Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180242" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)</span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong><u>Câu 1. Hãy trình bày những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh do có sự đối lập nhau về mục tiêu chiến lược</u> :</strong></p><p></p><p>Liên Xô: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả cách mạng, đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới</p><p></p><p>Mỹ: Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng, bá chủ thế giới.</p><p></p><p><strong><u>Chiến tranh lạnh là</u></strong> chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p><strong><u>Những sự kiện từng bước dẫn đến chiến tranh lạnh</u> :</strong></p><p></p><p>Phía Mỹ: đưa ra “Học thuyết Truman” (3 – 1947),“Kế hoạch Mác-san” (6 – 1947) và thành lập Tổ chức Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, 4 – 1949).</p><p></p><p>Phía Liên Xô và các nước Đông Âu: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5 – 1955).</p><p></p><p><strong><u>Kết quả là</u></strong> hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sư giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những biểu hiện của đối đầu Đông – Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp ( 1945 – 1954)</u> :</strong></p><p></p><p>Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng từ sau 1950, cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tác động của hai phe.</p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/ngoai-giao-la-gi.72771/" target="_blank">Hiệp định Giơnevơ </a>về Đông Dương (7 - 1954) đã công nhân độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương nhưng Việt nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.</p><p></p><p><strong><u>Cuộc chiến tranh triều Tiên (1950 -1953)</u> :</strong></p><p></p><p>Tháng 6 – 1950, cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ. Sau hơn 3 năm chiến tranh ác liệt, tháng 7 – 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết vẫn lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa hai miền.</p><p></p><p>Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là cuộc đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.</p><p></p><p><strong><u>Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)</u> :</strong></p><p></p><p>Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe, đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ.</p><p></p><p>Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1 – 1973) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.</p><p></p><p><strong>Trong thời kì chiến tranh lạnh,</strong> hầu như mọi cuộc chiến tranh, xung đột ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau đều liên quan đến sự đối đầu Xô – Mĩ.</p><p></p><p><strong><u>Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân và biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoản Đông - Tây xuất hiện và chiến tranh lạnh chấm dứt.</u></strong></p><p></p><p>Các cuộc thương lượng Xô – Mĩ.</p><p></p><p>Tháng 11 – 1972, Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết.</p><p></p><p>Năm 1972, Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT – 1 ) được kí kết.</p><p></p><p>Tháng 8 - 1975, Định ước Henxinki được kí kết, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.</p><p></p><p>Tháng 12 - 1989, tại cuộc gặp không chính thức trên đảo Manta ( Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.</p><p></p><p>Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt:</p><p></p><p>Chiến tranh lạnh quá tốn kém đã làm suy yếu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.</p><p></p><p>Sự cạnh tranh gay gắt của Tây Âu và Nhật Bản.</p><p></p><p><strong><u>Câu 4. Hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt.</u></strong></p><p></p><p>Sau khi chiến tranh lạnh, trật tự hai cực tan rã, trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo hướng đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc.</p><p></p><p>Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.</p><p></p><p>Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực”, bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện.</p><p></p><p>Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Á</p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/lich-su-cua-dat-nuoc-tay-a-syria.78993/" target="_blank">Vụ khủng bố ngày 9 – 11 – 2001</a> ở Mĩ đã gây ra khó khăn, thách thức mới đối với hòa bình, an ninh của các dân tộc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180242, member: 288054"] [CENTER][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)[/COLOR][/B] [/CENTER] [B][U]Câu 1. Hãy trình bày những sự kiện dẫn đến chiến tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN.[/U][/B] [B][U]Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh do có sự đối lập nhau về mục tiêu chiến lược[/U] :[/B] Liên Xô: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả cách mạng, đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới Mỹ: Ra sức chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng, bá chủ thế giới. [B][U]Chiến tranh lạnh là[/U][/B] chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước phương Tây với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. [B][U]Những sự kiện từng bước dẫn đến chiến tranh lạnh[/U] :[/B] Phía Mỹ: đưa ra “Học thuyết Truman” (3 – 1947),“Kế hoạch Mác-san” (6 – 1947) và thành lập Tổ chức Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, 4 – 1949). Phía Liên Xô và các nước Đông Âu: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1949) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5 – 1955). [B][U]Kết quả là[/U][/B] hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sư giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. [B][U]Câu 2. Trình bày những biểu hiện của đối đầu Đông – Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ.[/U][/B] [B][U]Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp ( 1945 – 1954)[/U] :[/B] Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng từ sau 1950, cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tác động của hai phe. [URL='https://vnkienthuc.com/threads/ngoai-giao-la-gi.72771/']Hiệp định Giơnevơ [/URL]về Đông Dương (7 - 1954) đã công nhân độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương nhưng Việt nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. [B][U]Cuộc chiến tranh triều Tiên (1950 -1953)[/U] :[/B] Tháng 6 – 1950, cuộc chiến tranh giữa hai miền bùng nổ. Sau hơn 3 năm chiến tranh ác liệt, tháng 7 – 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết vẫn lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa hai miền. Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là cuộc đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe. [B][U]Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975)[/U] :[/B] Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe, đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ. Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1 – 1973) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. [B]Trong thời kì chiến tranh lạnh,[/B] hầu như mọi cuộc chiến tranh, xung đột ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau đều liên quan đến sự đối đầu Xô – Mĩ. [B][U]Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân và biểu hiện chứng tỏ xu thế hòa hoản Đông - Tây xuất hiện và chiến tranh lạnh chấm dứt.[/U][/B] Các cuộc thương lượng Xô – Mĩ. Tháng 11 – 1972, Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết. Năm 1972, Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT – 1 ) được kí kết. Tháng 8 - 1975, Định ước Henxinki được kí kết, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu. Tháng 12 - 1989, tại cuộc gặp không chính thức trên đảo Manta ( Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Nguyên nhân chiến tranh lạnh chấm dứt: Chiến tranh lạnh quá tốn kém đã làm suy yếu sức mạnh của Liên Xô và Mĩ. Sự cạnh tranh gay gắt của Tây Âu và Nhật Bản. [B][U]Câu 4. Hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt.[/U][/B] Sau khi chiến tranh lạnh, trật tự hai cực tan rã, trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo hướng đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. Mĩ ra sức thiết lập trật tự “một cực”, bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng nội chiến, xung đột vẫn diễn ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Á [URL='https://vnkienthuc.com/threads/lich-su-cua-dat-nuoc-tay-a-syria.78993/']Vụ khủng bố ngày 9 – 11 – 2001[/URL] ở Mĩ đã gây ra khó khăn, thách thức mới đối với hòa bình, an ninh của các dân tộc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
Top