Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Hãy kể lại một truyện cổ mang màu sắc thần kỳ mà em yêu thích
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chú voi con" data-source="post: 139832" data-attributes="member: 293784"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Hãy kể lại một truyện cổ mang màu sắc thần kỳ mà em yêu thích</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong>Bài làm</strong></p><p></p><p>Ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá lớn. Đó là dấu chân ông Đổng về hái cà trong một đêm mưa gió.</p><p></p><p>Tục truyền rằng ông Đổng cao lớn lạ thường: đầu đội trời, chân đạp đất, vai chạm mây. Ông cào đất thành <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/cong-nghe-sinh-hoc/73353-sinh-thai-hoc-dong-ruong.html" target="_blank">đồng ruộng</a>, vun đá thành đồi gò, xẻ cát thành sông bãi. Ông bước chân dài từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác. Dấu chân ông lún cả đá, thủng cả đất. Tiếng nói ông vang ầm ầm thành sấm. Mắt ông sáng lóe chớp lửa. Hơi thổ phun ra mây đen, gió bão và mưa giông. Ông hay hiện lên trong những ngày đầu hè có giông, lúc cà đã đậu trái, lúc chiếp sắp trổ đồng. Ông đi đủ mọi chiều, lúc tốc thẳng, lúc xoáy vòng. Ông đi đàng tây sang đàng đông là bão tây. Ông đi đàng đông sang đàng tây là bão đông. Ồng làm dập hết lửa, rụng hết cà và gẫy bật bao nhiêu là tre pheo, đa đề.</p><p></p><p>Ngày nay, dấu chân ông Đổng còn thấy ở nhiều nơi, gò làng Bình Tân, núi Dạm, núi Khám, bờ giếng làng Bưởi Nội, đỉnh núi Sóc và đặc biệt là làng Gióng Mốt.</p><p></p><p>Mồng 9 tháng Tư âm lịch, vào tiết mưa dông đầu hè, ông Đổng về hái cà, gây nên gió bão, sấm chớp và mưa to.</p><p>Có một người đàn bà xấu xí, nghèo khổ tuổi đã muộn màng nhưn con cái không có. Bà phải sống một mình trong một túp lều tranh. Ngày ngày bà chăm bón luống cà cạnh nhà và ra đồng bắt ốc mò cua để đổi gạo nuôi thân. Một đêm mưa to gió lớn, ông Đổng về hái cà để lại một dấu chân vừa tày năm gang, trong vườn cà của bà lão. Bà dẫm vào dấu chân ấy, tự nhiên thấy tâm thần rung động, về nhà thì thụ thai. Bà bỏ lên rừng Trại Mòn, rồi đẻ ra ông Đổng con dưới gốc cây, trên một cái gò nổi giữa đầm. Trời bỗng cho nhiều cua ốc, nhiều cá để bà lấy sữa nuôi con. Trời cũng đẽo đá thành đống để bà tắm rửa cho con, thành liềm để bà cắt rốn cho con, và thành chõng để bà đặt con nằm. Trong ba năm liền “ ông Đổng con” cứ nằm im trên chõng đá cho đến lúc mở to mắt “ sáng như sao” và cất tiếng đầu tiên “ầm vang như sấm”, đòi ra đánh giặc Ân. Đến lúc đó “ông Đổng con” mới rời chõng đá, đứng phắt dậy, vươn mình thành người khổng lồ như Đổng cha. Vì vậy, về sau nhân dân có câu hát:</p><p>Trời thương Bách Việt sơn hà,</p><p></p><p>Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài.</p><p></p><p>( Người anh hùng làng Gióng – Cao Huy Đỉnh)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chú voi con, post: 139832, member: 293784"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Hãy kể lại một truyện cổ mang màu sắc thần kỳ mà em yêu thích[/B][/SIZE][/COLOR] [/CENTER] [B]Bài làm[/B] Ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá lớn. Đó là dấu chân ông Đổng về hái cà trong một đêm mưa gió. Tục truyền rằng ông Đổng cao lớn lạ thường: đầu đội trời, chân đạp đất, vai chạm mây. Ông cào đất thành [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/cong-nghe-sinh-hoc/73353-sinh-thai-hoc-dong-ruong.html"]đồng ruộng[/URL], vun đá thành đồi gò, xẻ cát thành sông bãi. Ông bước chân dài từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác. Dấu chân ông lún cả đá, thủng cả đất. Tiếng nói ông vang ầm ầm thành sấm. Mắt ông sáng lóe chớp lửa. Hơi thổ phun ra mây đen, gió bão và mưa giông. Ông hay hiện lên trong những ngày đầu hè có giông, lúc cà đã đậu trái, lúc chiếp sắp trổ đồng. Ông đi đủ mọi chiều, lúc tốc thẳng, lúc xoáy vòng. Ông đi đàng tây sang đàng đông là bão tây. Ông đi đàng đông sang đàng tây là bão đông. Ồng làm dập hết lửa, rụng hết cà và gẫy bật bao nhiêu là tre pheo, đa đề. Ngày nay, dấu chân ông Đổng còn thấy ở nhiều nơi, gò làng Bình Tân, núi Dạm, núi Khám, bờ giếng làng Bưởi Nội, đỉnh núi Sóc và đặc biệt là làng Gióng Mốt. Mồng 9 tháng Tư âm lịch, vào tiết mưa dông đầu hè, ông Đổng về hái cà, gây nên gió bão, sấm chớp và mưa to. Có một người đàn bà xấu xí, nghèo khổ tuổi đã muộn màng nhưn con cái không có. Bà phải sống một mình trong một túp lều tranh. Ngày ngày bà chăm bón luống cà cạnh nhà và ra đồng bắt ốc mò cua để đổi gạo nuôi thân. Một đêm mưa to gió lớn, ông Đổng về hái cà để lại một dấu chân vừa tày năm gang, trong vườn cà của bà lão. Bà dẫm vào dấu chân ấy, tự nhiên thấy tâm thần rung động, về nhà thì thụ thai. Bà bỏ lên rừng Trại Mòn, rồi đẻ ra ông Đổng con dưới gốc cây, trên một cái gò nổi giữa đầm. Trời bỗng cho nhiều cua ốc, nhiều cá để bà lấy sữa nuôi con. Trời cũng đẽo đá thành đống để bà tắm rửa cho con, thành liềm để bà cắt rốn cho con, và thành chõng để bà đặt con nằm. Trong ba năm liền “ ông Đổng con” cứ nằm im trên chõng đá cho đến lúc mở to mắt “ sáng như sao” và cất tiếng đầu tiên “ầm vang như sấm”, đòi ra đánh giặc Ân. Đến lúc đó “ông Đổng con” mới rời chõng đá, đứng phắt dậy, vươn mình thành người khổng lồ như Đổng cha. Vì vậy, về sau nhân dân có câu hát: Trời thương Bách Việt sơn hà, Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài. ( Người anh hùng làng Gióng – Cao Huy Đỉnh) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Hãy kể lại một truyện cổ mang màu sắc thần kỳ mà em yêu thích
Top