Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180243" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ </span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Hãy trình bày nguồu gốc, đặc điểm và những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX. Tác động của nó đến cuộc sống con người như thế nào?</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Nguồn gốc</u> :</strong></p><p></p><p>Do nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.</p><p></p><p>Sự bùng nổ dân số thế giới.</p><p></p><p>Sự cạn kiệt nghiêm trọng các nguồn tài nguyên.</p><p></p><p><strong><u>Đặc điểm</u> :</strong></p><p></p><p>Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.</p><p></p><p>Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.</p><p></p><p>Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ .</p><p></p><p><strong><u>Những thành tựu kì diệu và tiến bộ phi thường</u> :</strong></p><p></p><p>Đạt được những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong các ngành khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh học ( tạo ra chú cừu Đôli 3 - 1997, lập được “Bản đồ gen người” - 6-2000, …).</p><p></p><p>Xuất hiện công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, và hệ thống máy tự động…</p><p></p><p>Xuất hiện những nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió.</p><p></p><p>Chế tạo ra những vật liệu mới: chất pôlime - chất dẻo, vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền…</p><p></p><p>Đột phá về công nghệ sinh học: công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh …</p><p></p><p>Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.</p><p></p><p>Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao …</p><p></p><p>Chinh phục vũ trụ: du hành vũ trụ, vệ tinh nhân tạo…</p><p></p><p>Công nghệ thông tin: mạng Internet.</p><p></p><p><strong><u>Tác động tích cực</u> : </strong>nâng cao năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người; làm thay đổi cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực; đưa loài người sang nền “ Văn minh trí tuệ”.</p><p></p><p><strong>Hạn chế :</strong> ô nhiểm môi trường, các loại tai nạn và dịch bệnh, vũ khí hủy diệt…</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Thế nào là toàn cầu hóa? Trình bày những biểu hiện và ảnh ưởng của nó đối với các nước.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Toàn cầu hóa</u> : </strong>là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc trên thế giới .</p><p></p><p><strong><u>Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cấu hóa</u> :</strong></p><p></p><p>Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thượng mại quốc tế.</p><p></p><p>Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.</p><p></p><p>Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành những tập đoàn lớn.</p><p></p><p>Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực: IMF, WTO, EU, ASEAN.</p><p></p><p><strong>Toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực</strong>, là cơ hội to lớn cũng như thách thức không nhỏ, nhất là với các nước đang phát triển.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><strong>T<span style="color: rgb(226, 80, 65)">ỔNG KẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI</span></strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Trình bày những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 ?</u></strong></p><p></p><p>Trật tự hai chục Ianta thiết lập, thế giới bị chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.</p><p></p><p>Phong trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh</p><p></p><p>Hệ thống chủ nghĩa đế quốc có những chuyển biến quan trọng:</p><p></p><p>Các quan hệ quốc tế được mở rông và đa dạng hóa hơn bao giờ hết.</p><p></p><p>Cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả vô cùng to lớn.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những xu thế và hiện tượng mới xuất hiện sau chiến tranh lạnh?</u></strong></p><p></p><p>Hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm.</p><p></p><p>Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trục tiếp nhằm tạo môi trường quốc tế thuận để vươn lên, xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới.</p><p></p><p>Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được cũng cố, nhưng nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột.</p><p></p><p>Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180243, member: 288054"] [CENTER][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [/COLOR][/B] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX[/B][/COLOR] [/CENTER] [B][U]Câu 1. Hãy trình bày nguồu gốc, đặc điểm và những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX. Tác động của nó đến cuộc sống con người như thế nào?[/U][/B] [B][U]Nguồn gốc[/U] :[/B] Do nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Sự bùng nổ dân số thế giới. Sự cạn kiệt nghiêm trọng các nguồn tài nguyên. [B][U]Đặc điểm[/U] :[/B] Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ . [B][U]Những thành tựu kì diệu và tiến bộ phi thường[/U] :[/B] Đạt được những bước nhảy vọt chưa từng thấy trong các ngành khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh học ( tạo ra chú cừu Đôli 3 - 1997, lập được “Bản đồ gen người” - 6-2000, …). Xuất hiện công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, và hệ thống máy tự động… Xuất hiện những nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió. Chế tạo ra những vật liệu mới: chất pôlime - chất dẻo, vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền… Đột phá về công nghệ sinh học: công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh … Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao … Chinh phục vũ trụ: du hành vũ trụ, vệ tinh nhân tạo… Công nghệ thông tin: mạng Internet. [B][U]Tác động tích cực[/U] : [/B]nâng cao năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người; làm thay đổi cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực; đưa loài người sang nền “ Văn minh trí tuệ”. [B]Hạn chế :[/B] ô nhiểm môi trường, các loại tai nạn và dịch bệnh, vũ khí hủy diệt… [B][U]Câu 2. Thế nào là toàn cầu hóa? Trình bày những biểu hiện và ảnh ưởng của nó đối với các nước.[/U][/B] [B][U]Toàn cầu hóa[/U] : [/B]là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc trên thế giới . [B][U]Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cấu hóa[/U] :[/B] Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thượng mại quốc tế. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành những tập đoàn lớn. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực: IMF, WTO, EU, ASEAN. [B]Toàn cầu hóa có mặt tích cực và tiêu cực[/B], là cơ hội to lớn cũng như thách thức không nhỏ, nhất là với các nước đang phát triển. [CENTER][B]T[COLOR=rgb(226, 80, 65)]ỔNG KẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI[/COLOR][/B][COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000[/B][/COLOR] [/CENTER] [B][U] [/U][/B] [B][U]Câu 1. Trình bày những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau 1945 ?[/U][/B] Trật tự hai chục Ianta thiết lập, thế giới bị chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Phong trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh Hệ thống chủ nghĩa đế quốc có những chuyển biến quan trọng: Các quan hệ quốc tế được mở rông và đa dạng hóa hơn bao giờ hết. Cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả vô cùng to lớn. [B][U]Câu 2. Trình bày những xu thế và hiện tượng mới xuất hiện sau chiến tranh lạnh?[/U][/B] Hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trung tâm. Các nước lớn đã điều chỉnh các quan hệ đối với nhau theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trục tiếp nhằm tạo môi trường quốc tế thuận để vươn lên, xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới. Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được cũng cố, nhưng nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
Top