Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Hãy giúp đỡ các em nhỏ vùng cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tinhnguyentre" data-source="post: 105497" data-attributes="member: 122021"><p>Sáng ở đồn biên phòng mọi người dậy từ 6h. 6h30 ăn cơm</p><p></p><p>Sáng cả đoàn chuẩn bị đồ đạc xong thì 4 người cùng các bác phật tử đi lên điểm trường Sín Chải B, còn 4 người ở lại phân loại đồ.</p><p></p><p>Các bác phật tử đi xe oát vì các bác lớn tuổi nên ưu tiên nhưng cũng chỉ đi được một đoạn và không phải lội 1 con suối thôi.</p><p>Ngoài ra thì còn có một xe tải chở đồ nữa.</p><p></p><p>Tất cả đều chỉ đi được đến một quán nhỏ giữa chặng để đợi dân bản xuống hỗ trợ vận chuyển đồ đi lên. Đường đi Sín Chải B rất cao, đường nhỏ dốc nên chẳng có loại ô tô nào mà đi được chỉ có xe máy thôi mà xe máy cũng không phải xe nào cũng đi được đâu, thường các xe ở đây là là xe win của trung quốc giá vài triệu <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" />...</p><p></p><p>Vì người dân đi từ xa đến phải băng qua suối nên một lúc mới lại có người xuống mà chờ đầy đủ thì rất lâu nên cứ có xe là chia đoàn để ai đi được trước thì đi lên để chuẩn bị khánh thành lớp học ở trên đó.</p><p></p><p>Thực ra thì có nhìn ảnh hay nghe kể lại thì cũng rất khó hình dung đường đi khó khăn như thế nào! Chở người đã vất vả chưa nói đến việc chở đồ nhưng mà người dân ở đây rất nhiệt tình tốt bụng!</p><p></p><p>Đa số người dân ở đây là người La Hủ họ còn ở cao hơn cả Người Mông, họ còn rất nghèo và lạc hậu thế nhưng thực sự họ rất tốt. Cứ phải khẳng định điều đó vì khi nhìn thấy họ chở đồ mới thấy thực sự cảm động.</p><p></p><p>Đồ gồm có bảng rất là to, có cả bàn ghế các kiểu vô cùng là cồng kềnh! Thế mà đường đi thì băng qua 5 - 6 con suối! Có nơi mình thấy nước còn cao qua đầu gối cả chục phân.</p><p></p><p>Cứ xe nào qua được rồi thì dừng lại hỗ trợ xe sau! Nước suối mùa đông thực ra cũng không lạnh lắm nếu cho chân xuống...nhưng sau đó thì...nước ngấm dần nhất là khi đi lên đến sín chải B dày đặc sương và lạnh cóng thì có cảm giác là chân mình đóng thành băng, thi thoảng chỉ sợ nó cứng lại không nhúc nhích được!</p><p></p><p>Mình và An đi cuối được ngồi xe cùng với một nam thanh niên của bản. Đúng là người bản thật họ đi đường núi mà như đi đường bằng phóng vù vù, kể cả dốc liên tiếp khi thì đứng thẳng, khi thì thăm thẳm cơ mà vẫn đi rất vững vàng @_@...cảm giác là như cưỡi trên lưng cọp vì xe thì cứ lao kiểu như phải 50 - 60 km/h mà mình thì cứ nhảy tưng tưng...</p><p></p><p>Đấy là còn đi cũng nhiều nhiều mà còn nghĩ giả mình rơi xuống là thấm đòn thế mà các bác phật tử hơn 50 tuổi rồi đi trên đoạn đường như thế mới biết các bác thật là dũng cảm. Như chú Thỉnh bảo chú sợ lắm, nhưng mà có một xe bị đổ hay hỏng dọc đường chi đó thế là bác phó bản được một xe khác chở đằng sau. Bác phỏ bản ngồi cao vút trên đống đồ cồng kềnh mà không sợ chăng lẽ mình lại sợ vì thế chú Thỉnh bảo chú cứ nhìn bác ấy và thấy mình có động lực và dũng cảm !!!</p><p></p><p>Có kinh nghiệm là đi suối thì phải đi dép vì đá đôi khi nhọn rất đau ^^ Lội suối xong phải đi dép vô kéo ống quần xuống nếu không đi đường sẽ bị một số loại cỏ lá mảnh làm xước chân.</p><p></p><p>...</p><p></p><p>Phải đến hơn 11h tất cả mới có mặt đông đủ trên bản. Hơn 11h thì buổi lễ bắt đầu. Người La Hủ coi đó như một ngày đặc biệt thế nên họ mặc trang phục truyền thống cầu kì đến dự. Sương dày đến nỗi chỉ cần cách 1 - 2 m đã có thể thấy mờ ảo không thấy gì rồi. Bọn trẻ con ở đây có đứa có dép có đứa không lại có đứa chỉ mặc ấm ở trên mà ở dưới thì không mặc quần...có đứa có đủ cả quần áo nhưng lại mỏng tang...mình áo ấm dày cộp run cầm cầm...các em thì như thế vẫn cười vẫn chạy dù chân tay mặt mày nhem nhuốc tím tái hoặc nứt nẻ ...</p><p></p><p>Có thằng bé nó địu em sau lưng, con bé ngủ ngon lành, bàn tay và bàn chân thò ra, tím...và lạnh...Không biết có phải trẻ ở đây do thích nghi với môi trường nên sức chịu lạnh cũng cao không...chứ trẻ nhỏ như thế ở thành phố thì chắc không bị viêm phổi cũng sổ mũi rồi cảm lạnh...</p><p></p><p>Các cô giáo dạy ở điểm trường còn rất trẻ, có người là ở dưới Mường Tè nhưng cũng có người từ tỉnh khác đến. Điều đáng nói là cái đường đi mà mình nghĩ chỉ có con trai bạo dạn mới đi được thì tất cả các cô giáo ở đây đều phải tập đi như thế...Mình nghĩ rằng cứ phải gặp những con người như thế mới biết bản thân mình có điều kiện thế nào, mới biết thế nào là sự cống hiến, thế nào là sự hi sinh...</p><p></p><p>Trường học được các anh bộ đội, chiến sĩ xây dựng từ nguồn hỗ trợ kêu gọi được của chương trình cụ thể là được chùa Ngòi hỗ trợ. Trường được làm bằng gỗ đề phù hợp với địa bàn nơi đây, có hai gian tất cả. Các anh bộ đội đã ở đây 20 ngày để xây xong điểm trường đó. 20 ngày không dài nếu điều kiện tốt...còn ở đây 20 ngày thì đó là trách nhiệm với cộng đồng và với công việc, và sự xông pha nữa! Thời tiết ở đây thực sự rất lạnh mà thời điểm xây dựng điều kiện ăn ở chỉ có là dựng lán hoặc đi ngủ ở nhà dân bản, điện nước đều thiếu thốn...Có anh sau khi ở trên đó về ốm luôn!!!</p><p></p><p>Sau khi bàn giao lại bàn ghế, quà tặng các em như nến, sáp màu, vở, dép...thì mọi người chuẩn bị ăn trưa để trở về.</p><p>Buổi trưa có 2 anh nuôi cùng người dân nấu ăn cho cả đoàn!</p><p></p><p>Dù chở đồ đi vất vả thế nhưng cũng chỉ có bữa cơm cùng ăn với nhau như thế là mọi người đều thấy vui vẻ và thân thiết rồi!</p><p></p><p>***</p><p></p><p>Chặng đường về có một bác phật tử bị ngã khi lội qua suối nhưng bác vẫn đi tiếp mà không thấy bác sợ hãi hay kêu gì cả!</p><p>Mình chỉ đi trên đoạn đường này có khi chỉ là một lần trong đời nhưng các em nhỏ ở đây, các cô giáo ở đây sẽ đi qua con đường này nhiều năm liền...Đường đến với cái chữ ở đây thật là gian nan!!!</p><p></p><p>Chiều tối đến gần 5h hay hơn 5h gì đó cả đoàn mới về đến nơi!</p><p></p><p>Ở đồn chị Hà Mít, anh Quý, anh Kiên, chị Nhung và các anh chiến sĩ đã phân loại được bao nhiêu là đồ!</p><p></p><p>Vậy là ngày làm việc đầu tiên đã thực sự bắt đầu và hoàn thành!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tinhnguyentre, post: 105497, member: 122021"] Sáng ở đồn biên phòng mọi người dậy từ 6h. 6h30 ăn cơm Sáng cả đoàn chuẩn bị đồ đạc xong thì 4 người cùng các bác phật tử đi lên điểm trường Sín Chải B, còn 4 người ở lại phân loại đồ. Các bác phật tử đi xe oát vì các bác lớn tuổi nên ưu tiên nhưng cũng chỉ đi được một đoạn và không phải lội 1 con suối thôi. Ngoài ra thì còn có một xe tải chở đồ nữa. Tất cả đều chỉ đi được đến một quán nhỏ giữa chặng để đợi dân bản xuống hỗ trợ vận chuyển đồ đi lên. Đường đi Sín Chải B rất cao, đường nhỏ dốc nên chẳng có loại ô tô nào mà đi được chỉ có xe máy thôi mà xe máy cũng không phải xe nào cũng đi được đâu, thường các xe ở đây là là xe win của trung quốc giá vài triệu :D... Vì người dân đi từ xa đến phải băng qua suối nên một lúc mới lại có người xuống mà chờ đầy đủ thì rất lâu nên cứ có xe là chia đoàn để ai đi được trước thì đi lên để chuẩn bị khánh thành lớp học ở trên đó. Thực ra thì có nhìn ảnh hay nghe kể lại thì cũng rất khó hình dung đường đi khó khăn như thế nào! Chở người đã vất vả chưa nói đến việc chở đồ nhưng mà người dân ở đây rất nhiệt tình tốt bụng! Đa số người dân ở đây là người La Hủ họ còn ở cao hơn cả Người Mông, họ còn rất nghèo và lạc hậu thế nhưng thực sự họ rất tốt. Cứ phải khẳng định điều đó vì khi nhìn thấy họ chở đồ mới thấy thực sự cảm động. Đồ gồm có bảng rất là to, có cả bàn ghế các kiểu vô cùng là cồng kềnh! Thế mà đường đi thì băng qua 5 - 6 con suối! Có nơi mình thấy nước còn cao qua đầu gối cả chục phân. Cứ xe nào qua được rồi thì dừng lại hỗ trợ xe sau! Nước suối mùa đông thực ra cũng không lạnh lắm nếu cho chân xuống...nhưng sau đó thì...nước ngấm dần nhất là khi đi lên đến sín chải B dày đặc sương và lạnh cóng thì có cảm giác là chân mình đóng thành băng, thi thoảng chỉ sợ nó cứng lại không nhúc nhích được! Mình và An đi cuối được ngồi xe cùng với một nam thanh niên của bản. Đúng là người bản thật họ đi đường núi mà như đi đường bằng phóng vù vù, kể cả dốc liên tiếp khi thì đứng thẳng, khi thì thăm thẳm cơ mà vẫn đi rất vững vàng @_@...cảm giác là như cưỡi trên lưng cọp vì xe thì cứ lao kiểu như phải 50 - 60 km/h mà mình thì cứ nhảy tưng tưng... Đấy là còn đi cũng nhiều nhiều mà còn nghĩ giả mình rơi xuống là thấm đòn thế mà các bác phật tử hơn 50 tuổi rồi đi trên đoạn đường như thế mới biết các bác thật là dũng cảm. Như chú Thỉnh bảo chú sợ lắm, nhưng mà có một xe bị đổ hay hỏng dọc đường chi đó thế là bác phó bản được một xe khác chở đằng sau. Bác phỏ bản ngồi cao vút trên đống đồ cồng kềnh mà không sợ chăng lẽ mình lại sợ vì thế chú Thỉnh bảo chú cứ nhìn bác ấy và thấy mình có động lực và dũng cảm !!! Có kinh nghiệm là đi suối thì phải đi dép vì đá đôi khi nhọn rất đau ^^ Lội suối xong phải đi dép vô kéo ống quần xuống nếu không đi đường sẽ bị một số loại cỏ lá mảnh làm xước chân. ... Phải đến hơn 11h tất cả mới có mặt đông đủ trên bản. Hơn 11h thì buổi lễ bắt đầu. Người La Hủ coi đó như một ngày đặc biệt thế nên họ mặc trang phục truyền thống cầu kì đến dự. Sương dày đến nỗi chỉ cần cách 1 - 2 m đã có thể thấy mờ ảo không thấy gì rồi. Bọn trẻ con ở đây có đứa có dép có đứa không lại có đứa chỉ mặc ấm ở trên mà ở dưới thì không mặc quần...có đứa có đủ cả quần áo nhưng lại mỏng tang...mình áo ấm dày cộp run cầm cầm...các em thì như thế vẫn cười vẫn chạy dù chân tay mặt mày nhem nhuốc tím tái hoặc nứt nẻ ... Có thằng bé nó địu em sau lưng, con bé ngủ ngon lành, bàn tay và bàn chân thò ra, tím...và lạnh...Không biết có phải trẻ ở đây do thích nghi với môi trường nên sức chịu lạnh cũng cao không...chứ trẻ nhỏ như thế ở thành phố thì chắc không bị viêm phổi cũng sổ mũi rồi cảm lạnh... Các cô giáo dạy ở điểm trường còn rất trẻ, có người là ở dưới Mường Tè nhưng cũng có người từ tỉnh khác đến. Điều đáng nói là cái đường đi mà mình nghĩ chỉ có con trai bạo dạn mới đi được thì tất cả các cô giáo ở đây đều phải tập đi như thế...Mình nghĩ rằng cứ phải gặp những con người như thế mới biết bản thân mình có điều kiện thế nào, mới biết thế nào là sự cống hiến, thế nào là sự hi sinh... Trường học được các anh bộ đội, chiến sĩ xây dựng từ nguồn hỗ trợ kêu gọi được của chương trình cụ thể là được chùa Ngòi hỗ trợ. Trường được làm bằng gỗ đề phù hợp với địa bàn nơi đây, có hai gian tất cả. Các anh bộ đội đã ở đây 20 ngày để xây xong điểm trường đó. 20 ngày không dài nếu điều kiện tốt...còn ở đây 20 ngày thì đó là trách nhiệm với cộng đồng và với công việc, và sự xông pha nữa! Thời tiết ở đây thực sự rất lạnh mà thời điểm xây dựng điều kiện ăn ở chỉ có là dựng lán hoặc đi ngủ ở nhà dân bản, điện nước đều thiếu thốn...Có anh sau khi ở trên đó về ốm luôn!!! Sau khi bàn giao lại bàn ghế, quà tặng các em như nến, sáp màu, vở, dép...thì mọi người chuẩn bị ăn trưa để trở về. Buổi trưa có 2 anh nuôi cùng người dân nấu ăn cho cả đoàn! Dù chở đồ đi vất vả thế nhưng cũng chỉ có bữa cơm cùng ăn với nhau như thế là mọi người đều thấy vui vẻ và thân thiết rồi! *** Chặng đường về có một bác phật tử bị ngã khi lội qua suối nhưng bác vẫn đi tiếp mà không thấy bác sợ hãi hay kêu gì cả! Mình chỉ đi trên đoạn đường này có khi chỉ là một lần trong đời nhưng các em nhỏ ở đây, các cô giáo ở đây sẽ đi qua con đường này nhiều năm liền...Đường đến với cái chữ ở đây thật là gian nan!!! Chiều tối đến gần 5h hay hơn 5h gì đó cả đoàn mới về đến nơi! Ở đồn chị Hà Mít, anh Quý, anh Kiên, chị Nhung và các anh chiến sĩ đã phân loại được bao nhiêu là đồ! Vậy là ngày làm việc đầu tiên đã thực sự bắt đầu và hoàn thành! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Hãy giúp đỡ các em nhỏ vùng cao
Top