p><p>C. Chị Dậu</p><p>D. Anh Dậu</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> <strong><em>Văn bản</em></strong> <strong>“Cô bé bán diêm</strong><em>”<strong>, các lần mộng tưởng mất đi khi nào?</strong></em></p><p>A. Khi bà nội em hiện ra</p><p>B. Khi các que diêm tắt</p><p>C. Khi trời sắp sáng</p><p>D. Khi em nghĩ đến việc cha mắng</p><p></p><p><strong>Câu 5:<em> Qua câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?</em></strong></p><p>A. Tác phẩm đó phải có bề thế.</p><p>B. Tác phẩm đó phải đẹp.</p><p>C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống.</p><p>D. Tác phẩm đó phải độc đáo.</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> <strong><em>Dòng nào sau đây nêu đúng nhất ý nghĩa văn bản</em></strong> <strong>“Tôi đi học”</strong> <strong><em>của nhà văn Thanh Tịnh?</em></strong></p><p>A. Ca ngợi tình yêu, sự trân trọng đối với thầy cô giáo.</p><p>B. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.</p><p>C. Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên.</p><p>D. Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên.</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> <strong><em>Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học:</em></strong> “…......…là một loại tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian”.</p><p>A. Truyện ngắn</p><p>B. Thơ trữ tình</p><p>C. Tiểu thuyết</p><p>D. Hồi kí</p><p></p><p><strong>Câu 8. <em>Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?</em></strong></p><p>A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay.</p><p>B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.</p><p>C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.</p><p>D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp.</p><p></p><p><strong><em>Câu 9: Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ </em></strong>“Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.</p><p><strong>Theo em<em>, “nghĩa khác”</em></strong> <strong>của cái đáng buồn ấy là gì?</strong></p><p>A. Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết.</p><p>B. Lão Hạc chết mà không được gặp con để trăng trối.</p><p>C. Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết.</p><p>D. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thương tâm.</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> <strong><em>Mục đích chính của tác giả khi viết :</em></strong> “Tôi cười dài trong tiếng khóc…” <strong><em>là gì?</em></strong></p><p>A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.</p><p>B. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.</p><p>C. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.</p><p>D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.</p><p></p><p>Trên đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 học kì 1. Nếu bạn đúng 10/10, chúc mừng bạn kiến thức cơ bản của bạn rất chắc. Nếu bạn còn thắc mắc hay chưa hiểu về câu nào thì để câu hỏi dưới phần bình luận này nhé.</p><p></p><p>Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi vnkienthuc để đọc thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 193950, member: 313337"] Củng cố[URL='https://vnkienthuc.com/'] kiến thức[/URL] các [URL='https://vnkienthuc.com/forums/de-thi-on-tap-ngu-van-8.1314/']tác phẩm văn học[/URL] đã được học trong chương trình [URL='https://vnkienthuc.com/forums/ngu-van-8.353/']Ngữ văn 8 – học kì 1[/URL]. Chúng mình cùng nhau làm 10 câu hỏi trắc nghiệm trọng tâm để kiểm tra, đánh giá lượng kiến thức đã đạt được và ôn luyện lại những phần chưa nắm vững. [CENTER][ATTACH type="full" width="664px"]6501[/ATTACH] [B]HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I[/B] [/CENTER] [B]Câu 1:[/B] [B][I]Văn bản[/I][/B] [B]“Trong lòng mẹ”[/B] [B][I]của tác giả nào sáng tác?[/I][/B] A. Thanh Tịnh B. Nguyên Hồng C. Nam Cao D. Ngô Tất Tố [B]Câu 2: [I]Văn bản[/I][/B] [B]“Tôi đi học[/B]” [B][I]của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?[/I][/B] A. Tiểu thuyết B. Tuỳ bút C. Bút kí D. Truyện ngắn trữ tình [B]Câu 3:[/B] [B][I]Ai là nhân vật chính trong văn bản[/I][/B] [B]“Tức nước vỡ bờ”[/B] [B][I]của Ngô Tất Tố?[/I][/B] A. Người nhà lí trưởng B. Cai lệ C. Chị Dậu D. Anh Dậu [B]Câu 4:[/B] [B][I]Văn bản[/I][/B] [B]“Cô bé bán diêm[/B][I]”[B], các lần mộng tưởng mất đi khi nào?[/B][/I] A. Khi bà nội em hiện ra B. Khi các que diêm tắt C. Khi trời sắp sáng D. Khi em nghĩ đến việc cha mắng [B]Câu 5:[I] Qua câu chuyện “Chiếc lá cuối cùng”, em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?[/I][/B] A. Tác phẩm đó phải có bề thế. B. Tác phẩm đó phải đẹp. C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống. D. Tác phẩm đó phải độc đáo. [B]Câu 6:[/B] [B][I]Dòng nào sau đây nêu đúng nhất ý nghĩa văn bản[/I][/B] [B]“Tôi đi học”[/B] [B][I]của nhà văn Thanh Tịnh?[/I][/B] A. Ca ngợi tình yêu, sự trân trọng đối với thầy cô giáo. B. Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. C. Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật “tôi” ở buổi đến trường đầu tiên. D. Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn vào ngày khai trường đầu tiên. [B]Câu 7:[/B] [B][I]Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn học:[/I][/B] “…......…là một loại tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian”. A. Truyện ngắn B. Thơ trữ tình C. Tiểu thuyết D. Hồi kí [B]Câu 8. [I]Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám?[/I][/B] A. Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay. B. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. C. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. D. Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp. [B][I]Câu 9: Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ [/I][/B]“Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. [B]Theo em[I], “nghĩa khác”[/I][/B] [B]của cái đáng buồn ấy là gì?[/B] A. Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thoát bằng cái chết. B. Lão Hạc chết mà không được gặp con để trăng trối. C. Con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết. D. Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn, thương tâm. [B]Câu 10:[/B] [B][I]Mục đích chính của tác giả khi viết :[/I][/B] “Tôi cười dài trong tiếng khóc…” [B][I]là gì?[/I][/B] A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. B. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. C. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình. Trên đây là 10 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 học kì 1. Nếu bạn đúng 10/10, chúc mừng bạn kiến thức cơ bản của bạn rất chắc. Nếu bạn còn thắc mắc hay chưa hiểu về câu nào thì để câu hỏi dưới phần bình luận này nhé. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi vnkienthuc để đọc thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích nhé! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Đề thi, ôn tập Ngữ văn 8
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 – học kì 1 (2021)
Top