Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Hãy nêu cảm nhận của em về bài ca dao "Công cha...con ơi"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 160452" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>Đề bài: Hãy nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau:</em></strong></p><p></p><p><em>Công cha như núi ngất trời</em></p><p><em>Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông</em></p><p><em>Núi cao biển rộng mênh mông</em></p><p><em>Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.</em></p><p></p><p><em><p style="text-align: center">BÀI LÀM</p><p></em></p><p>Ca dao là cây đàn muôn điệu nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta từ thuở lọt lòng. Tiếng ru hời qua những làn điệu ca dao đã nuôi dưỡng tình cảm con người. Đó là tình cảm đối với gia đình, gắn bó với quê hương, đất nước, hướng về tổ tiên, cội nguồn...Một trong những bài ca dao đã thấm sâu vào kí ức tôi đó là bài Ca dao nói về tình cảm gia đình với những câu ca dao đầy ý nghĩa nhân văn:</p><p></p><p><em>Công cha như núi ngất trời</em></p><p><em>Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.</em></p><p><em>Núi cao biển rộng mênh mông</em></p><p><em>Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.</em></p><p></p><p>Tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng một ý nghĩa to lớn. Bài ca dao là lời khuyên những người con phải thấy được công lao như trời biển của cha mẹ, nhắc nhở chúng ta phải giữ trọn đạo hiếu với cha mẹ. Công lao cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao và biển rộng. Núi cao không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều kích mà là biểu tượng của sự bất diệt, thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc, cha là người che những "phong ba bão táp" của cuộc đời con. Cha là chỗ dựa cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha luôn gánh vác...Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Sánh với công cha chỉ là nghĩa mẹ. Nghĩa mẹ như nước đầu nguồn, như nước ngoài biển gợi lên hình ảnh của sự sâu thẳm, dịu dàng ôm ấp mà chỉ có nghĩa mẹ mới sánh được. Mẹ "mang nặng đẻ đau", mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình:</p><p></p><p><em>Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn</em></p><p></p><p>Có những bà mẹ phải tần tảo giữa dòng đời xuôi ngược để nuôi con:</p><p></p><p><em>Lặn lội thân cò khi quãng vắng</em></p><p><em>Eo sèo mặt nước lúc đò đông.</em></p><p></p><p>Công lao của cha mẹ làm sao kể hết được. Công cha và nghĩa mẹ đối với con kì vĩ như trời biển. Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng với công cha nghĩa mẹ, sống cho trọn hiếu, trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn. Thuận đạo ở đây là đạo làm con, đạo làm người, đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ai đã đi ngược đạo lý ấy thì sẽ là những người con bất hiếu, không sống trọn đạo làm con thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao có thể trở thành những công dân tốt của xã hội? Những con người ấy đã làm cho cha mẹ họ đau khổ biết chừng nào. Bởi vậy, những câu ca dao trên là những lời khuyên thâm thúy, nó gợi cho người đọc một trường liên tưởng rộng lớn, nó nhẹ nhàng răn dạy con người phải sống trọn đạo nghĩa, sống có tình cảm, có đạo đức, sống cho xứng đáng với công lao cha mẹ...</p><p></p><p>Với nghệ thuật so sánh ví von, giọng điệu tâm tình sâu lắng, bài ca dao là tình cảm gia đình sâu sắc, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi người. Nó như lời khuyên êm ái nhẹ nhàng của cha, lời dạy bảo ân cần của mẹ và nó là bài học làm người thật sâu sắc cho mỗi chúng ta. </p><p><em></em></p><p><em>Theo Những bài văn hay 7*</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 160452, member: 7"] [B][I]Đề bài: Hãy nêu cảm nhận của em về bài ca dao sau:[/I][/B] [I]Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.[/I] [I][CENTER]BÀI LÀM[/CENTER][/I] Ca dao là cây đàn muôn điệu nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi chúng ta từ thuở lọt lòng. Tiếng ru hời qua những làn điệu ca dao đã nuôi dưỡng tình cảm con người. Đó là tình cảm đối với gia đình, gắn bó với quê hương, đất nước, hướng về tổ tiên, cội nguồn...Một trong những bài ca dao đã thấm sâu vào kí ức tôi đó là bài Ca dao nói về tình cảm gia đình với những câu ca dao đầy ý nghĩa nhân văn: [I]Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.[/I] Tuy ngắn gọn nhưng chứa đựng một ý nghĩa to lớn. Bài ca dao là lời khuyên những người con phải thấy được công lao như trời biển của cha mẹ, nhắc nhở chúng ta phải giữ trọn đạo hiếu với cha mẹ. Công lao cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao và biển rộng. Núi cao không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều kích mà là biểu tượng của sự bất diệt, thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc, cha là người che những "phong ba bão táp" của cuộc đời con. Cha là chỗ dựa cho con. Những gánh nặng cuộc đời cha luôn gánh vác...Ôi! Công lao của cha làm sao nói hết, nó tựa núi Thái Sơn vời vợi không đo được chiều cao. Sánh với công cha chỉ là nghĩa mẹ. Nghĩa mẹ như nước đầu nguồn, như nước ngoài biển gợi lên hình ảnh của sự sâu thẳm, dịu dàng ôm ấp mà chỉ có nghĩa mẹ mới sánh được. Mẹ "mang nặng đẻ đau", mẹ chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình: [I]Chỗ ráo con nằm chỗ ướt mẹ lăn[/I] Có những bà mẹ phải tần tảo giữa dòng đời xuôi ngược để nuôi con: [I]Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước lúc đò đông.[/I] Công lao của cha mẹ làm sao kể hết được. Công cha và nghĩa mẹ đối với con kì vĩ như trời biển. Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng với công cha nghĩa mẹ, sống cho trọn hiếu, trọn đạo. Hiếu ở đây là hiếu nghĩa, hiếu thuận. Hiếu nghĩa với cha mẹ, tổ tiên, cội nguồn. Thuận đạo ở đây là đạo làm con, đạo làm người, đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ai đã đi ngược đạo lý ấy thì sẽ là những người con bất hiếu, không sống trọn đạo làm con thì làm sao hiếu với dân, trung với nước? Làm sao có thể trở thành những công dân tốt của xã hội? Những con người ấy đã làm cho cha mẹ họ đau khổ biết chừng nào. Bởi vậy, những câu ca dao trên là những lời khuyên thâm thúy, nó gợi cho người đọc một trường liên tưởng rộng lớn, nó nhẹ nhàng răn dạy con người phải sống trọn đạo nghĩa, sống có tình cảm, có đạo đức, sống cho xứng đáng với công lao cha mẹ... Với nghệ thuật so sánh ví von, giọng điệu tâm tình sâu lắng, bài ca dao là tình cảm gia đình sâu sắc, tình cảm gắn liền với trách nhiệm của mỗi người. Nó như lời khuyên êm ái nhẹ nhàng của cha, lời dạy bảo ân cần của mẹ và nó là bài học làm người thật sâu sắc cho mỗi chúng ta. [I] Theo Những bài văn hay 7*[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Hãy nêu cảm nhận của em về bài ca dao "Công cha...con ơi"
Top