Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 118164" data-attributes="member: 7"><p><strong>Câu hỏi tương tự</strong></p><p></p><p>[h=1] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400">Thế nào là cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay ntn? </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[/h][h=2] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Khái niệm CSHT </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[/h] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái KT-XH nhất định. CSHT của hình thái KT-XH thường bao gồm 3 loại QHSX đồng thời cùng tồn tại. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• QHSX thống trị </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• QHSX tàn dư </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• QHSX mầm móng </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">CSHT bao gồm nền kinh tế nhiều thành phần Đặc trưng của CSHT là do QHSX thống trị quyết định; QHSX thống trị giữ vai trò chỉ đạo, chi phối các thành phần kinh tế và các kiểu QHSX còn lại, nó tác động trực tiếp tới xu hướng chung của đời sống KT XH. Trong XH có giai cấp đối kháng thì CSHT cũng có tính chất đối kháng và xung đột giai cấp. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[h=2] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2.Khái niệm KTTT </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[/h] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là toàn bộ những QĐ, tư tưởng về CT, tư tưởng, PQ, đạo đức, TG, nghệ thuật,… và các thể chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, đoàn thể, giáo hội,… được hình thành trên một CSHT nhất định. Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm và quy luật phát triển riêng, nhưng không tách rời nhau, mà liên hệ tác động lẫn nhau và đều nảy sinh từ CSHT và phản ánh CSHT. Các tổ chức CT, pháp luật liên hệ trực tiếp với CSHT; các yếu tố khác như TH, nghệ thuật, TG liên hệ gián tiếp với CSHT và ở xa CSHT. (Ngôn ngữ, KHTN không hình thành trên CSHT, mà ra đời từ sớm do nhu cầu phát triển sản xuất, sự thay đổi của chúng không bị quyết định của CSHT.) Trong XH có giai cấp đối kháng, thì KTTT cũng mang tính chất đối kháng, phản ánh đối kháng của CSHT và cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Trong KTTT thì nhà nước là tổ chức có quyền lực mạnh mẽ nhất - là công cụ của giai cấp thống trị, làm cho tư tưởng của giai cấp thống trị thống trị toàn XH. Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì nắm giữ chính quyền nhà nước và hệ tư tưởng của giai cấp đó cũng là hệ tư tưởng thống trị, nó tác động tới toàn bộ đời sống tinh thần của XH. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[h=2] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3.Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[/h][h=3] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">a.CSHT quyết định KTTT</span></span>[/h] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> CSHT nào, QHSX nào thì sinh ra KTTT đó. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm được vị trí trong đời sống tinh thần. Mâu thuẫn về kinh tế quyết định mâu thuẫn về tư tưởng. Mọi thể chế, QĐ, tư tưởng không có nguồn gốc tự thân mà đều trực hoặc gián tiếp do CSHT sinh ra và quyết định, khi CSHT biến đổi thì sớm muộn KTTT cũng biến đổi theo. Ví dụ QHSX thống trị bị xóa bỏ thì nhà nước bị thủ tiêu, pháp luật bị phủ định, triết học, tôn giáo, đạo đức cũng biến đổi,… CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng ra đời. Những bộ phận của KTTT cũ được giai cấp mới lên lãnh đạo kế thừa thì nó không mất đi. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[h=3] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">b.Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT </span></span>[/h] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Các yếu tố của KTTTcó sự tác động lẫn nhau và tác động lại CSHT. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• KTTT có chức năng duy trì, củng cố, bảo vệ và phát triển CSHT sinh ra nó. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• Trong các bộ phận của KTTT, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ QHSX thống trị bằng cách sử dụng luật pháp, kể cả bạo lực. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• Các bộ phận của KTTT như triết học, đạo đức, TG, nghệ thuật,… đều tác động lại CSHT bằng nhiều hình thức khác, nhưng thường thông qua nhà nước và pháp luật mới phát huy tác dụng rõ rệt. KTTT tiến bộ thì thúc đẩy KT-XH phát triển và ngược lại. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[h=2] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">4.CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span>[/h] <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> CSHT: CSHT ở Việt Nam gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều QHSX, tạo ra sự không đồng nhất về bản chất kinh tế; tồn tại nhiều loại quy luật kinh tế (quy luật kinh tế XHVN, quy luật KTSX hàng hóa nhỏ, quy luật KTTBCN). Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển theo pháp luật, trong đó kinh tế nhà nước và hợp tác từng bước vươn lên giữ vai trò chủ đạo để thu hút, lôi kéo, định hướng các thành phần khác… KTTT: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH KTTT ở Việt Nam thì các QĐ, tư tưởng thống trị XH là CN Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng tinh thần của XH. Đây là những tư tưởng CM nhất, KH nhất, tiến bộ nhất nhằm giải phóng người lao động khỏi mọi áp bức, bất công XH. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• Nhà nước là nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Hệ thống chính trị mang bản chất của giai cấp công nhân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân lao động thật sự là người làm chủ XH. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">• Các tổ chức, thiết chế, lực lượng XH tham gia vào hệ thống CT hướng vào mục tiêu chung vì sự nghiệp dân giàu … </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 118164, member: 7"] [b]Câu hỏi tương tự[/b] [h=1] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#006400]Thế nào là cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng. mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay ntn? [/COLOR] [/FONT][/SIZE][/h][h=2] [SIZE=4][FONT=arial]1. Khái niệm CSHT [/FONT][/SIZE][/h] [SIZE=4][FONT=arial] Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái KT-XH nhất định. CSHT của hình thái KT-XH thường bao gồm 3 loại QHSX đồng thời cùng tồn tại. • QHSX thống trị • QHSX tàn dư • QHSX mầm móng CSHT bao gồm nền kinh tế nhiều thành phần Đặc trưng của CSHT là do QHSX thống trị quyết định; QHSX thống trị giữ vai trò chỉ đạo, chi phối các thành phần kinh tế và các kiểu QHSX còn lại, nó tác động trực tiếp tới xu hướng chung của đời sống KT XH. Trong XH có giai cấp đối kháng thì CSHT cũng có tính chất đối kháng và xung đột giai cấp. [/FONT][/SIZE][h=2] [SIZE=4][FONT=arial]2.Khái niệm KTTT [/FONT][/SIZE][/h] [SIZE=4][FONT=arial]Là toàn bộ những QĐ, tư tưởng về CT, tư tưởng, PQ, đạo đức, TG, nghệ thuật,… và các thể chế tương ứng như Nhà nước, Đảng phái, đoàn thể, giáo hội,… được hình thành trên một CSHT nhất định. Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm và quy luật phát triển riêng, nhưng không tách rời nhau, mà liên hệ tác động lẫn nhau và đều nảy sinh từ CSHT và phản ánh CSHT. Các tổ chức CT, pháp luật liên hệ trực tiếp với CSHT; các yếu tố khác như TH, nghệ thuật, TG liên hệ gián tiếp với CSHT và ở xa CSHT. (Ngôn ngữ, KHTN không hình thành trên CSHT, mà ra đời từ sớm do nhu cầu phát triển sản xuất, sự thay đổi của chúng không bị quyết định của CSHT.) Trong XH có giai cấp đối kháng, thì KTTT cũng mang tính chất đối kháng, phản ánh đối kháng của CSHT và cuộc đấu tranh tư tưởng của các giai cấp đối kháng. Trong KTTT thì nhà nước là tổ chức có quyền lực mạnh mẽ nhất - là công cụ của giai cấp thống trị, làm cho tư tưởng của giai cấp thống trị thống trị toàn XH. Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì nắm giữ chính quyền nhà nước và hệ tư tưởng của giai cấp đó cũng là hệ tư tưởng thống trị, nó tác động tới toàn bộ đời sống tinh thần của XH. [/FONT][/SIZE][h=2] [SIZE=4][FONT=arial]3.Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT [/FONT][/SIZE][/h][h=3] [SIZE=4][FONT=arial]a.CSHT quyết định KTTT[/FONT][/SIZE][/h] [SIZE=4][FONT=arial] CSHT nào, QHSX nào thì sinh ra KTTT đó. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm được vị trí trong đời sống tinh thần. Mâu thuẫn về kinh tế quyết định mâu thuẫn về tư tưởng. Mọi thể chế, QĐ, tư tưởng không có nguồn gốc tự thân mà đều trực hoặc gián tiếp do CSHT sinh ra và quyết định, khi CSHT biến đổi thì sớm muộn KTTT cũng biến đổi theo. Ví dụ QHSX thống trị bị xóa bỏ thì nhà nước bị thủ tiêu, pháp luật bị phủ định, triết học, tôn giáo, đạo đức cũng biến đổi,… CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng ra đời. Những bộ phận của KTTT cũ được giai cấp mới lên lãnh đạo kế thừa thì nó không mất đi. [/FONT][/SIZE][h=3] [SIZE=4][FONT=arial]b.Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT [/FONT][/SIZE][/h] [SIZE=4][FONT=arial] Các yếu tố của KTTTcó sự tác động lẫn nhau và tác động lại CSHT. • KTTT có chức năng duy trì, củng cố, bảo vệ và phát triển CSHT sinh ra nó. • Trong các bộ phận của KTTT, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ QHSX thống trị bằng cách sử dụng luật pháp, kể cả bạo lực. • Các bộ phận của KTTT như triết học, đạo đức, TG, nghệ thuật,… đều tác động lại CSHT bằng nhiều hình thức khác, nhưng thường thông qua nhà nước và pháp luật mới phát huy tác dụng rõ rệt. KTTT tiến bộ thì thúc đẩy KT-XH phát triển và ngược lại. [/FONT][/SIZE][h=2] [SIZE=4][FONT=arial]4.CSHT và KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam [/FONT][/SIZE][/h] [SIZE=4][FONT=arial] CSHT: CSHT ở Việt Nam gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều QHSX, tạo ra sự không đồng nhất về bản chất kinh tế; tồn tại nhiều loại quy luật kinh tế (quy luật kinh tế XHVN, quy luật KTSX hàng hóa nhỏ, quy luật KTTBCN). Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển theo pháp luật, trong đó kinh tế nhà nước và hợp tác từng bước vươn lên giữ vai trò chủ đạo để thu hút, lôi kéo, định hướng các thành phần khác… KTTT: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH KTTT ở Việt Nam thì các QĐ, tư tưởng thống trị XH là CN Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng tinh thần của XH. Đây là những tư tưởng CM nhất, KH nhất, tiến bộ nhất nhằm giải phóng người lao động khỏi mọi áp bức, bất công XH. • Nhà nước là nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Hệ thống chính trị mang bản chất của giai cấp công nhân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân lao động thật sự là người làm chủ XH. • Các tổ chức, thiết chế, lực lượng XH tham gia vào hệ thống CT hướng vào mục tiêu chung vì sự nghiệp dân giàu … [I]Sưu tầm[/I] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụn
Top