Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="traidalat1972" data-source="post: 118166" data-attributes="member: 271846"><p><strong><em>Cơ sở hạ tầng(CSHT) dùng để chỉ toàn bộ những QHSX của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó</em></strong><strong>. </strong></p><p>CSHT bao gồm: QHSX thống trị và những QHSX quá độ. Trong đó QHSX thống trị có vai trò chủ đạo, chi phối và quyết định đối với toàn bộ CSHT.</p><p><strong><em>KTTT là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, … là cái được hình thành, xây dựng trên nền tảng của những CSHT nhất định.</em></strong></p><p>Trong xã hội có giai cấp, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong KTTT. Nhờ nó mà g/c thống trị gán được cho xã hội hệ tư tưởng của g/c mình. Do vậy, KTTT mang tính giai cấp, thể hiện rõ ở sự đối lập về tư tưởng, quan điểm và cuộc đấu tranh về mặt chính trị tư tưởng của các giai cấp đối kháng.</p><p><strong><em>Mối quan hệ biện chứng:</em></strong></p><p>Chủ nghĩa Marx khẳng định, kinh tế quyết định tất cả. Quan hệ kinh tế, QHSX là những quan hệ xã hội quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật, tư tưởng, … </p><p><strong><em>CSHT quyết định nguồn gốc, nội dung, bộ mặt, tính chất, sự biến đổi của KTTT.</em></strong></p><p><em>- CSHT quyết định nguồn gốc ra đời của KTTT</em></p><p>Điều đó có nghĩa là KTTT có nguồn gốc từ CSHT, KTTT được sinh ra từ CSHT. Thực tiễn đã chứng minh:</p><p>Dưới chế độ CSNT quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chưa có đối kháng về lợi ích kinh tế, mọi người làm chung ăn chung nên KTTT của xã hội đó không có nhà nước, không có pháp luật. Các chế độ xã hội khác khi CSHT có đối kháng về lợi ích kinh tế thì tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị</p><p><em>- CSHT quyết định nội dung, tính chất của KTTT</em></p><p>Điều đó có nghĩa là CSHT như thế nào thì cơ cấu, bộ mặt KTTT như thế ấy, CSHT mang tính giai cấp thì KTTT cũng mang tính giai cấp. Vì: KTTT là sự phản ánh của CSHT</p><p><em>- CSHT quyết định sự vận động biến đổi của KTTT</em></p><p>Điều đó có nghĩa là khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng căn bản biến đổi theo, sự biến đổi của KTTT phản ánh sự thay đổi của CSHT sinh ra nó.</p><p>Mác khẳng định: <em>“CSHT thay đổi thì toàn bộ KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều, nhanh chóng”.</em></p><p>Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của KTTT là do sự vận động và phát triển của LLSX. Khi LLSX thay đổi làm cho QHSX thay đổi, QHSX thay đổi thì CSHT thay đổi, CSHT thay đổi thì KTTT cũng căn bản biến đổi theo.</p><p>Cơ sở hạ tầng sản sinh ra KTTT tương ứng, quy định tính chất KTTT. Giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong KTTT. Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo. Nguyên nhân này xét đến cùng là do LLSX phát triển.</p><p><strong><em>KTTT có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với CSHT.</em></strong></p><p>KTTT với chức năng bảo vệ, củng cố, duy trì, phát triển CSHT sinh ra nó, kể cả khi CSHT đã lỗi thời, lạc hậu. Đôi khi trong KTTT cũng nảy sinh hiện tượng không đồng bộ, mâu thuẫn giữa các bộ phận. Do vậy chức năng xã hội của KTTT thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển CSHT hiện tồn, chống lại các nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế xã hội. Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan. Ngược lại, nó sẽ cản trở sản xuất xã hội, cản đường phát triển của xã hội. Trong đó, vai trò của nhà nước đặc biệt quan trọng, nó chi phối các bộ phận khác của KTTT đến toàn bộ đời sống nói chung và CSHT nói riêng.</p><p><strong><em>Ý nghĩa phương pháp luận:</em></strong></p><p>Xuất phát từ vai trò của KTTT</p><p>Xuất phát từ đặc điểm, mục tiêu cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới</p><p>Từ thực trạng xây dựng nhà nước và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Hiện nay.</p><p>Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước là yêu cầu khách quan, cấp bách…phải tiến hành đồng thời song song.</p><p>Xây dựng Đảng vững mạnh cả chính trị, tư tưởng, tổ chức</p><p>Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN…..Đẩy mạnh chống tham nhũng, tiêu cực</p><p>Không nên tuyệt đối hóa 2 mặt cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp CNH – HĐH hiện nay …</p><p><strong>Sự vận dụng của Đảng ta</strong></p><p>Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương: Đổi mới kinh tế đồng thời với đổi mới chính trị, từng bước đổi mới chính trị. Vì kinh tế và chính trị luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó chính trị là vấn đề rất nhạy cảm </p><p>Việc đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN ở nước ta không tách rời những vấn đề chính trị, văn hoá xã hội</p><p>Đổi mới kinh tế phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc với CNXH, kiên định chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng</p><p> Đổi mới chính trị không phải là thay đổi chế độ chính trị mà là đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tư duy chính trị, đổi mới chỉnh đốn đảng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="traidalat1972, post: 118166, member: 271846"] [B][I]Cơ sở hạ tầng(CSHT) dùng để chỉ toàn bộ những QHSX của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó[/I][/B][B]. [/B] CSHT bao gồm: QHSX thống trị và những QHSX quá độ. Trong đó QHSX thống trị có vai trò chủ đạo, chi phối và quyết định đối với toàn bộ CSHT. [B][I]KTTT là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, … là cái được hình thành, xây dựng trên nền tảng của những CSHT nhất định.[/I][/B] Trong xã hội có giai cấp, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong KTTT. Nhờ nó mà g/c thống trị gán được cho xã hội hệ tư tưởng của g/c mình. Do vậy, KTTT mang tính giai cấp, thể hiện rõ ở sự đối lập về tư tưởng, quan điểm và cuộc đấu tranh về mặt chính trị tư tưởng của các giai cấp đối kháng. [B][I]Mối quan hệ biện chứng:[/I][/B] Chủ nghĩa Marx khẳng định, kinh tế quyết định tất cả. Quan hệ kinh tế, QHSX là những quan hệ xã hội quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật, tư tưởng, … [B][I]CSHT quyết định nguồn gốc, nội dung, bộ mặt, tính chất, sự biến đổi của KTTT.[/I][/B] [I]- CSHT quyết định nguồn gốc ra đời của KTTT[/I] Điều đó có nghĩa là KTTT có nguồn gốc từ CSHT, KTTT được sinh ra từ CSHT. Thực tiễn đã chứng minh: Dưới chế độ CSNT quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chưa có đối kháng về lợi ích kinh tế, mọi người làm chung ăn chung nên KTTT của xã hội đó không có nhà nước, không có pháp luật. Các chế độ xã hội khác khi CSHT có đối kháng về lợi ích kinh tế thì tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị [I]- CSHT quyết định nội dung, tính chất của KTTT[/I] Điều đó có nghĩa là CSHT như thế nào thì cơ cấu, bộ mặt KTTT như thế ấy, CSHT mang tính giai cấp thì KTTT cũng mang tính giai cấp. Vì: KTTT là sự phản ánh của CSHT [I]- CSHT quyết định sự vận động biến đổi của KTTT[/I] Điều đó có nghĩa là khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng căn bản biến đổi theo, sự biến đổi của KTTT phản ánh sự thay đổi của CSHT sinh ra nó. Mác khẳng định: [I]“CSHT thay đổi thì toàn bộ KTTT đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều, nhanh chóng”.[/I] Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của KTTT là do sự vận động và phát triển của LLSX. Khi LLSX thay đổi làm cho QHSX thay đổi, QHSX thay đổi thì CSHT thay đổi, CSHT thay đổi thì KTTT cũng căn bản biến đổi theo. Cơ sở hạ tầng sản sinh ra KTTT tương ứng, quy định tính chất KTTT. Giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong KTTT. Khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo. Nguyên nhân này xét đến cùng là do LLSX phát triển. [B][I]KTTT có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với CSHT.[/I][/B] KTTT với chức năng bảo vệ, củng cố, duy trì, phát triển CSHT sinh ra nó, kể cả khi CSHT đã lỗi thời, lạc hậu. Đôi khi trong KTTT cũng nảy sinh hiện tượng không đồng bộ, mâu thuẫn giữa các bộ phận. Do vậy chức năng xã hội của KTTT thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển CSHT hiện tồn, chống lại các nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế xã hội. Tác dụng của KTTT sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan. Ngược lại, nó sẽ cản trở sản xuất xã hội, cản đường phát triển của xã hội. Trong đó, vai trò của nhà nước đặc biệt quan trọng, nó chi phối các bộ phận khác của KTTT đến toàn bộ đời sống nói chung và CSHT nói riêng. [B][I]Ý nghĩa phương pháp luận:[/I][/B] Xuất phát từ vai trò của KTTT Xuất phát từ đặc điểm, mục tiêu cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới Từ thực trạng xây dựng nhà nước và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Hiện nay. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước là yêu cầu khách quan, cấp bách…phải tiến hành đồng thời song song. Xây dựng Đảng vững mạnh cả chính trị, tư tưởng, tổ chức Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN…..Đẩy mạnh chống tham nhũng, tiêu cực Không nên tuyệt đối hóa 2 mặt cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp CNH – HĐH hiện nay … [B]Sự vận dụng của Đảng ta[/B] Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta chủ trương: Đổi mới kinh tế đồng thời với đổi mới chính trị, từng bước đổi mới chính trị. Vì kinh tế và chính trị luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó chính trị là vấn đề rất nhạy cảm Việc đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN ở nước ta không tách rời những vấn đề chính trị, văn hoá xã hội Đổi mới kinh tế phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc với CNXH, kiên định chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng Đổi mới chính trị không phải là thay đổi chế độ chính trị mà là đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tư duy chính trị, đổi mới chỉnh đốn đảng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụn
Top