Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180254" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000</span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong><u>Nội dung 1</u></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI </strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975</strong></p><p></p><p style="text-align: center"></p><p><strong><u>Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình của nước ta và những thành tựu đạt được trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và ổn định tình hình kinh tế - xã hội ở hai miền Nam – Bắc.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Thuận lợi</u> <em>:</em></strong></p><p></p><p>Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 – 175) đạt thành tựu to lớn.</p><p></p><p>Miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đất nước thống nhất, chế độ thực dân mới sụp đổ.</p><p></p><p><u>K<strong>hó khăn</strong></u><strong> : </strong></p><p></p><p>Miền Bắc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, chịu hậu quả lâu dài.</p><p></p><p>Ở miền Nam, những di hại của xã hội cũ vẫn còn tồn tại. Nhiều làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, hàng triệu người thất nghiệp…</p><p></p><p><strong><u>Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước</u> :</strong></p><p></p><p><strong><u>Ở miền Bắc</u> :</strong></p><p></p><p>Đến giữa năm 1976, miền Bắc đã căn bản hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.</p><p></p><p>Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế đều có bước phát triển đáng kể vượt mức trước chiến tranh.</p><p></p><p><strong><u>Ở miền Nam</u> :</strong></p><p></p><p>Việc tiếp quản vùng mới giải phóng,thành lập chính quyền cách mạng được tiến hành khẩn trương.</p><p></p><p>Hàng triệu đồng bào được hồi hương hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.</p><p></p><p>Chính quyền cách mạng đã tịch thu toàn bộ tài sản, ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, ban hành tiền mới.</p><p></p><p>Chính quyền cách mạng khôi phục sản xuất nông nghiệp. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp hoạt động trở lại.</p><p></p><p>Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế được tiến hành khẩn trương từ những ngày đầu giải phóng.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (1976)</u></strong></p><p></p><p>Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước được tiến hành với 23 triệu cử tri bỏ phiếu bầu ra 492 đại biểu.Từ ngày 24 – 6 đến 3 – 7 – 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên.</p><p></p><p><strong><u>Nội dung</u> :</strong></p><p></p><p>Quyết định tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định Quốc Huy, Quốc kỳ, Quốc ca.Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.</p><p></p><p>Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước và bầu Ban dự thảo Hiến pháp.</p><p></p><p><strong><u>Ý nghĩa</u> :</strong></p><p></p><p>Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.</p><p></p><p>Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong><u>Nội dung 2</u></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1986)</strong></p><p></p><p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Nêu những nét chính về thành tựu, hạn chế trong thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 – 1980. </u></strong></p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> : </strong></p><p></p><p>Trong nông nghiệp:Thâm canh, tăng vụ, diện tích gieo trồng tăng gần 2 triệu ha, trang bị thêm máy kéo các loại.</p><p></p><p>Trong công nghiệp, nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như điện, cơ khí, xi măng …</p><p></p><p>Về giao thông vận tải, khôi phục và xây dựng mới hàng ngàn km cầu đường, bến cảng; tuyến đường sắt thống nhất hoạt động trở lại.</p><p></p><p>Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đấy mạnh, giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể.</p><p></p><p>Văn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển. Năm học 1979 – 1980 cả nước có 15 triệu học sinh.</p><p></p><p><strong><u>Hạn chế</u> : </strong>Kinh tế mất cân đối lớn; kinh tế quốc doanh và tập thể bị thua lỗ; kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cản phát triển, năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn…</p><p></p><p> </p><p></p><p> </p><p></p><p> </p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Nêu những nét chính về thành tựu, hạn chế trong thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981 – 1985. </u></strong></p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> :</strong></p><p></p><p>Trong nông nghiệp và công nghiệp, đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển như sản lượng lương thực đạt 17 triệu tấn, công nghiệp tăng 9,5%/ năm, thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm tăng 6,4%.</p><p></p><p>Về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật: Hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, các công trình thủy điện Hòa Bình,Trị An được xây dựng.</p><p></p><p>Các hoạt động khoa học kỹ thuật được triển khai, thúc đẩy sản xuất phát triển..</p><p></p><p><strong><u>Hạn chế</u> : </strong>Những khó khăn yếu kém của thời kì trước chưa khắc phục, mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực hiện được, sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý chậm khắc phục.</p><p></p><p><strong><u>Câu 3. Nêu những sự kiện chủ yếu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Bảo vệ biên giới Tây Nam</u> :</strong></p><p></p><p>Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tập đoàn “Khơme đỏ” ở Campuchia do Pôn Pốt cầm đầu đã khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà tiên đến Tây Ninh.</p><p></p><p>Tháng 5 – 1975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc và Thổ Chu.</p><p></p><p>Ngày 22 – 12 – 1978, Pôn pốt huy động 19 sư đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta.</p><p></p><p>Quân ta tổ chức cuộc phản công và tiến công tiêu diệt và quét sạch bọn chúng ra khỏi nước ta.</p><p></p><p>Quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tiến công tiêu diệt chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7 – 1 – 1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng.</p><p></p><p><strong><u>Bảo vệ biên giới phía Bắc</u> :</strong></p><p></p><p>Sáng ngày 17 – 2 – 1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đoàn mở cuộc tấn công dọc biên giới nước ta từ Móng Cái (Quảng ninh) đến Phong Thổ ( Lai Châu).</p><p></p><p>Quân dân ta đã dứng lên chiến đấu. Đến ngày 18 – 3 – 1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta.</p><p></p><p style="text-align: center"><strong><u>Nội dung 3</u></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI (1986 - 2000)</strong></p><p></p><p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của đường lối đổi mới của Đảng</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Hòan cảnh lịch sử</u> :</strong></p><p></p><p>Trải qua 10 (1976-1985) xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, song cũng gặp nhiều khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.</p><p></p><p>Tình hình giới có sự thay đổi, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động mạnh đến các quốc gia, dân tộc</p><p></p><p>Trong hoàn cảnh đó, chúng ta cần phải tiến hành đổi mới để khắc phục khủng hoảng đi lên.</p><p></p><p><strong><u>Nội dung đường lối đổi mới của đảng</u></strong><u> <strong>được đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 – 1991) và Đại hội VIII (6 - 1996)</strong></u><strong> :</strong></p><p></p><p><strong>Đổi mới đất nước không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội</strong> mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp.</p><p></p><p><strong>Đổi mới phải toàn diện</strong> đồng bộ, trọng tâm chính là đổi mới kinh tế.</p><p></p><p><strong>Đổi mới về kinh tế là</strong> xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hứơng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai.</p><p></p><p><strong>Đổi mới chính trị là</strong> xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện đòan kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những thành tựu cơ bản và yếu kém của nước ta trong việc thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000.</u></strong></p><p></p><p><strong>a. <u>Kế họach 5 năm 1986 - 1990 (tại Đại hội lần thứ VI của Đảng 12 - 1986, mở đầu công cuộc đổi mới)</u> :</strong></p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> : </strong></p><p></p><p>Về lương thực - thưc phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn lương thực.</p><p></p><p>Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, tiến bộ về mẫu mã và chất lượng.</p><p></p><p>Kinh tế đối ngoại được mỏ rộng và phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần, nhập khẩu giảm đáng kể.</p><p></p><p>Kiềm chế một bước lạm phát, chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng năm 1986 là 20%, thì năm 1990 là 4,4%.</p><p></p><p>Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.</p><p></p><p><strong><u>Khó khăn – yếu kém</u> :</strong> Kinh tế còn mất cân đối, lạm phát còn ở mức cao, lao động thiếu việc làm, tình trạng tham nhũng, mất dân chủ chưa được khắc phục.</p><p></p><p><strong>b. <u>Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995 (được đề ra tại Đại hội lần thứ VII của Đảng 6 - 1991)</u> :</strong></p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> : </strong></p><p></p><p>Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP hàng năm tăng 8,2 %.</p><p></p><p>Lạm phát bị đẩy lùi xuống mức dưới 12,7% /năm.</p><p></p><p>Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, quan hệ mậu dịch mở rộng trên100 nước, nhiều thị trường mới.</p><p></p><p>Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tăng nhanh, bình quân hàng năm là 50%.</p><p></p><p>Quan hệ đối ngoại mở rộng, phá thế bao vây, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì và gia nhập ASEAN (1995).</p><p></p><p><strong><u>Hạn chế</u> : C</strong>ơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, tình trạng tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp chưa được ngăn chặn, phân hóa xã hội tăng nhanh, đời sống một bộ phận nhân dân còn khó khăn…</p><p></p><p><strong>c. <u>Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 (đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, 6 - 1996, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa)</u> :</strong></p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> :</strong></p><p></p><p>Tăng trưởng GDP hàng năm là 7 %, công nghiệp là 13,5%, nông nghiệp là 5,7%.</p><p></p><p>Cơ cấu kinh tế từng bứớc chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.</p><p></p><p>Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.</p><p></p><p>Doanh nghiệp Việt Nam từng bước mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với 70 nước và vùng lãnh thổ.</p><p></p><p><strong><u>Những khó khăn, tồn tại</u> :</strong></p><p></p><p>Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc; năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.</p><p></p><p>Một số vấn đề văn hóa – xã hội bức xúc và gay gắt chậm giải quyết.</p><p></p><p>Tình trạng tham nhũng chưa giải quyết triệt để.</p><p></p><p><strong><u>Ý nghĩa của thành tựu 15 năm đổi mới</u> :</strong></p><p></p><p>Làm thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân.</p><p></p><p>Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180254, member: 288054"] [CENTER][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000[/COLOR][/B][/CENTER] [CENTER][B][U]Nội dung 1[/U][/B][/CENTER] [CENTER][B]VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI [/B][/CENTER] [CENTER][B]CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975[/B][/CENTER] [CENTER][B] [/B][/CENTER] [B][U]Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình của nước ta và những thành tựu đạt được trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và ổn định tình hình kinh tế - xã hội ở hai miền Nam – Bắc.[/U][/B] [B][U]Thuận lợi[/U] [I]:[/I][/B] Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 – 175) đạt thành tựu to lớn. Miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đất nước thống nhất, chế độ thực dân mới sụp đổ. [U]K[B]hó khăn[/B][/U][B] : [/B] Miền Bắc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, chịu hậu quả lâu dài. Ở miền Nam, những di hại của xã hội cũ vẫn còn tồn tại. Nhiều làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, hàng triệu người thất nghiệp… [B][U]Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước[/U] :[/B] [B][U]Ở miền Bắc[/U] :[/B] Đến giữa năm 1976, miền Bắc đã căn bản hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế đều có bước phát triển đáng kể vượt mức trước chiến tranh. [B][U]Ở miền Nam[/U] :[/B] Việc tiếp quản vùng mới giải phóng,thành lập chính quyền cách mạng được tiến hành khẩn trương. Hàng triệu đồng bào được hồi hương hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới. Chính quyền cách mạng đã tịch thu toàn bộ tài sản, ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, ban hành tiền mới. Chính quyền cách mạng khôi phục sản xuất nông nghiệp. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp hoạt động trở lại. Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế được tiến hành khẩn trương từ những ngày đầu giải phóng. [B][U]Câu 2. Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (1976)[/U][/B] Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước được tiến hành với 23 triệu cử tri bỏ phiếu bầu ra 492 đại biểu.Từ ngày 24 – 6 đến 3 – 7 – 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên. [B][U]Nội dung[/U] :[/B] Quyết định tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyết định Quốc Huy, Quốc kỳ, Quốc ca.Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước và bầu Ban dự thảo Hiến pháp. [B][U]Ý nghĩa[/U] :[/B] Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. Tạo những điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. [CENTER][B][U]Nội dung 2[/U][/B][/CENTER] [CENTER][B]VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI [/B][/CENTER] [CENTER][B]VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 - 1986)[/B][/CENTER] [CENTER][B] [/B][/CENTER] [B][U]Câu 1. Nêu những nét chính về thành tựu, hạn chế trong thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1976 – 1980. [/U][/B] [B][U]Thành tựu[/U] : [/B] Trong nông nghiệp:Thâm canh, tăng vụ, diện tích gieo trồng tăng gần 2 triệu ha, trang bị thêm máy kéo các loại. Trong công nghiệp, nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như điện, cơ khí, xi măng … Về giao thông vận tải, khôi phục và xây dựng mới hàng ngàn km cầu đường, bến cảng; tuyến đường sắt thống nhất hoạt động trở lại. Cải tạo xã hội chủ nghĩa được đấy mạnh, giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ, đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể. Văn hóa, giáo dục, y tế tiếp tục phát triển. Năm học 1979 – 1980 cả nước có 15 triệu học sinh. [B][U]Hạn chế[/U] : [/B]Kinh tế mất cân đối lớn; kinh tế quốc doanh và tập thể bị thua lỗ; kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cản phát triển, năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… [B] [/B] [B] [/B] [B] [/B] [B][U]Câu 2. Nêu những nét chính về thành tựu, hạn chế trong thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981 – 1985. [/U][/B] [B][U]Thành tựu[/U] :[/B] Trong nông nghiệp và công nghiệp, đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển như sản lượng lương thực đạt 17 triệu tấn, công nghiệp tăng 9,5%/ năm, thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm tăng 6,4%. Về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật: Hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, các công trình thủy điện Hòa Bình,Trị An được xây dựng. Các hoạt động khoa học kỹ thuật được triển khai, thúc đẩy sản xuất phát triển.. [B][U]Hạn chế[/U] : [/B]Những khó khăn yếu kém của thời kì trước chưa khắc phục, mục tiêu cơ bản là ổn định tình hình kinh tế - xã hội chưa thực hiện được, sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý chậm khắc phục. [B][U]Câu 3. Nêu những sự kiện chủ yếu về cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc[/U][/B] [B][U]Bảo vệ biên giới Tây Nam[/U] :[/B] Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, tập đoàn “Khơme đỏ” ở Campuchia do Pôn Pốt cầm đầu đã khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nước ta từ Hà tiên đến Tây Ninh. Tháng 5 – 1975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc và Thổ Chu. Ngày 22 – 12 – 1978, Pôn pốt huy động 19 sư đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nước ta. Quân ta tổ chức cuộc phản công và tiến công tiêu diệt và quét sạch bọn chúng ra khỏi nước ta. Quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tiến công tiêu diệt chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7 – 1 – 1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng. [B][U]Bảo vệ biên giới phía Bắc[/U] :[/B] Sáng ngày 17 – 2 – 1979, quân đội Trung Quốc huy động 32 sư đoàn mở cuộc tấn công dọc biên giới nước ta từ Móng Cái (Quảng ninh) đến Phong Thổ ( Lai Châu). Quân dân ta đã dứng lên chiến đấu. Đến ngày 18 – 3 – 1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta. [CENTER][B][U]Nội dung 3[/U][/B][/CENTER] [CENTER][B]ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI (1986 - 2000)[/B][/CENTER] [CENTER][B] [/B][/CENTER] [B][U]Câu 1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của đường lối đổi mới của Đảng[/U][/B] [B][U]Hòan cảnh lịch sử[/U] :[/B] Trải qua 10 (1976-1985) xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, song cũng gặp nhiều khó khăn, đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Tình hình giới có sự thay đổi, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động mạnh đến các quốc gia, dân tộc Trong hoàn cảnh đó, chúng ta cần phải tiến hành đổi mới để khắc phục khủng hoảng đi lên. [B][U]Nội dung đường lối đổi mới của đảng[/U][/B][U] [B]được đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 – 1991) và Đại hội VIII (6 - 1996)[/B][/U][B] :[/B] [B]Đổi mới đất nước không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội[/B] mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp. [B]Đổi mới phải toàn diện[/B] đồng bộ, trọng tâm chính là đổi mới kinh tế. [B]Đổi mới về kinh tế là[/B] xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hứơng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai. [B]Đổi mới chính trị là[/B] xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện đòan kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước. [B][U]Câu 2. Trình bày những thành tựu cơ bản và yếu kém của nước ta trong việc thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 – 1990, 1991 – 1995, 1996 – 2000.[/U][/B] [B]a. [U]Kế họach 5 năm 1986 - 1990 (tại Đại hội lần thứ VI của Đảng 12 - 1986, mở đầu công cuộc đổi mới)[/U] :[/B] [B][U]Thành tựu[/U] : [/B] Về lương thực - thưc phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn lương thực. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, tiến bộ về mẫu mã và chất lượng. Kinh tế đối ngoại được mỏ rộng và phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần, nhập khẩu giảm đáng kể. Kiềm chế một bước lạm phát, chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng năm 1986 là 20%, thì năm 1990 là 4,4%. Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. [B][U]Khó khăn – yếu kém[/U] :[/B] Kinh tế còn mất cân đối, lạm phát còn ở mức cao, lao động thiếu việc làm, tình trạng tham nhũng, mất dân chủ chưa được khắc phục. [B]b. [U]Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995 (được đề ra tại Đại hội lần thứ VII của Đảng 6 - 1991)[/U] :[/B] [B][U]Thành tựu[/U] : [/B] Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP hàng năm tăng 8,2 %. Lạm phát bị đẩy lùi xuống mức dưới 12,7% /năm. Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD, quan hệ mậu dịch mở rộng trên100 nước, nhiều thị trường mới. Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tăng nhanh, bình quân hàng năm là 50%. Quan hệ đối ngoại mở rộng, phá thế bao vây, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kì và gia nhập ASEAN (1995). [B][U]Hạn chế[/U] : C[/B]ơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, tình trạng tham nhũng, lãng phí, làm ăn phi pháp chưa được ngăn chặn, phân hóa xã hội tăng nhanh, đời sống một bộ phận nhân dân còn khó khăn… [B]c. [U]Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 (đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, 6 - 1996, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa)[/U] :[/B] [B][U]Thành tựu[/U] :[/B] Tăng trưởng GDP hàng năm là 7 %, công nghiệp là 13,5%, nông nghiệp là 5,7%. Cơ cấu kinh tế từng bứớc chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hoạt động xuất nhập khẩu không ngừng tăng, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước. Doanh nghiệp Việt Nam từng bước mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với 70 nước và vùng lãnh thổ. [B][U]Những khó khăn, tồn tại[/U] :[/B] Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc; năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hóa – xã hội bức xúc và gay gắt chậm giải quyết. Tình trạng tham nhũng chưa giải quyết triệt để. [B][U]Ý nghĩa của thành tựu 15 năm đổi mới[/U] :[/B] Làm thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
Top