Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180241" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)"> MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)</span></strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong> <u>Nội dung 1</u> NƯỚC MĨ (1945 – 2000)</strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Trình bày sự phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ</u> : </strong></p><p></p><p>Sản lượng công nghiệp chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%)</p><p></p><p>Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản và Italia cộng lại.</p><p></p><p>Nắm hơn 50% tàu biển của thế giới.</p><p></p><p>Chiếm ¾ dự trữ lượng vàng của thế giới.</p><p></p><p>Chiếm tới 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.</p><p></p><p>Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới</p><p></p><p><strong><u>Về khoa học – kĩ thuật</u> :</strong> Mỹ là nước khởi đầu trong <a href="https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-can-dai-1858-1945.794/" target="_blank">cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại</a>, đi đầu và đạt nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất, năng lượng mới,vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…</p><p></p><p><strong><u>Nguyên nhân phát triển kinh tế</u> :</strong></p><p></p><p>Lãnh thổ rộng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao.</p><p></p><p>Buôn bán vũ khí trong chiến tranh, giàu lên nhanh chóng.</p><p></p><p>Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.</p><p></p><p>Các công ti, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mỹ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.</p><p></p><p>Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền Mĩ.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Đối nội</u> :</strong></p><p></p><p>Ổn định và cải thiện tình hình xã hội như “<a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/" target="_blank">Chương trình cải cách xã hội</a>”của Tổng thống Truman, “Cuộc chiến chống đói nghèo” của Tổng thống Giônxơn…</p><p></p><p>Ngăn chận, đàn áp phong trào công nhân và các lực lượng tiến bộ trong nước. Tiêu biểu là các đạo luật Táp – Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, “Chủ nghĩa Mác Cácti”chống chủ nghĩa cộng sản và những người có tư tưởng tiến bộ.</p><p></p><p>Tuy nhiên, do những mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh sôi nổi diễn ra như phong trào của người da đen, người da đỏ, nhất là phong trào phản chiến của các tầng lớp nhân dân chống cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam vào cuối những năm 60 của thế kỉ trước.</p><p></p><p><strong><u>Đối ngoại</u> :</strong></p><p></p><p><strong>Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới với ba mục tiêu :</strong></p><p></p><p>Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình và dân chủ thế giới.</p><p></p><p>Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.</p><p></p><p><strong>Để thực hiện các mục tiêu trên. Mĩ đã :</strong></p><p></p><p>Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh.</p><p></p><p>Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài hơn 20 năm.</p><p></p><p><strong>Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Tổng thống Clintơn đề ra chiến lược “cam kết và mở rộng” với ba mục tiêu :</strong></p><p></p><p>Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.</p><p></p><p>Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.</p><p></p><p>Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc mội bộ các nước khác.</p><p></p><p></p><p></p><p><strong> <u>Nội dung 2</u> TÂY ÂU (1945 – 2000)</strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Trình bày sự phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.</u></strong></p><p></p><p>Tây Âu bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề và tới khoảng năm 1950, nền kinh tế các nước này được khôi phục.</p><p></p><p>Từ những năm 50 đến đầu những năm 70, nền kinh tế các nước Tâu Âu phát triển nhanh chóng. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới và có trình độ khoa học - kỹ thuật phát triển cao và hiện đại.</p><p></p><p><u>N<strong>guyên nhân</strong></u><strong> :</strong></p><p></p><p>Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.</p><p></p><p>Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế.</p><p></p><p>Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như viện trợ của Mĩ, hợp tác trong cộng đồng châu Âu EC…</p><p></p><p>Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng, từ 1973 đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng không ổn định, suy thoái kéo dài.</p><p></p><p>Từ 1994, kinh tế có sự phục hồi và phát triển.</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những nét chính về tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Tình hình chính trị - xã hội</u> :</strong></p><p></p><p>Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của Tây âu là cũng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, phục hồi kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ.</p><p></p><p>Giai đoạn 1950 – 1973, tiếp tục phát triển nền dân chủ tư sản</p><p></p><p>Trong các giai đoạn sau, tình hình chính trị nhìn chung ổn định.Tuy nhiên có lúc, có nơi không ổn định, tình trạng phân hóa giàu nghèo trầm trọng hơn.</p><p></p><p><strong><u>Chính sách đối ngoại</u> :</strong></p><p></p><p>Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tái chiếm lại các thuộc địa, nhưng thất bại.</p><p></p><p>Trong bối cảnh chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai phe,Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ.</p><p></p><p>Các nước Tâu Âu tham gia “Kế hoạch Mácsan”, gia nhập NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đứng về phía mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixraen trong cuộc chiến Trung Đông. Tuy nhiên, quan hệ Mĩ - Tây Âu cũng diễn ra những “trục trặc”, nhất là quan hệ Pháp – Mĩ.</p><p></p><p>Tháng 7 – 1975, Tây Âu cùng Liên Xô, các nước XHCN châu Âu, Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki làm tình hình châu Âu dịu đi rõ rệt.</p><p></p><p>Cuối 1989, bức tường Béclin bị phá bỏ, chiến tranh lạnh chấm dứt, nước Đức thống nhất (10 – 1990).</p><p></p><p><strong><u>Câu 3. Trình bày các sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Quá trình hình thành và phát triển</u> : </strong></p><p></p><p>Sáu nước Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua thành lập “Cộng đồng than- thép châu Âu”(1951),“ Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “ Cộng đồng kinh tế châu Âu” ( 1957).</p><p></p><p>Năm 1967, ba tổ chức này hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).</p><p></p><p>Tháng 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu – EU. Năm 2007, EU có 27 thành viên.</p><p></p><p><strong><u>Thành tựu</u> :</strong></p><p></p><p>Ngày nay, EU là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng hơn ¼ GDP của thế giới.</p><p></p><p>Từ tháng 1 – 2002, các nước EU đã sử dụng đồng tiền chung châu Âu được gọi là Ơrô (EURO).</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong> <u>Nội dung 3</u> NHẬT BẢN (1945 – 2000)</strong></p><p></p><p></p><p></p><p><strong><u>Câu 1. Trình bày sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Từ một nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung sức phát triển kinh tế và đạt thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là thần kì</u> :</strong></p><p></p><p>Từ 1952 đến 1973, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (giai đoạn 1960 – 1969 là 10,8%/năm).</p><p></p><p>Từ 1968, Nhật vươn lên thành cường quốc kinh tế tư bản, đứng hàng thứ hai sau Mĩ, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.</p><p></p><p>Nhật Bản coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách mua bằng phát minh sáng chế áp dụng vào sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.</p><p></p><p>Tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng như hàng hóa tiêu dùng (ti vi, tủ lạnh, ô tô…), tàu thủy, cầu đường …</p><p></p><p><strong><u>Nguyên nhân</u> :</strong></p><p></p><p>Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.</p><p></p><p>Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.</p><p></p><p>Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt, nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.</p><p></p><p>Áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.</p><p></p><p>Chi phí cho quốc phòng thấp, có điều kiện tập trung cho kinh tế.</p><p></p><p>Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam…</p><p></p><p><strong><u>Câu 2. Trình bày những nét chính về tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.</u></strong></p><p></p><p><strong><u>Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ về kinh tế lớn là</u> :</strong></p><p></p><p>Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Daibátxư”.</p><p></p><p>Cải cách ruộng đất không sở hữu quá 3ha.</p><p></p><p>Thực hiện các quyền tự do dân chủ.</p><p></p><p><strong><u>Thực hiện những cải cách chính trị</u> :</strong></p><p></p><p>Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh Nhật Bản.</p><p></p><p>Ban hành Hiến pháp mới với những quy định quan trọng như Nhật bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là chế độ đại nghị tư sản, Vua chỉ mang tính tượng trưng, quyền lực tập trung vào Nghị viện, Thủ tướng đứng đầu, Nhật cam kết từ bỏ tiến hành chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực.</p><p></p><p>Từ 1955 – 1993, Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền, dẫn dắt sự phát triển đất nước. Từ sau 1993, tình hình chính trị Nhật Bản có lúc không ổn định, nội các luôn thay đổi.</p><p></p><p><strong><u>Đối ngoại</u> :</strong></p><p></p><p>Nền tảng chính sách đối ngoại là liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhật kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixccô và Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật (9 - 1951). Sau này, Hiệp ước An ninh được gia hạn nhiều lần và đến năm 1996 kéo dài vĩnh viễn.</p><p></p><p>Sau thời kì chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á, Đông Nam Á.</p><p></p><p>Ngày nay, Nhật Bản nổ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180241, member: 288054"] [CENTER][B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)[/COLOR][/B][/CENTER] [B] [U]Nội dung 1[/U] NƯỚC MĨ (1945 – 2000)[/B] [B][U]Câu 1. Trình bày sự phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.[/U][/B] [B][U]Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ[/U] : [/B] Sản lượng công nghiệp chiếm hơn ½ sản lượng công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%) Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng hai lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản và Italia cộng lại. Nắm hơn 50% tàu biển của thế giới. Chiếm ¾ dự trữ lượng vàng của thế giới. Chiếm tới 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới [B][U]Về khoa học – kĩ thuật[/U] :[/B] Mỹ là nước khởi đầu trong [URL='https://vnkienthuc.com/forums/viet-nam-can-dai-1858-1945.794/']cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại[/URL], đi đầu và đạt nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất, năng lượng mới,vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp… [B][U]Nguyên nhân phát triển kinh tế[/U] :[/B] Lãnh thổ rộng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao. Buôn bán vũ khí trong chiến tranh, giàu lên nhanh chóng. Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Các công ti, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mỹ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước. Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển. [B][U]Câu 2. Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền Mĩ.[/U][/B] [B][U]Đối nội[/U] :[/B] Ổn định và cải thiện tình hình xã hội như “[URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-hien-dai-nam-1917-nay.111/']Chương trình cải cách xã hội[/URL]”của Tổng thống Truman, “Cuộc chiến chống đói nghèo” của Tổng thống Giônxơn… Ngăn chận, đàn áp phong trào công nhân và các lực lượng tiến bộ trong nước. Tiêu biểu là các đạo luật Táp – Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, “Chủ nghĩa Mác Cácti”chống chủ nghĩa cộng sản và những người có tư tưởng tiến bộ. Tuy nhiên, do những mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh sôi nổi diễn ra như phong trào của người da đen, người da đỏ, nhất là phong trào phản chiến của các tầng lớp nhân dân chống cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam vào cuối những năm 60 của thế kỉ trước. [B][U]Đối ngoại[/U] :[/B] [B]Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới với ba mục tiêu :[/B] Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào hòa bình và dân chủ thế giới. Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. [B]Để thực hiện các mục tiêu trên. Mĩ đã :[/B] Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh. Tiến hành nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính và các cuộc chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài hơn 20 năm. [B]Sau chiến tranh lạnh, chính quyền Tổng thống Clintơn đề ra chiến lược “cam kết và mở rộng” với ba mục tiêu :[/B] Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc mội bộ các nước khác. [B] [U]Nội dung 2[/U] TÂY ÂU (1945 – 2000)[/B] [B][U]Câu 1. Trình bày sự phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.[/U][/B] Tây Âu bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá nặng nề và tới khoảng năm 1950, nền kinh tế các nước này được khôi phục. Từ những năm 50 đến đầu những năm 70, nền kinh tế các nước Tâu Âu phát triển nhanh chóng. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới và có trình độ khoa học - kỹ thuật phát triển cao và hiện đại. [U]N[B]guyên nhân[/B][/U][B] :[/B] Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như viện trợ của Mĩ, hợp tác trong cộng đồng châu Âu EC… Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng, từ 1973 đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng không ổn định, suy thoái kéo dài. Từ 1994, kinh tế có sự phục hồi và phát triển. [B][U]Câu 2. Trình bày những nét chính về tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.[/U][/B] [B][U]Tình hình chính trị - xã hội[/U] :[/B] Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của Tây âu là cũng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, phục hồi kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ. Giai đoạn 1950 – 1973, tiếp tục phát triển nền dân chủ tư sản Trong các giai đoạn sau, tình hình chính trị nhìn chung ổn định.Tuy nhiên có lúc, có nơi không ổn định, tình trạng phân hóa giàu nghèo trầm trọng hơn. [B][U]Chính sách đối ngoại[/U] :[/B] Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tái chiếm lại các thuộc địa, nhưng thất bại. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai phe,Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ. Các nước Tâu Âu tham gia “Kế hoạch Mácsan”, gia nhập NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đứng về phía mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixraen trong cuộc chiến Trung Đông. Tuy nhiên, quan hệ Mĩ - Tây Âu cũng diễn ra những “trục trặc”, nhất là quan hệ Pháp – Mĩ. Tháng 7 – 1975, Tây Âu cùng Liên Xô, các nước XHCN châu Âu, Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki làm tình hình châu Âu dịu đi rõ rệt. Cuối 1989, bức tường Béclin bị phá bỏ, chiến tranh lạnh chấm dứt, nước Đức thống nhất (10 – 1990). [B][U]Câu 3. Trình bày các sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.[/U][/B] [B][U]Quá trình hình thành và phát triển[/U] : [/B] Sáu nước Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua thành lập “Cộng đồng than- thép châu Âu”(1951),“ Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “ Cộng đồng kinh tế châu Âu” ( 1957). Năm 1967, ba tổ chức này hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC). Tháng 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu – EU. Năm 2007, EU có 27 thành viên. [B][U]Thành tựu[/U] :[/B] Ngày nay, EU là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm khoảng hơn ¼ GDP của thế giới. Từ tháng 1 – 2002, các nước EU đã sử dụng đồng tiền chung châu Âu được gọi là Ơrô (EURO). [B] [U]Nội dung 3[/U] NHẬT BẢN (1945 – 2000)[/B] [B][U]Câu 1. Trình bày sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản và nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.[/U][/B] [B][U]Từ một nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung sức phát triển kinh tế và đạt thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là thần kì[/U] :[/B] Từ 1952 đến 1973, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (giai đoạn 1960 – 1969 là 10,8%/năm). Từ 1968, Nhật vươn lên thành cường quốc kinh tế tư bản, đứng hàng thứ hai sau Mĩ, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Nhật Bản coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách mua bằng phát minh sáng chế áp dụng vào sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng như hàng hóa tiêu dùng (ti vi, tủ lạnh, ô tô…), tàu thủy, cầu đường … [B][U]Nguyên nhân[/U] :[/B] Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước. Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt, nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. Áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. Chi phí cho quốc phòng thấp, có điều kiện tập trung cho kinh tế. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam… [B][U]Câu 2. Trình bày những nét chính về tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.[/U][/B] [B][U]Thực hiện ba cuộc cải cách dân chủ về kinh tế lớn là[/U] :[/B] Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Daibátxư”. Cải cách ruộng đất không sở hữu quá 3ha. Thực hiện các quyền tự do dân chủ. [B][U]Thực hiện những cải cách chính trị[/U] :[/B] Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh Nhật Bản. Ban hành Hiến pháp mới với những quy định quan trọng như Nhật bản là nước quân chủ lập hiến, nhưng thực chất là chế độ đại nghị tư sản, Vua chỉ mang tính tượng trưng, quyền lực tập trung vào Nghị viện, Thủ tướng đứng đầu, Nhật cam kết từ bỏ tiến hành chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực. Từ 1955 – 1993, Đảng dân chủ tự do (LDP) liên tục cầm quyền, dẫn dắt sự phát triển đất nước. Từ sau 1993, tình hình chính trị Nhật Bản có lúc không ổn định, nội các luôn thay đổi. [B][U]Đối ngoại[/U] :[/B] Nền tảng chính sách đối ngoại là liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhật kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixccô và Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật (9 - 1951). Sau này, Hiệp ước An ninh được gia hạn nhiều lần và đến năm 1996 kéo dài vĩnh viễn. Sau thời kì chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với các nước châu Á, Đông Nam Á. Ngày nay, Nhật Bản nổ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Hệ thống câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 12
Top