Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hành trình nhận thức duy niệm của nhân loại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 9457" data-attributes="member: 7"><p><strong><em>I - Luật đồng nhất (le Principe/d’identité)</em></strong> </p><p></p><p>Luật đồng nhất A là A hay A = A là giờ phút khai sinh vô cùng quan trọng của nhận thức triết học. Với Parménide chúng ta đã biết đến hữu thể bất dịch, với Socrate là duy niệm thuần khiết, với Platon là trở về hữu thể xác định nhưng suy chuyển ngay trong lòng nó, tất cả mới là những định hướng hay quan niệm.</p><p></p><p> Nhưng Aristote đã mở màn khai sinh một “định chế kỹ thuật” - một thao tác tư duy - một phương pháp cụ thể mã hóa hầu trọn tất cả những quan niệm trên. A = A phải nói là mở màn chân lý chắc chắn nhất của nhận thức. Bởi lẽ A ≠ A thì làm sao có thể tin 2 =2, và như vậy làm sao có thể tiến đến việc tin tưởng 2 + 2 = 4? Các tam giác dù to dù bé nhưng tổng các góc trong bất kỳ tam giác nào đều bằng 1800 và chúng ta sẽ có hệ luận: tam giác thường = tam giác vuông = tam giác đều. Như vậy A = A đã được khai triển một bước rất xa.</p><p></p><p> A là A, phải nói, như nhiều triết gia là một mở màn quan trọng cho lộ trình của triết học. Cho dù sau này Hegel có phản bác rằng, A = A là một mệnh đề trống rỗng, vô nghĩa thì chính ông cũng dùng A là A để tiến đến một triết lý mới mong chứng tỏ A là cả phi A.</p><p></p><p> A là A, nghĩa là một bản thể là chính nó, giống như tôi là tôi, nếu tôi không được là tôi, như vậy cả về bản thể thể chất, cả bản thể tự do tôi đều không có nổi, hòng gì chỉ ra quyết định đi tìm chân lý?</p><p> Mọi sự có thể vận động, đổi dời nhưng ngay cả A không được bằng A thì còn đích nào để bàn tiếp, để suy luận tiếp, để vận hành tiếp?</p><p></p><p> Để đi vào luật Đồng nhất, chúng ta hãy tìm hiểu. Để tiến đến nó, Aristote đã xác định về bản tính của hữu thể: “Hữu thể bao hàm trong nhiều chấp thuận, nhưng nó luôn tương quan vào một cách thức hợp nhất và một bản tính xác định” (20)</p><p></p><p> Để rõ hơn, chúng nghe Kant minh giải sau khoảng 2000 năm: <em>“Vật thể là cái này hay cái kia, nhưng không thể là cái khác”</em> (non pas qu’elle ne puise être autrement) (21)</p><p></p><p> Không những tìm cách đồng nhất vật thể vào vật thể, A bằng A, Aristote còn tìm cách đồng nhất ý thức vào vật thể, như đong khít chân lý chủ quan vào chân lý khách quan, để tìm công lý của chân lý. Ông nói: <em>“Tư duy và vật thể của tư duy là giống hệt nhau”</em> (that thought and object of thought are the same) (22)</p><p> Và ông bàn định: “Tư duy không mang lại gì khác hơn là hình thức của tính phổ biến và của tính đồng nhất với chính mình. Như vậy, tất cả đều có thể phù hợp với tư duy của tôi” (23)</p><p> Bây giờ chúng ta hãy đi vào trung tâm của luật Đồng nhất. Aristote nói:</p><p></p><p> “Tổng quát có hai nguyên lý lý trí dẫu đến hai nguyên lý căn bản: Nguyên lý đầu tiên là nguyên lý đồng nhất (le principe d’identite) đó là: A là A. Từ đó người ta có thể rút ra nguyên lý trái ngược (le principe de contradiction) hoặc không trái ngược (non-contradiction) cái chỉ là mô thức phủ định: một vật không thể cùng lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó, và xuất hiện nguyên lý loại trừ cái thứ ba, hay loại trừ cái giữa, hai mệnh đề trái ngược, cái này đúng, cái kia sai, không có cái thứ ba giải pháp khả dĩ”. (24)</p><p></p><p> Để thâu tóm luật Đồng nhất một cách dễ hiểu chúng ta thử lược kê: - Thứ nhất đồng nhất: A là A</p><p>- Thứ hai loại trừ để thuần khiết: A không chứa cái gì ngoài nó, cũng không thể trở thành cái khác.</p><p>- Thứ ba khử tam: cái thứ nhất là A, cái thứ hai không phải A thì là B, không có cái thứ ba vừa là A vừa là B.</p><p>Bằng nguyên lý đồng nhất, Aristote đã cự tuyệt với thái độ tâm lý lùng nhùng của nhận thức, theo cách”nửa nạc nửa mỡ”, “dở ông dở thẳng”, “tháng ba cũng ừ, tháng tư cũng gật”, “sư nói sư phải, vãi nói vãi hay” hoặc cách tư duy cầu toàn cả gói “trong âm có dương - trong dương có âm”, những cách chỉ tạo nên những cuộc tranh cãi vô bổ, không thể nào có thể dẫn đến một tiếng nói phổ quát, làm bằng chứng cho chân lý. Từ, hoặc A hoặc B, không có cái nửa A nửa B, Aristore còn vạch ra cả tầm mệnh đề hay giải pháp, không thể có một mệnh đề vừa đúng vừa sai. Chỉ có thể, hoặc nó đúng, hoặc nó sai! Để nắm trúng, nắm kỹ hơn hơn, chúng ta hãy tra cuốn Aristote của Nxb Tư Tưởng Matxcơva trang 126: </p><p></p><p> <em>“Không thể cùng một lúc vừa tồn tại lại vừa không tồn tại.</em></p><p><em>Không thể cùng một cái gì đó, vừa có lại vừa không có.</em></p><p><em>Không thể tư duy về một cái gì đó nếu không tư duy thường xuyên về chính cái đó.</em></p><p><em>Không thể có một tính chất nào đó xét cùng trong một thời điểm và cùng một mối quan hệ, vừa là vốn có vừa là không vốn có của một cái gì đó”.</em></p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>III -Tam đoạn luận (syllogisme)</em></strong></p><p></p><p> <em>1. Phép diễn dịch (deductive reasoning)</em></p><p> Đây là môn luận lý học hình thức có sớm nhất trong lịch sử. Nó được Aristote giảng dạy trong cuốn Organon. Chữ này nghĩa đen là dụng cụ, ám chỉ, là dụng cụ cần cho việc suy tư và lý luận. Theo Aristote, tư tưởng người ta diễn đạt ra ngôn ngữ có thể dưới 4 hình thái: 1- Đơn giản nhất là: Ý tưởng</p><p>2- Nhiều ý tưởng hợp thành: Phán đoán</p><p>3- Nhiều phán đoán hợp thành: Suy luận</p><p>4- Nhiều suy luận hợp thành: Lập luận hay chứng minh</p><p></p><p></p><p></p><p>Luận lý học nghiên cứu những hình thái ấy của tư tưởng và thiết định những quy tắc mà các hình thái ấy phải tuân theo để đưa sự suy tư và lý luận đến nhận thức được chân lý, loại bỏ được sai lầm. Sở dĩ gọi là luận lý hình thức vì nó nhắm việc ổn định, kiểm soát hình thức bề ngoài và các mối nối của lý luận, nó chú mục vào những hình thái diễn tả của ngôn ngữ, chứ không để ý đến nội dung tư tưởng, bởi vì người ta cho rằng khi hình thức đã kiến tạo chặt chẽ, thì tư tưởng tự nhiên có giá trị. </p><p>Trong luận lý hình thức có một phép lý luận cơ bản, đó là phép Tam đoạn luận, đây là một thí dụ cổ điển: <ol> <li data-xf-list-type="ol">Tất cả mọi người đều phải chết</li> <li data-xf-list-type="ol">Thế mà Socrate là một người</li> <li data-xf-list-type="ol">Vậy thì Socrate cũng phải chết</li> </ol><p>Theo thuật ngữ, mệnh đề một gọi là <em>Đại tiền đề</em> (Prémisse majeure), mệnh đề hai gọi là <em>Tiểu tiền đề</em> (Prémisse mineure), mệnh đề chót gọi là <em>Kết luận </em>(conclusion). Đại tiền đề chứa <em>đại từ </em>(phải chết) có ngoại trương lớn nhất. Tiểu tiền đề chứa <em>trung từ</em> (người) có ngoại trương trung gian. Kết luận chứa<em> tiểu từ</em> (socrate) có ngoại trương nhỏ nhất. Ý niệm về Socrate nội hàm trong ý niệm về người, ý niệm về người nội hàm trong ý niệm về phải chết.</p><p> Khi một tam đoạn luận được tạo dựng phải phép như trên, kết luận nó đưa tới mới không thể sai (25)</p><p> Chúng ta hãy xem xét một tam đoạn luận khác trong Bách khoa Compton’s (26) 1- Những người thật thà không nói dối (Honest men do not lie)</p><p>2- Jones là một người thật thà (Jones is an honest man)</p><p>3- Bởi vậy Jones không nói dối (There for Jones does not lie)</p><p>Điều kiện để một phép tam đoạn luận tiến triển đúng, theo Bách khoa chỉ ra, kết luận chỉ đúng khi cả hai tiền đề trên buộc phải đúng.</p><p> Chúng ta thử lần lượt kiểm tra phép sai với tam đoạn luận trên:</p><p> Mệnh đề thứ nhất sai: 1 - Tất cả mọi người đều không nói dối.</p><p>2 - Jones là một người</p><p>3 - Jones không nói dối</p><p>Tam đoạn luận này sai, vì không thể có được <em>“Tất cả mọi người đều thật thà”,</em> vì thế kết luận Jones cũng là người không nói dối, là không đáng tin, cũng không có bất cứ cơ sở nào để tin.</p><p>Mệnh đề thứ hai sai: 1- Những người thật thà không nói dối</p><p>2- Jones không phải một người thật thà</p><p>3- Jones không nói dối</p><p>Tam đoạn luận này sai vì tiểu tiền đề mâu thuẫn với kết luận. </p><p> Để kết luận về phép Diễn dịch, chúng ta có thể gói gọn lại trong một câu<em> “Từ điển và danh từ Triết học”</em> viết: <em>“Diễn dịch là kiểu suy luận từ Chung tới Riêng</em>”(27)</p><p> Từ phép diễn dịch hình thức, chúng ta có được phép diễn dịch toán học.</p><p> Tam đoạn luận hoàn toàn, hay cũng gọi là tam đoạn luận tuyệt đối (syllogisme comple or absolue): A = B </p><p>B = C</p><p>A = C</p><p>Từ tam đoạn luận tuyệt đối, ta có tam đoạn luận tương quan: A > B</p><p>B > C</p><p>Vậy, A > C</p><p>Và tam đoạn luận kép được khai triển từ tam đoạn luận tuyệt đối (syllogisme composé): A = B</p><p>B = C</p><p>C = D</p><p>D = E</p><p>Vậy A = E </p><p>Theo <em>“Từ điển và danh từ triết học”</em> của Trần Văn Hiến Minh, từ phép tam đoạn luận tuyệt đối của Aristote đã phái sinh ra cả loạt các tam đoạn luận khác như: tam đoạn luận đơn, tam đoạn luận hình thái, tam đoạn luận có điều kiện, tam đoạn luận bất toàn, tam đoạn luận giả định, tam đoạn luận liên tiếp, tam đoạn luận liên tiếp… (trang 214, 215, 216). </p><p></p><p> Theo Giáo sư triết học Phạm Thế Ngũ, trong cuốn <em>“Triết học lớp mười hai”,</em> ông cho biết từ phép tam đoạn luận hình thức của Aristote, người ta đã triển khai, phân biệt đến 192 mẫu tam đoạn luận (tr 389). Vậy để hiểu sâu vấn đề hết sức căn bản này, các bạn đọc cần đọc thêm nhiều sách để tham khảo. Dẫu vậy, bạn hãy chắc tâm một điều: Nguyên lý đồng nhất chính là nền tảng của phép diễn dịch. Tam đoạn luận tuyệt đối làm nhân lõi của mọi phép tam đoạn luận.</p><p></p><p> <em>2 - Phép quy nạp (inductive reasoning)</em></p><p></p><p> <em>Bách khoa toàn thư Compton’s</em> (cuốn 13 trang 334) cho rằng: "<em>Những nguyên tắc của phép diễn dịch được thiết lập bởi nhà triết học Hy Lạp Aristote</em> (The principles of inductive reasoning were stated by the Greek philosopher Aristotle)". Cũng theo bách khoa này: khi một người tập hợp nhiều dự liệu hiện thực để từ đó rút ra kết luận cuối cùng đó là quy nạp.</p><p></p><p> Chẳng hạn, tôi có thí dụ, một nhà y học nhận định rằng: - Ở Châu Á, muỗi gây ra bệnh sốt rét</p><p>- Ở Châu Phi, muỗi cũng gây ra bệnh sốt rét</p><p>- Ở Châu Âu, muỗi cũng gây bệnh sốt rét</p><p>Từ đó, anh ta có thể rút ra kết luận: Muỗi gây ra chứng sốt rét trên toàn thế giới.</p><p> <em>“Từ điển và danh từ triết học”</em> của Trần Văn Hiến Minh, định nghĩa như sau: <ol> <li data-xf-list-type="ol">Phương pháp suy luận từ kết luận (đặc thù) tới nguyên lý (tổng quát).</li> <li data-xf-list-type="ol">Suy luận tiến từ tất cả các trường hợp riêng để ra định luật chung (trang 196).</li> </ol><p>Thí dụ của từ điển này đưa ra như sau: thanh sắt (đặc thù) giãn nở ở dưới tác dụng của nhiệt (có thể thấy vàng hay bạc nữa), người ta có thể đi tới kết luận quy nạp: nhiệt làm giãn nở các kim loại.</p><p></p><p> Về phép quy nạp, Bách khoa Compton’s cho rằng: “Luận chứng quy nạp tuy nhiên không bao giờ có kết luận cuối cùng. Nó dựa trên những dữ liệu đã hiểu biết, nhưng vấn đề luôn luôn được xem xét lại, nếu dữ liệu mới được tìm thấy” (It is based upon known facts and is always subject to revision if new facts are discovered) (Cuốn 13 tr3)</p><p> <strong><em>IV - Phép loại suy (analogy)</em></strong></p><p> Theo Bách Khoa thần học <em>New Catholic</em> (cuốn A tr 466) có gọi, Aristote cũng là cha đẻ của phép loại suy (the father of analogy).</p><p> Loại suy là gì? Theo từ điển, thì đó là cách suy luận dựa trên những điểm giống nhau hay tương tự giữa hai vật.</p><p></p><p> Cũng theo Bách khoa <em>New Catholic</em>, Aristote chỉ ra ba thuộc tính của phép loại suy: <ol> <li data-xf-list-type="ol">Thứ nhất là chủng loại dựa trên thuộc tính của nhiều vật có ý nghĩa giống nhau gọi là đồng nghĩa (univocal).</li> <li data-xf-list-type="ol">Thứ hai là những vật có thuộc tính mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau gọi là dị nghĩa (equivocal)</li> <li data-xf-list-type="ol">Thứ ba là những vật có thuộc tính mang ý nghĩa phần thì giống, phần thì khác.</li> </ol><p>Từ căn cứ của phép loại suy này, tôi có thể áp dụng vào việc quy chủng loại cho ngành động vật: <ol> <li data-xf-list-type="ol">Đồng nghĩa: mèo rừng và mèo nhà, cũng họ mèo vì theo chủng loại có rất nhiều điểm giống.</li> <li data-xf-list-type="ol">Dị nghĩa: mèo không cùng chủng loại với gà, vì chúng khác nhau về mọi mặt.</li> <li data-xf-list-type="ol">Bán giống - bán khác: hổ có thể cùng chủng loại với mèo vì mặc dù có nhiều điểm khác nhau, chúng cũng có rất nhiều điểm giống nhau.</li> </ol><p>Về phép loại suy, chúng ta sẽ còn bàn kỹ thêm ở phần luận lý. Đến đây, xin khép lại bằng một lời chào biết ơn Aristote -cha đẻ của khoa luận lý học. </p><p></p><p></p><p><strong>Theo Nguyễn Hoàng Đức - Chungta.com</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 9457, member: 7"] [B][I]I - Luật đồng nhất (le Principe/d’identité)[/I][/B] Luật đồng nhất A là A hay A = A là giờ phút khai sinh vô cùng quan trọng của nhận thức triết học. Với Parménide chúng ta đã biết đến hữu thể bất dịch, với Socrate là duy niệm thuần khiết, với Platon là trở về hữu thể xác định nhưng suy chuyển ngay trong lòng nó, tất cả mới là những định hướng hay quan niệm. Nhưng Aristote đã mở màn khai sinh một “định chế kỹ thuật” - một thao tác tư duy - một phương pháp cụ thể mã hóa hầu trọn tất cả những quan niệm trên. A = A phải nói là mở màn chân lý chắc chắn nhất của nhận thức. Bởi lẽ A ≠ A thì làm sao có thể tin 2 =2, và như vậy làm sao có thể tiến đến việc tin tưởng 2 + 2 = 4? Các tam giác dù to dù bé nhưng tổng các góc trong bất kỳ tam giác nào đều bằng 1800 và chúng ta sẽ có hệ luận: tam giác thường = tam giác vuông = tam giác đều. Như vậy A = A đã được khai triển một bước rất xa. A là A, phải nói, như nhiều triết gia là một mở màn quan trọng cho lộ trình của triết học. Cho dù sau này Hegel có phản bác rằng, A = A là một mệnh đề trống rỗng, vô nghĩa thì chính ông cũng dùng A là A để tiến đến một triết lý mới mong chứng tỏ A là cả phi A. A là A, nghĩa là một bản thể là chính nó, giống như tôi là tôi, nếu tôi không được là tôi, như vậy cả về bản thể thể chất, cả bản thể tự do tôi đều không có nổi, hòng gì chỉ ra quyết định đi tìm chân lý? Mọi sự có thể vận động, đổi dời nhưng ngay cả A không được bằng A thì còn đích nào để bàn tiếp, để suy luận tiếp, để vận hành tiếp? Để đi vào luật Đồng nhất, chúng ta hãy tìm hiểu. Để tiến đến nó, Aristote đã xác định về bản tính của hữu thể: “Hữu thể bao hàm trong nhiều chấp thuận, nhưng nó luôn tương quan vào một cách thức hợp nhất và một bản tính xác định” (20) Để rõ hơn, chúng nghe Kant minh giải sau khoảng 2000 năm: [I]“Vật thể là cái này hay cái kia, nhưng không thể là cái khác”[/I] (non pas qu’elle ne puise être autrement) (21) Không những tìm cách đồng nhất vật thể vào vật thể, A bằng A, Aristote còn tìm cách đồng nhất ý thức vào vật thể, như đong khít chân lý chủ quan vào chân lý khách quan, để tìm công lý của chân lý. Ông nói: [I]“Tư duy và vật thể của tư duy là giống hệt nhau”[/I] (that thought and object of thought are the same) (22) Và ông bàn định: “Tư duy không mang lại gì khác hơn là hình thức của tính phổ biến và của tính đồng nhất với chính mình. Như vậy, tất cả đều có thể phù hợp với tư duy của tôi” (23) Bây giờ chúng ta hãy đi vào trung tâm của luật Đồng nhất. Aristote nói: “Tổng quát có hai nguyên lý lý trí dẫu đến hai nguyên lý căn bản: Nguyên lý đầu tiên là nguyên lý đồng nhất (le principe d’identite) đó là: A là A. Từ đó người ta có thể rút ra nguyên lý trái ngược (le principe de contradiction) hoặc không trái ngược (non-contradiction) cái chỉ là mô thức phủ định: một vật không thể cùng lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó, và xuất hiện nguyên lý loại trừ cái thứ ba, hay loại trừ cái giữa, hai mệnh đề trái ngược, cái này đúng, cái kia sai, không có cái thứ ba giải pháp khả dĩ”. (24) Để thâu tóm luật Đồng nhất một cách dễ hiểu chúng ta thử lược kê: - Thứ nhất đồng nhất: A là A - Thứ hai loại trừ để thuần khiết: A không chứa cái gì ngoài nó, cũng không thể trở thành cái khác. - Thứ ba khử tam: cái thứ nhất là A, cái thứ hai không phải A thì là B, không có cái thứ ba vừa là A vừa là B. Bằng nguyên lý đồng nhất, Aristote đã cự tuyệt với thái độ tâm lý lùng nhùng của nhận thức, theo cách”nửa nạc nửa mỡ”, “dở ông dở thẳng”, “tháng ba cũng ừ, tháng tư cũng gật”, “sư nói sư phải, vãi nói vãi hay” hoặc cách tư duy cầu toàn cả gói “trong âm có dương - trong dương có âm”, những cách chỉ tạo nên những cuộc tranh cãi vô bổ, không thể nào có thể dẫn đến một tiếng nói phổ quát, làm bằng chứng cho chân lý. Từ, hoặc A hoặc B, không có cái nửa A nửa B, Aristore còn vạch ra cả tầm mệnh đề hay giải pháp, không thể có một mệnh đề vừa đúng vừa sai. Chỉ có thể, hoặc nó đúng, hoặc nó sai! Để nắm trúng, nắm kỹ hơn hơn, chúng ta hãy tra cuốn Aristote của Nxb Tư Tưởng Matxcơva trang 126: [I]“Không thể cùng một lúc vừa tồn tại lại vừa không tồn tại. Không thể cùng một cái gì đó, vừa có lại vừa không có. Không thể tư duy về một cái gì đó nếu không tư duy thường xuyên về chính cái đó. Không thể có một tính chất nào đó xét cùng trong một thời điểm và cùng một mối quan hệ, vừa là vốn có vừa là không vốn có của một cái gì đó”.[/I] [B][I] III -Tam đoạn luận (syllogisme)[/I][/B] [I]1. Phép diễn dịch (deductive reasoning)[/I] Đây là môn luận lý học hình thức có sớm nhất trong lịch sử. Nó được Aristote giảng dạy trong cuốn Organon. Chữ này nghĩa đen là dụng cụ, ám chỉ, là dụng cụ cần cho việc suy tư và lý luận. Theo Aristote, tư tưởng người ta diễn đạt ra ngôn ngữ có thể dưới 4 hình thái: 1- Đơn giản nhất là: Ý tưởng 2- Nhiều ý tưởng hợp thành: Phán đoán 3- Nhiều phán đoán hợp thành: Suy luận 4- Nhiều suy luận hợp thành: Lập luận hay chứng minh Luận lý học nghiên cứu những hình thái ấy của tư tưởng và thiết định những quy tắc mà các hình thái ấy phải tuân theo để đưa sự suy tư và lý luận đến nhận thức được chân lý, loại bỏ được sai lầm. Sở dĩ gọi là luận lý hình thức vì nó nhắm việc ổn định, kiểm soát hình thức bề ngoài và các mối nối của lý luận, nó chú mục vào những hình thái diễn tả của ngôn ngữ, chứ không để ý đến nội dung tư tưởng, bởi vì người ta cho rằng khi hình thức đã kiến tạo chặt chẽ, thì tư tưởng tự nhiên có giá trị. Trong luận lý hình thức có một phép lý luận cơ bản, đó là phép Tam đoạn luận, đây là một thí dụ cổ điển:[LIST=1] [*]Tất cả mọi người đều phải chết [*]Thế mà Socrate là một người [*]Vậy thì Socrate cũng phải chết[/LIST]Theo thuật ngữ, mệnh đề một gọi là [I]Đại tiền đề[/I] (Prémisse majeure), mệnh đề hai gọi là [I]Tiểu tiền đề[/I] (Prémisse mineure), mệnh đề chót gọi là [I]Kết luận [/I](conclusion). Đại tiền đề chứa [I]đại từ [/I](phải chết) có ngoại trương lớn nhất. Tiểu tiền đề chứa [I]trung từ[/I] (người) có ngoại trương trung gian. Kết luận chứa[I] tiểu từ[/I] (socrate) có ngoại trương nhỏ nhất. Ý niệm về Socrate nội hàm trong ý niệm về người, ý niệm về người nội hàm trong ý niệm về phải chết. Khi một tam đoạn luận được tạo dựng phải phép như trên, kết luận nó đưa tới mới không thể sai (25) Chúng ta hãy xem xét một tam đoạn luận khác trong Bách khoa Compton’s (26) 1- Những người thật thà không nói dối (Honest men do not lie) 2- Jones là một người thật thà (Jones is an honest man) 3- Bởi vậy Jones không nói dối (There for Jones does not lie) Điều kiện để một phép tam đoạn luận tiến triển đúng, theo Bách khoa chỉ ra, kết luận chỉ đúng khi cả hai tiền đề trên buộc phải đúng. Chúng ta thử lần lượt kiểm tra phép sai với tam đoạn luận trên: Mệnh đề thứ nhất sai: 1 - Tất cả mọi người đều không nói dối. 2 - Jones là một người 3 - Jones không nói dối Tam đoạn luận này sai, vì không thể có được [I]“Tất cả mọi người đều thật thà”,[/I] vì thế kết luận Jones cũng là người không nói dối, là không đáng tin, cũng không có bất cứ cơ sở nào để tin. Mệnh đề thứ hai sai: 1- Những người thật thà không nói dối 2- Jones không phải một người thật thà 3- Jones không nói dối Tam đoạn luận này sai vì tiểu tiền đề mâu thuẫn với kết luận. Để kết luận về phép Diễn dịch, chúng ta có thể gói gọn lại trong một câu[I] “Từ điển và danh từ Triết học”[/I] viết: [I]“Diễn dịch là kiểu suy luận từ Chung tới Riêng[/I]”(27) Từ phép diễn dịch hình thức, chúng ta có được phép diễn dịch toán học. Tam đoạn luận hoàn toàn, hay cũng gọi là tam đoạn luận tuyệt đối (syllogisme comple or absolue): A = B B = C A = C Từ tam đoạn luận tuyệt đối, ta có tam đoạn luận tương quan: A > B B > C Vậy, A > C Và tam đoạn luận kép được khai triển từ tam đoạn luận tuyệt đối (syllogisme composé): A = B B = C C = D D = E Vậy A = E Theo [I]“Từ điển và danh từ triết học”[/I] của Trần Văn Hiến Minh, từ phép tam đoạn luận tuyệt đối của Aristote đã phái sinh ra cả loạt các tam đoạn luận khác như: tam đoạn luận đơn, tam đoạn luận hình thái, tam đoạn luận có điều kiện, tam đoạn luận bất toàn, tam đoạn luận giả định, tam đoạn luận liên tiếp, tam đoạn luận liên tiếp… (trang 214, 215, 216). Theo Giáo sư triết học Phạm Thế Ngũ, trong cuốn [I]“Triết học lớp mười hai”,[/I] ông cho biết từ phép tam đoạn luận hình thức của Aristote, người ta đã triển khai, phân biệt đến 192 mẫu tam đoạn luận (tr 389). Vậy để hiểu sâu vấn đề hết sức căn bản này, các bạn đọc cần đọc thêm nhiều sách để tham khảo. Dẫu vậy, bạn hãy chắc tâm một điều: Nguyên lý đồng nhất chính là nền tảng của phép diễn dịch. Tam đoạn luận tuyệt đối làm nhân lõi của mọi phép tam đoạn luận. [I]2 - Phép quy nạp (inductive reasoning)[/I] [I]Bách khoa toàn thư Compton’s[/I] (cuốn 13 trang 334) cho rằng: "[I]Những nguyên tắc của phép diễn dịch được thiết lập bởi nhà triết học Hy Lạp Aristote[/I] (The principles of inductive reasoning were stated by the Greek philosopher Aristotle)". Cũng theo bách khoa này: khi một người tập hợp nhiều dự liệu hiện thực để từ đó rút ra kết luận cuối cùng đó là quy nạp. Chẳng hạn, tôi có thí dụ, một nhà y học nhận định rằng: - Ở Châu Á, muỗi gây ra bệnh sốt rét - Ở Châu Phi, muỗi cũng gây ra bệnh sốt rét - Ở Châu Âu, muỗi cũng gây bệnh sốt rét Từ đó, anh ta có thể rút ra kết luận: Muỗi gây ra chứng sốt rét trên toàn thế giới. [I]“Từ điển và danh từ triết học”[/I] của Trần Văn Hiến Minh, định nghĩa như sau:[LIST=1] [*]Phương pháp suy luận từ kết luận (đặc thù) tới nguyên lý (tổng quát). [*]Suy luận tiến từ tất cả các trường hợp riêng để ra định luật chung (trang 196).[/LIST]Thí dụ của từ điển này đưa ra như sau: thanh sắt (đặc thù) giãn nở ở dưới tác dụng của nhiệt (có thể thấy vàng hay bạc nữa), người ta có thể đi tới kết luận quy nạp: nhiệt làm giãn nở các kim loại. Về phép quy nạp, Bách khoa Compton’s cho rằng: “Luận chứng quy nạp tuy nhiên không bao giờ có kết luận cuối cùng. Nó dựa trên những dữ liệu đã hiểu biết, nhưng vấn đề luôn luôn được xem xét lại, nếu dữ liệu mới được tìm thấy” (It is based upon known facts and is always subject to revision if new facts are discovered) (Cuốn 13 tr3) [B][I]IV - Phép loại suy (analogy)[/I][/B] Theo Bách Khoa thần học [I]New Catholic[/I] (cuốn A tr 466) có gọi, Aristote cũng là cha đẻ của phép loại suy (the father of analogy). Loại suy là gì? Theo từ điển, thì đó là cách suy luận dựa trên những điểm giống nhau hay tương tự giữa hai vật. Cũng theo Bách khoa [I]New Catholic[/I], Aristote chỉ ra ba thuộc tính của phép loại suy:[LIST=1] [*]Thứ nhất là chủng loại dựa trên thuộc tính của nhiều vật có ý nghĩa giống nhau gọi là đồng nghĩa (univocal). [*]Thứ hai là những vật có thuộc tính mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau gọi là dị nghĩa (equivocal) [*]Thứ ba là những vật có thuộc tính mang ý nghĩa phần thì giống, phần thì khác.[/LIST]Từ căn cứ của phép loại suy này, tôi có thể áp dụng vào việc quy chủng loại cho ngành động vật:[LIST=1] [*]Đồng nghĩa: mèo rừng và mèo nhà, cũng họ mèo vì theo chủng loại có rất nhiều điểm giống. [*]Dị nghĩa: mèo không cùng chủng loại với gà, vì chúng khác nhau về mọi mặt. [*]Bán giống - bán khác: hổ có thể cùng chủng loại với mèo vì mặc dù có nhiều điểm khác nhau, chúng cũng có rất nhiều điểm giống nhau.[/LIST]Về phép loại suy, chúng ta sẽ còn bàn kỹ thêm ở phần luận lý. Đến đây, xin khép lại bằng một lời chào biết ơn Aristote -cha đẻ của khoa luận lý học. [B]Theo Nguyễn Hoàng Đức - Chungta.com[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hành trình nhận thức duy niệm của nhân loại
Top