Trang Dimple
New member
- Xu
- 38
Hãy trình bày những thành tựu và hạn chế về kinh tế - xã hội của nước ta trong việc thực hiện các kế hoạch nhà nước 5 năm 1986 – 1990, 1991-1995, 1996 – 2000.
Từ 1986 – 2000 đường lối đổi mới của Đảng đã thực hiện qua ba kế hoạch Nhà nước 5 năm.
a.Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990): Đại hội VI (12-/1986) mở đầu công cuộc đổi mới.
Nhiệm vụ, mục tiêu: tập trung sức người, sức của thực hiện Ba chương trình kinh tế về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
b. Kế hoạch 5 năm1991-1995 :Đại hội VII (6/1991) : tiếp tục đổi mới.
Nhiệm vụ, mục tiêu:
+ Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát. Ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội.
+Ổn định và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân. Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
c. kế hoạch 5 năm (1996 – 2000):Đại hội VIII (6/1996) đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhiệm vụ, mục tiêu:
+ Đẩy mạnh đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần….
+ Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững .
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. Cải thiện đời sống nhân dân. Nâng cao tích lũy nội bộ từ nền kinh tế.
Kết quả :
- GDP tăng bình quân 7%/năm, công nghiệp 13,5%/năm, nông nghiệp là 5,7%.
- Lương thực bình quân là 300kg lên 444 kg / người
- Nông nghiệp, phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội (lương thực bình quân đầu người năm 2000 là 444 kg)
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Xuất khẩu tăng bình quân 21%/năm . đạt 51,6 tỷ đô la ,với ba mặt hàng chủ lực là gạo (thứ hai thế giới), cà phê (thứ ba thế giới) và thủy sản; nhập khẩu tăng 13,3%/năm; vốn đầu tư nước ngoài tăng 1,5 lần so với 5 năm trước.
- Doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Đến năm 2000 có trên 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ.
- Năm 2000, có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài
- Giáo dục: năm 2000 phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, tiếp tục phổ cập THCS
- Số người có việc làm tăng 1,2 triệu người/năm.
- Đến năn 2.000 ta quan hệ thương mại với 140 nước , đầu tư với 70 nước , thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
* Ưu điểm :
- Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân.
- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN,
- Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
- Tháng 7-1995 VN gia nhập ASEAN
* Khó khăn và hạn chế
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, năng suất, chất lượng thấp, giá cao. Hiệu quả sức cạnh tranh thấp.
- Kinh tế Nhà nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thế chưa mạnh.
- Hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới.
- Tỉ lệ thất nghiệp cao, đời sống nhân dân, nhất là nông dân, ở một số vùng còn thấp.
- Bước sanh thế kỷ XXI tình hình quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi và thời cơ , song cũng còn khó khăn và thách thức .
- Đảng và nhân dân ta luôn chủ động nắm bắt thời cơ , tạo ra thế và lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên mạnh mẽ đúng hướng .
Từ 1986 – 2000 đường lối đổi mới của Đảng đã thực hiện qua ba kế hoạch Nhà nước 5 năm.
a.Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990): Đại hội VI (12-/1986) mở đầu công cuộc đổi mới.
Nhiệm vụ, mục tiêu: tập trung sức người, sức của thực hiện Ba chương trình kinh tế về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
b. Kế hoạch 5 năm1991-1995 :Đại hội VII (6/1991) : tiếp tục đổi mới.
Nhiệm vụ, mục tiêu:
+ Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát. Ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội.
+Ổn định và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân. Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
c. kế hoạch 5 năm (1996 – 2000):Đại hội VIII (6/1996) đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhiệm vụ, mục tiêu:
+ Đẩy mạnh đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần….
+ Phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững .
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội. Cải thiện đời sống nhân dân. Nâng cao tích lũy nội bộ từ nền kinh tế.
Kết quả :
- GDP tăng bình quân 7%/năm, công nghiệp 13,5%/năm, nông nghiệp là 5,7%.
- Lương thực bình quân là 300kg lên 444 kg / người
- Nông nghiệp, phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội (lương thực bình quân đầu người năm 2000 là 444 kg)
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Xuất khẩu tăng bình quân 21%/năm . đạt 51,6 tỷ đô la ,với ba mặt hàng chủ lực là gạo (thứ hai thế giới), cà phê (thứ ba thế giới) và thủy sản; nhập khẩu tăng 13,3%/năm; vốn đầu tư nước ngoài tăng 1,5 lần so với 5 năm trước.
- Doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư ra nước ngoài. Đến năm 2000 có trên 40 dự án đầu tư vào 12 nước và vùng lãnh thổ.
- Năm 2000, có quan hệ thương mại với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước và vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài
- Giáo dục: năm 2000 phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, tiếp tục phổ cập THCS
- Số người có việc làm tăng 1,2 triệu người/năm.
- Đến năn 2.000 ta quan hệ thương mại với 140 nước , đầu tư với 70 nước , thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
* Ưu điểm :
- Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân.
- Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN,
- Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
- Tháng 7-1995 VN gia nhập ASEAN
* Khó khăn và hạn chế
- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, năng suất, chất lượng thấp, giá cao. Hiệu quả sức cạnh tranh thấp.
- Kinh tế Nhà nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập thế chưa mạnh.
- Hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới.
- Tỉ lệ thất nghiệp cao, đời sống nhân dân, nhất là nông dân, ở một số vùng còn thấp.
- Bước sanh thế kỷ XXI tình hình quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi và thời cơ , song cũng còn khó khăn và thách thức .
- Đảng và nhân dân ta luôn chủ động nắm bắt thời cơ , tạo ra thế và lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên mạnh mẽ đúng hướng .