Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Hãy nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ Nam quốc Sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lý Thường K
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 160454" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><strong>BÀI LÀM</strong></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>Yêu nước cũng như lòng tự hào về dân tộc mình là một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, một dân tộc đã phải trải qua bao vất vả, gian lao, phải trải qua bao nhiêu biến cố đau thương, nhưng ý chí đánh đuổi ngoại xâm, gìn giữ độc lập chủ quyền không bao giờ dập dắt. Bài thơ Nam quốc Sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lí Thường Kiệt là một áng thơ kiệt tác thể hiện truyền thống đó.</p><p></p><p>Bài thơ được ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống quân Tống ở phương Bắc sang xâm lược nước ta, "Sông núi nước Nam" vang lên như lời tuyên ngôn của Đại Việt, khẳng định độc lập, chủ quyền. Đây là lời tuyên ngôn của hàng vạn trái tim yêu nước, mà không ai có quyền phủ nhận:</p><p><em></em></p><p><em>Sông núi nước Nam vua Nam ở</em></p><p><em>Vằng vặc sách trời chia xứ sở.</em></p><p></p><p>Câu thơ như một mệnh lệnh của người Đại Việt. Nước Nam là của người Nam, mặc dù đất nước ấy còn nhỏ bé nhưng phải có chủ quyền của người Nam. Vị hoàng đế nước Nam này cũng có uy quyền không kém gì vua ở phương Bắc. Các hoàng đế Trung Hoa không có quyền cai quản nước Nam, không có quyền lập nên giang sơn xã tắc ở nước Nam, mà quyền ấy phải là của người Nam, đứng đầu là hoàng đế nước Nam. Lí lẽ của tác giả thật thấu đáo đã thể hiện một tinh thần khẳng khái, một ý chí quật cường. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã được phân định rõ ràng. Sự phân định bờ cõi ấy có sẵn từ thời khai sinh lập địa của các vua Hùng, đã rõ như sách trời, không ai có thể thay đổi được. Ai vi phạm vào lãnh thổ của nước Nam là đã phạm sách trời, phạm chủ quyền thiêng liêng của người dân nước Nam, phạm giang sơn mà người dân nước Nam đã gầy dựng mấy ngàn năm nay. Ai xâm phạm đến lãnh thổ và chủ quyền của nước Nam thì sẽ chuốc lấy một thất bại thảm hại. Và vì thế, dân tộc Đại Việt kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm. Lời thơ vang lên như lời tuyên bố thật đanh thép trước kẻ thù:</p><p></p><p>Giặc dữ cớ sao phạm đến đây</p><p>Chúng mày nhất định phải tan vỡ.</p><p></p><p>Đúng là một khí phách kiên cường! Tác giả thay mặt dân tộc lên án dã tâm xâm lược của bọn phong kiến phương Bắc, đó là đòn roi quất thẳng vào mặt kẻ thù. Lời tuyên bố ấy đã nhấn mạnh sự chiến thắng của một dân tộc dám kiêu hãnh đứng thẳng làm người.</p><p></p><p>Bài thơ còn thể hiện một khát vọng độc lập tự chủ của người dân nước Nam. Với khát vọng ấy, bài thơ đã khép lại như lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền của dân tộc ta mà không một kẻ thù nào xâm phạm được.</p><p></p><p>Thật hùng tráng! Bài thơ như một bản hùng ca bất diệt và xứng đáng là bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Nó thể hiện một sức mạnh và ý chí quật cường của cả dân tộc ta.</p><p></p><p>Bài thơ là một bản hùng ca yêu nước chống ngoại xâm. Bài thơ đã khẳng định chủ quyền dân tộc, ca ngợi sức mạnh quật cường của dân tộc Việt Nam. Bài thơ còn là lời lên án dã tâm mà chúng ta cảnh báo với kẻ thù.</p><p><em></em></p><p><em>Theo Những bài văn 7*</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 160454, member: 7"] [CENTER][B]BÀI LÀM[/B] [/CENTER] Yêu nước cũng như lòng tự hào về dân tộc mình là một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, một dân tộc đã phải trải qua bao vất vả, gian lao, phải trải qua bao nhiêu biến cố đau thương, nhưng ý chí đánh đuổi ngoại xâm, gìn giữ độc lập chủ quyền không bao giờ dập dắt. Bài thơ Nam quốc Sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lí Thường Kiệt là một áng thơ kiệt tác thể hiện truyền thống đó. Bài thơ được ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống quân Tống ở phương Bắc sang xâm lược nước ta, "Sông núi nước Nam" vang lên như lời tuyên ngôn của Đại Việt, khẳng định độc lập, chủ quyền. Đây là lời tuyên ngôn của hàng vạn trái tim yêu nước, mà không ai có quyền phủ nhận: [I] Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở.[/I] Câu thơ như một mệnh lệnh của người Đại Việt. Nước Nam là của người Nam, mặc dù đất nước ấy còn nhỏ bé nhưng phải có chủ quyền của người Nam. Vị hoàng đế nước Nam này cũng có uy quyền không kém gì vua ở phương Bắc. Các hoàng đế Trung Hoa không có quyền cai quản nước Nam, không có quyền lập nên giang sơn xã tắc ở nước Nam, mà quyền ấy phải là của người Nam, đứng đầu là hoàng đế nước Nam. Lí lẽ của tác giả thật thấu đáo đã thể hiện một tinh thần khẳng khái, một ý chí quật cường. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã được phân định rõ ràng. Sự phân định bờ cõi ấy có sẵn từ thời khai sinh lập địa của các vua Hùng, đã rõ như sách trời, không ai có thể thay đổi được. Ai vi phạm vào lãnh thổ của nước Nam là đã phạm sách trời, phạm chủ quyền thiêng liêng của người dân nước Nam, phạm giang sơn mà người dân nước Nam đã gầy dựng mấy ngàn năm nay. Ai xâm phạm đến lãnh thổ và chủ quyền của nước Nam thì sẽ chuốc lấy một thất bại thảm hại. Và vì thế, dân tộc Đại Việt kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm. Lời thơ vang lên như lời tuyên bố thật đanh thép trước kẻ thù: Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Đúng là một khí phách kiên cường! Tác giả thay mặt dân tộc lên án dã tâm xâm lược của bọn phong kiến phương Bắc, đó là đòn roi quất thẳng vào mặt kẻ thù. Lời tuyên bố ấy đã nhấn mạnh sự chiến thắng của một dân tộc dám kiêu hãnh đứng thẳng làm người. Bài thơ còn thể hiện một khát vọng độc lập tự chủ của người dân nước Nam. Với khát vọng ấy, bài thơ đã khép lại như lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền của dân tộc ta mà không một kẻ thù nào xâm phạm được. Thật hùng tráng! Bài thơ như một bản hùng ca bất diệt và xứng đáng là bản tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Nó thể hiện một sức mạnh và ý chí quật cường của cả dân tộc ta. Bài thơ là một bản hùng ca yêu nước chống ngoại xâm. Bài thơ đã khẳng định chủ quyền dân tộc, ca ngợi sức mạnh quật cường của dân tộc Việt Nam. Bài thơ còn là lời lên án dã tâm mà chúng ta cảnh báo với kẻ thù. [I] Theo Những bài văn 7*[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Hãy nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ Nam quốc Sơn hà (Sông núi nước Nam) của Lý Thường K
Top