Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hành trình nhận thức duy niệm của nhân loại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 9456" data-attributes="member: 7"><p><strong>Linh hồn, lý trí và hữu thể với Aristote</strong></p><p></p><p style="text-align: left"><strong><span style="font-size: 15px">Phần III: Đồng nhất luận và tam đoạn luận, phép loại suy với Aristore</span></strong></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>(384 - 322 trước Jesus Christ)</em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left">Aristore - người thầy của những nhà thông thái (le maitre de ceux qui savent)(1) sinh tại xứ Thrace Hy Lạp. Năm 17 tuổi đến Athène thụ giáo Platon. Sau khi Platon mất (347) được mời đến triều đình vua Philippe xứ Macesdoine, trông coi việc giáo dục hoàng tử sẽ trở thành Alexandre Đại đế sau này. Từ năm 335, ông trở lại Athène dựng ra trường học gọi là Lycée. Mới đầu ông dạy theo lối vừa đi dạo vừa giảng cho học trò (do đó có danh từ Perita testisme, tiêu dao chủ nghĩa để chỉ cái phương pháp dạy ấy cũng như cái học phái của ông).</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Ông là thiên tài bác học đa dạng đầu tiên trong lịch sử. Ông là cha đẻ của khoa luận lý học. Ông dựng ra khoa Siêu hình học và nghiên cứu đủ các vấn đề luân lý, chính trị, khoa học tự nhiên (2).</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><strong>I - Aristote với linh hồn, lý trí và hữu thể</strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left"><strong></strong></p> <p style="text-align: left">Mở màn Aristote đánh giá rằng: “<em>Mục đích của đời sống nhân loại là suy tưởng, đó là khi sống bằng cuộc sống của tư duy con người sống một cách thánh thần</em>” (Aristote es time aussi que le lnt de la vie humaine est la ontemplation, c’est en vivant de la vie de la pensée que l’homme vit divinement(3)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: left"><em> Thầy - trò Platon và Aristote</em></p> <p style="text-align: left"></p> </p> <p style="text-align: left">Kế tục Socrate và Platon, Aristote cho rằng điều kiện đầu tiên để bước vào triết học là con người phải luôn biết ngạc nhiên trước thế giới. Đó là: “<em>Khao khát hiểu biết sinh ra từ nỗi ngạc nhiên trước sự kỳ diệu của thiên nhiên dẫn con người vào con đường triết h</em>ọc” (The desire to know, begotten by wonder at the marvels of nature led men to philosophy) (4)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Và Aristote coi lý trí là nguồn động lực đầu tiên, xuyên suốt nhắm tới chân lý. Ông nói, ”<em>Lý trí không bao giờ hài lòng trong khát vọng hướng về chân lý</em>” (La raison n’est jama satisfaire dans ses aspiration ver le vrai)(5)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Khởi nguồn, Aristote tìm đặt nơi cao nhất cho ngọn đèn của linh hồn, đó cũng là cách mở đầu thiết lập ánh sáng chủ tri. Ông cho rằng, linh hồn tồn tại như một nguyên lý sống tất yếu trong mọi cơ thể: “<em>Linh hồn là thực tại nền tảng của một cơ cấu cơ thể tự nhiên</em>” (Soul is the basic actuality of a natural organic body) (5)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Hơn cả thế, ông cho rằng: “<em>Linh hồn là mô thức của cơ thể</em>” (L’ame et la forme du corps). Mô thức (la forme), có bóng dáng Platon đã chỉ ra, muôn loài, muôn vật, được tạo ra từ một khuôn mẫu có trước chúng. Khuôn mẫu đó, ở trên chúng, nằm ngoài chúng, tất yếu hơn chúng. Sự sắp đặt đó giống như lề luật của linh hồn vượt qua cả Platon, Aristote nhìn thấy tại mỗi sự vật một mô thức của riêng nó, ông gọi đó là linh hồn. Để dễ hiểu hơn, chúng ta hãy tham chiếu ý tưởng của David Hume sau này, ông coi mọi sự vật chỉ là chất liệu thì cũng luôn có:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">1/ Vật chất thứ nhất.</p> <p style="text-align: left">2/ Vật chất thứ hai.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Chẳng hạn, một ngọn nến chưa được thắp, nó mang đầy đủ nguyên liệu về nó, đó là ”<em>vật chất thứ nhất</em>”. Nhưng khi ngọn nến đó được thắp lên, nó đã trở thành”vật chất thứ hai” vô cùng huyền diệu. Một chiếc xe cũng vậy, tình trạng”vật chất thứ nhất” của nó khi đứng im, cách gì có thể sánh với lúc nó là”vật chất thứ hai” đang chuyển động. Từ quan niệm đó có thể chuyển dịch cái nhìn sang Aristote, ông cho rằng, mỗi cơ thể không chỉ có da thịt làm nên nó, mà có thể còn mang một mô thức cơ cấu cho mình đó là linh hồn. Ông phân định: “<em>Trong con người trí năng được gọi là một phần của linh hồn và bị chia ra thành trí năng sản sinh. Trí năng thụ động sẽ lụi tàn trong cái chết. Trí năng tác thành không chỉ bất diệt mà còn ly thân khỏi vật chất như mô thức tách dời khỏi vật chất</em>” (6)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Sau khi minh định trí năng thụ động và trí năng tác thành, Aristote xác định vai trò của cảm giác và nhận thức. Theo chân các tiền bối vĩ đại, một lần nữa ông lần tới nguồn mạch lý trí -xác định chỉ nó là phổ quát và tiến về chân lý. Ông nói: “<em>Sự khác nhau (giữa cảm giác và nhận thức) là ở chỗ cái sản sinh ra cảm giác là ở bên ngoài. Nguyên nhân là ở chỗ hoạt động của cảm giác lấy cái đơn nhất làm đối tượng, còn nhận thức thì trái lại, lấy cái phổ biến làm đối tượng. Và cái phổ biến này ở mức độ nào đó, tồn tại ngay trong linh hồn như là vật chất. Vì vậy, mỗi người nếu muốn thì tự bản thân mình có thể tư tưởng được… nhưng cảm giác thì lại không phụ thuộc vào anh ta -muốn cảm giác thì cần phải có sự tồn tại của đối tượng được cảm giác</em>” (7)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Về quan niệm này của Aristote, Hegel đã hết lời tán thưởng: “<em>Như vậy, Aristote ở vào quan điểm cao nhất, người ta không thể hy vọng hiểu biết cái gì sâu sắc hơn nữa</em>” (8)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Cảm giác luôn luôn cần có đối tượng, còn tư duy, nó có thể suy lý thuần túy, không nhất thiết lúc nào cũng cần có đối tượng. Hơn thế, Aristote xác định tư duy là bộ tham mưu tối cao vừa có thể chấp nhận, vừa có thể lảng tránh chính đối tượng. Đây có lẽ là phút khai sinh linh hồn nhận thức vô cùng trọng đại, ông nói: “<em>Linh hồn tạo ra cả xác nhận hay phủ định và theo đuổi hay lảng tránh đối tượng</em>” (the soul makes a quasi affirmation or negation and pursues or avoids the object” (9)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Sau khi đặt xong đỉnh tháp đời sống suy tưởng là đời sống thánh thần cho nhân loại và đặt xong nền tảng tư duy khả lý (bên trên cảm xúc khả giác), Aristote đưa đời sống suy tưởng vào tiếp cận với hữu thể. Ông xác định: “<em>Suy tưởng là hoạt động cao nhất của nhân loại, suy tưởng nằm trên đối tượng khả tri dù là cao nhất</em>” (Contemplation is the highest human activity, thinking on the highest knowable objects”(10)</p> <p style="text-align: left">Sau đó Aristote xác lập, muốn hiểu biết hữu thể thì dứt khoát phải tiến đến sự đồng nhất giữa chủ thể nhận biết (knowing subject) với vật muốn nhật biết (thing known) và theo cách đó, ông cho rằng: “<em>Linh hồn là con đường xác định của mọi vật thể</em>” (the soul is in a certain all thing) (11)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Chính vì nguyên lý chính thấy”<em>linh hồn đồng nhất với hữu thể</em>” của Aristote mà Anaxagore đã tôn vinh rằng, “Aristote là người đưa linh hồn vào triết học” (Aristote est l’introduteur de la philosophic de l’esprit) (12)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Aristote cũng vạch ra con đường chắc chắn của suy niệm tâm hồn. Theo ông, lẽ sống suy tưởng về mô thức của tâm hồn chắc chắn như có thể cần hoạt động. Ông nói: “<em>Bàn tay là một phương tiện của phương tiện, bởi thế tâm trí là mô thức của vật thể giả giác</em>” (the hand is a tool of tool, so the mind is the form of forms and sense the form of sensible things) (13)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Tâm trí suy tưởng tất yếu như phương tiện của tinh thần và nó là giác quan mô thức của vật thể khả giác, quả là một nhịp cầu vô cùng quan trọng bắc từ ý thức sang hữu thể.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Aristore đã vạch ra một hành trình rất căn bản và rành mạch: Tinh thần là đời sống tối cao của nhân loại, nó duy nhất là cái có thể không cần đối tượng, có thể thuần lý và để tri thức vạn vật nó ở bên trên vạn vật -dù là sự vật cao quý, tinh vi đến đâu. Sau khi xác lập chủ tri tinh thần, Aristore xác định rằng, triết học là khoa học về bản thể của vạn vật. Đó là cái không thể nhầm lẫn với môn vật lý. Chúng ta hãy trở lại với cách nhìn của ông: “<em>Vật lý sẽ là môn khoa học đầu tiên. Nhưng nếu tồn tại một bản trình bất động, khoa học về bản tính này phải đến trước và phải là triết học đầu tiên.</em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left"><em></em></p> <p style="text-align: left">Bản thể luận cũng chính là hữu thể luận (chúng ta đã giải quyết ở chương I). Và chúng ta hãy xem Aristore bàn về hữu thể luận con đường chính yếu của triết học: “<em>Hữu thể học là môn nghiên cứu về hữu thể xét như hữu thể và những thuộc tính của nó xét như nó là hữu thể"</em> (Meta, T1-1003a 21 -22).</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Ông nói về hữu thể: “<em>Hữu thể tự phát lộ nó (trong tương quan với hữu của nó) bằng nhiều cách thái khác nhau</em>” (L’ être se révele à son être de multiples station) (14)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Ông xác lập: “Bốn cách thái xuất hiện của hữu thể như sau:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">• Hữu thể là thuộc tính</p> <p style="text-align: left">• Hữu thể là tiềm thể và hiện thể</p> <p style="text-align: left">• Hữu thể là chân lý</p> <p style="text-align: left">• Hữu thể là sơ đồ của những phạm trù (15)</p> <p style="text-align: left">Aristore tìm cách xác định cách thức mà hữu thể hiện diện, ông nói:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">• Sự vật như chúng đã hay đang là</p> <p style="text-align: left">• Sự vật như chúng được nói tới hay nghĩ tới phải là</p> <p style="text-align: left">• Sự vật như chúng chắc chắn phải là (things as they were or are, things as they are said or thonght to be or things as they onght to be)(16)</p> <p style="text-align: left">Để hiểu, chúng ta có thể diễn giải như sau:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">• Thứ nhất, sự vật như đã hay đang là đó là sự vật tồn tại tự thân trong quá khứ hay hiện tại.</p> <p style="text-align: left">• Thứ hai, sự vật như chúng chắc chắn phải là, đó là, sự vật của nguyên lý hay thực tại tất yếu.</p> <p style="text-align: left">Với Aristore, lần đầu tiên giới triết học được biết tường tận, chi tiết về các”kỹ thuật” của hữu thể. Ông xác định 4 thuộc tính của hữu thể:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">1- Bản thể - subtance</p> <p style="text-align: left">2- Phẩm tính -quality</p> <p style="text-align: left">3- Tương lai -relation</p> <p style="text-align: left">4- Tồn tại (cái còn lại) -the rest</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Chúng ta thử tra xét 4 thuộc tính này, giả sử chúng ta có một chiếc nhẫn vàng:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">- Bản thể của nó: là vàng</p> <p style="text-align: left">- Phẩm tính của nó: là vàng 60% hay 99%</p> <p style="text-align: left">- Tương quan: trong hợp kim của nó có chất gì làm giảm phẩm tính của nó, thêm nữa, nó là nhẫn thì sẽ mang thêm giá trị khi được tạo đúng mốt…</p> <p style="text-align: left">- Còn lại: dù vật thể có biến đổi cái gì, nó cũng phải còn lại để làm nên nó. Vậy cho dù biến đổi theo thời tiết, xã hội ra sao, vẫn còn lại chiếc nhẫn vàng để chúng ta xem xét -chính nó.</p> <p style="text-align: left">Ngoài 4 thuộc tính trên, Aristore còn xác lập 4 nguyên nhân vô cùng trọng yếu của mọi vật thể:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">1- Nguyên nhân mô thể - form</p> <p style="text-align: left">2- Nguyên nhân chất thể - matter</p> <p style="text-align: left">3- Nguyên nhân thực hiện -efficient hoặc agent</p> <p style="text-align: left">4- Nguyên nhân cứu cánh -final hoặc end (17)</p> <p style="text-align: left">Bốn nguyên nhân này, Aristore dùng để tra xét tự nhiên nhiều hơn, nhưng có lẽ nó rất quan trọng để tham chiếu vào mọi sự vật ở đời. Chẳng hạn, chúng ta quan sát một cái nhà:</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">- Nguyên nhân mô thể của nó: là nhà có móng và tường </p> <p style="text-align: left">- Nguyên nhân chất thể của nó: có thể làm bằng gạch ngói hay gỗ đá hay phên tre.</p> <p style="text-align: left">- Nguyên nhân cứu cánh của nó: để ở hay để trưng bày, hay để chờ khách…</p> <p style="text-align: left">- Nguyên nhân thực hiện của nó: người ta sẽ thực hiện nó theo cứu cánh đã định và theo nguyên liệu đã giành cho nó…</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p></p><p>Bây giờ xét đến một cây đàn:</p><p>- Nguyên nhân mô thể: dáng đàn.</p><p>- Nguyên nhân chất thể: gỗ thông, dây thép…</p><p>- Nguyên nhân cứu cánh: tạo ra âm thanh.</p><p>- Nguyên nhân thực hiện: tác thành đàn.[/LEFT]</p><p style="text-align: left">Từ bốn nguyên nhân chính chúng ta có thể tra xét mọi việc. Chẳng hạn một cái nhà để ngụy trang và cái nhà để ở, chúng sẽ rất khác nhau ở nguyên nhân cứu cánh.</p> <p style="text-align: left"></p><p style="text-align: left">1- Nhà để ở: che nắng, che mưa…</p> <p style="text-align: left">2 - Nhà ngụy trang: đánh lừa đối phương bằng hình dáng, dẫn dụ đối phương…</p> <p style="text-align: left">Như vậy, đến đây chúng ta đã theo dõi quá trình nền tảng của Aristore , bao gồm: </p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">1 -Tinh thần duy lý, khả năng thượng đẳng nằm trên đối tượng.</p> <p style="text-align: left">2 - Hữu thể khả giác, hữu thể khả tri tồn tại tự thân nhưng phải đi vào đường của linh hồn để biến thành nhận thức.</p> <p style="text-align: left">3 -Cách thái của hữu thể, thuộc tính của hữu thể và nguyên nhân của hữu thể. </p> <p style="text-align: left">Aristore đã vạch ra bản thể của tinh thần, cũng như bản thể của hữu thể để sửa soạn đi vào lộ trình của nhật thức, xa hơn, cao hơn nhằm tiến về chân lý. Ông cho rằng, nhận thức của con người phải bắt đầu từ một nguồn sáng đến trước kinh nghiệm, đó là linh hồn. Ông nói: “<em>Con người của kinh nghiệm hiểu vật thể là gì, nhưng không hiểu tại sao, trong khi đó người khác hiểu được”tại sao” và nguyên nhân nữa</em>” (18)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Về căn bản, từ tự nhiên đến triết học, con người phải xác định được nguyên lý, đó là sức sống vĩnh cửu trôi chảy trong vạn vật. Về điểm này, mở màn Platon đã hình dung ra khuôn mẫu”tất yếu” của muôn vật. Nhưng như trên chúng ta đã bàn, Aristore đã tìm đến nguyên lý giống cái mô thức của mô thức. Đó là mô thức thuần khiết, giống như con đường của nguyên lý hay của linh hồn thuần khiết. Chẳng hạn, Aristore cho rằng, thể chế chính trị của mỗi quốc gia là một lề luật tức mô thức thuần”bút mực” - phi vật chất vậy mà mô thức đó là cái quyết định nhất đến phẩm chất của mỗi quốc gia. Ông nói ”<em>Sự tồn tại của một xã hội toàn thể với một lề luật phi bút mực được áp dụng cho toàn thể mọi người</em>” (The existence of an universal society with unwritten law applying to all people).</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Khi Aristore đề cập đến lề luật ”phi bút mực”, nghĩa là ông muốn ám chỉ, quy luật tồn tại của một xã hội dựa trên cả lề luật thành văn, thậm chí cả lề luật bất thành văn, đó là giá trị là sức mạnh, là nguyên lý siêu hình (phi vật chất) nhưng lại quy định phẩm tính của tồn tại xã hội.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Chính vì coi trọng nguyên lý ”phi vật chất của vật thể” mà Aristore đi đến xác lập những con đường phi vật chất của nhận thức. Ông xác định: “<em>Chúng ta nghĩ rằng nhận thức và hiểu biết thuộc về nghệ thuật nhiều hơn là kinh nghiệm</em>” (we think that knowledge and understanding be long to art rather than to experience) (19)</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Kinh nghiệm nghĩa là cách tiếp xúc trực tiếp với đối tượng để nhận biết nó. Nhưng Aristore quan niệm, nhận thức mở màn - triển khai, hiểu biết, dựa trên nghệ thuật nhiều hơn kinh nghiệm. Trong cuộc sống, chúng ta có thể thấy rõ một điều, kẻ có học là kẻ nắm được những hệ thống nghệ thuật hay khoa học để nắm bắt vấn đề. Đó là người có tri thức nhà nghề, có chuyên môn. Ngược lại, nhiều kẻ sống lâu lên lão làng, kinh nghiệm về rất nhiều thứ nhưng đó chỉ là những kinh nghiệm tản mạn, không thể tạo thành một nhà chuyên môn trong bất kỳ lĩnh vực nào.</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">Và chính vì quan niệm cốt tử đó, Aristore đã tạo dựng các nghệ thuật để nắm bắt hữu thể.</p> <p style="text-align: left">Chúng ta hãy lần lượt khảo sát các nghệ thuật nhận thức của ông:</p> <p style="text-align: left">1) Luật đồng nhất</p> <p style="text-align: left">2) Tam đoạn luận</p> <p style="text-align: left">3) Phép loại suy</p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><em>Thầy và Trò vua Alexander Đại đế </em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 9456, member: 7"] [B]Linh hồn, lý trí và hữu thể với Aristote[/B] [LEFT][B][SIZE=4]Phần III: Đồng nhất luận và tam đoạn luận, phép loại suy với Aristore[/SIZE][/B] [I](384 - 322 trước Jesus Christ) [/I][/LEFT] [LEFT]Aristore - người thầy của những nhà thông thái (le maitre de ceux qui savent)(1) sinh tại xứ Thrace Hy Lạp. Năm 17 tuổi đến Athène thụ giáo Platon. Sau khi Platon mất (347) được mời đến triều đình vua Philippe xứ Macesdoine, trông coi việc giáo dục hoàng tử sẽ trở thành Alexandre Đại đế sau này. Từ năm 335, ông trở lại Athène dựng ra trường học gọi là Lycée. Mới đầu ông dạy theo lối vừa đi dạo vừa giảng cho học trò (do đó có danh từ Perita testisme, tiêu dao chủ nghĩa để chỉ cái phương pháp dạy ấy cũng như cái học phái của ông). [/LEFT] [LEFT]Ông là thiên tài bác học đa dạng đầu tiên trong lịch sử. Ông là cha đẻ của khoa luận lý học. Ông dựng ra khoa Siêu hình học và nghiên cứu đủ các vấn đề luân lý, chính trị, khoa học tự nhiên (2). [/LEFT] [LEFT][B]I - Aristote với linh hồn, lý trí và hữu thể [/B][/LEFT] [LEFT]Mở màn Aristote đánh giá rằng: “[I]Mục đích của đời sống nhân loại là suy tưởng, đó là khi sống bằng cuộc sống của tư duy con người sống một cách thánh thần[/I]” (Aristote es time aussi que le lnt de la vie humaine est la ontemplation, c’est en vivant de la vie de la pensée que l’homme vit divinement(3) [/LEFT] [CENTER][LEFT][I] Thầy - trò Platon và Aristote[/I] [/LEFT] [/CENTER] [LEFT]Kế tục Socrate và Platon, Aristote cho rằng điều kiện đầu tiên để bước vào triết học là con người phải luôn biết ngạc nhiên trước thế giới. Đó là: “[I]Khao khát hiểu biết sinh ra từ nỗi ngạc nhiên trước sự kỳ diệu của thiên nhiên dẫn con người vào con đường triết h[/I]ọc” (The desire to know, begotten by wonder at the marvels of nature led men to philosophy) (4) Và Aristote coi lý trí là nguồn động lực đầu tiên, xuyên suốt nhắm tới chân lý. Ông nói, ”[I]Lý trí không bao giờ hài lòng trong khát vọng hướng về chân lý[/I]” (La raison n’est jama satisfaire dans ses aspiration ver le vrai)(5) [/LEFT] [LEFT]Khởi nguồn, Aristote tìm đặt nơi cao nhất cho ngọn đèn của linh hồn, đó cũng là cách mở đầu thiết lập ánh sáng chủ tri. Ông cho rằng, linh hồn tồn tại như một nguyên lý sống tất yếu trong mọi cơ thể: “[I]Linh hồn là thực tại nền tảng của một cơ cấu cơ thể tự nhiên[/I]” (Soul is the basic actuality of a natural organic body) (5) [/LEFT] [LEFT]Hơn cả thế, ông cho rằng: “[I]Linh hồn là mô thức của cơ thể[/I]” (L’ame et la forme du corps). Mô thức (la forme), có bóng dáng Platon đã chỉ ra, muôn loài, muôn vật, được tạo ra từ một khuôn mẫu có trước chúng. Khuôn mẫu đó, ở trên chúng, nằm ngoài chúng, tất yếu hơn chúng. Sự sắp đặt đó giống như lề luật của linh hồn vượt qua cả Platon, Aristote nhìn thấy tại mỗi sự vật một mô thức của riêng nó, ông gọi đó là linh hồn. Để dễ hiểu hơn, chúng ta hãy tham chiếu ý tưởng của David Hume sau này, ông coi mọi sự vật chỉ là chất liệu thì cũng luôn có: 1/ Vật chất thứ nhất. 2/ Vật chất thứ hai. [/LEFT] [LEFT]Chẳng hạn, một ngọn nến chưa được thắp, nó mang đầy đủ nguyên liệu về nó, đó là ”[I]vật chất thứ nhất[/I]”. Nhưng khi ngọn nến đó được thắp lên, nó đã trở thành”vật chất thứ hai” vô cùng huyền diệu. Một chiếc xe cũng vậy, tình trạng”vật chất thứ nhất” của nó khi đứng im, cách gì có thể sánh với lúc nó là”vật chất thứ hai” đang chuyển động. Từ quan niệm đó có thể chuyển dịch cái nhìn sang Aristote, ông cho rằng, mỗi cơ thể không chỉ có da thịt làm nên nó, mà có thể còn mang một mô thức cơ cấu cho mình đó là linh hồn. Ông phân định: “[I]Trong con người trí năng được gọi là một phần của linh hồn và bị chia ra thành trí năng sản sinh. Trí năng thụ động sẽ lụi tàn trong cái chết. Trí năng tác thành không chỉ bất diệt mà còn ly thân khỏi vật chất như mô thức tách dời khỏi vật chất[/I]” (6) [/LEFT] [LEFT]Sau khi minh định trí năng thụ động và trí năng tác thành, Aristote xác định vai trò của cảm giác và nhận thức. Theo chân các tiền bối vĩ đại, một lần nữa ông lần tới nguồn mạch lý trí -xác định chỉ nó là phổ quát và tiến về chân lý. Ông nói: “[I]Sự khác nhau (giữa cảm giác và nhận thức) là ở chỗ cái sản sinh ra cảm giác là ở bên ngoài. Nguyên nhân là ở chỗ hoạt động của cảm giác lấy cái đơn nhất làm đối tượng, còn nhận thức thì trái lại, lấy cái phổ biến làm đối tượng. Và cái phổ biến này ở mức độ nào đó, tồn tại ngay trong linh hồn như là vật chất. Vì vậy, mỗi người nếu muốn thì tự bản thân mình có thể tư tưởng được… nhưng cảm giác thì lại không phụ thuộc vào anh ta -muốn cảm giác thì cần phải có sự tồn tại của đối tượng được cảm giác[/I]” (7) [/LEFT] [LEFT]Về quan niệm này của Aristote, Hegel đã hết lời tán thưởng: “[I]Như vậy, Aristote ở vào quan điểm cao nhất, người ta không thể hy vọng hiểu biết cái gì sâu sắc hơn nữa[/I]” (8) [/LEFT] [LEFT]Cảm giác luôn luôn cần có đối tượng, còn tư duy, nó có thể suy lý thuần túy, không nhất thiết lúc nào cũng cần có đối tượng. Hơn thế, Aristote xác định tư duy là bộ tham mưu tối cao vừa có thể chấp nhận, vừa có thể lảng tránh chính đối tượng. Đây có lẽ là phút khai sinh linh hồn nhận thức vô cùng trọng đại, ông nói: “[I]Linh hồn tạo ra cả xác nhận hay phủ định và theo đuổi hay lảng tránh đối tượng[/I]” (the soul makes a quasi affirmation or negation and pursues or avoids the object” (9) [/LEFT] [LEFT]Sau khi đặt xong đỉnh tháp đời sống suy tưởng là đời sống thánh thần cho nhân loại và đặt xong nền tảng tư duy khả lý (bên trên cảm xúc khả giác), Aristote đưa đời sống suy tưởng vào tiếp cận với hữu thể. Ông xác định: “[I]Suy tưởng là hoạt động cao nhất của nhân loại, suy tưởng nằm trên đối tượng khả tri dù là cao nhất[/I]” (Contemplation is the highest human activity, thinking on the highest knowable objects”(10)[/LEFT] [LEFT]Sau đó Aristote xác lập, muốn hiểu biết hữu thể thì dứt khoát phải tiến đến sự đồng nhất giữa chủ thể nhận biết (knowing subject) với vật muốn nhật biết (thing known) và theo cách đó, ông cho rằng: “[I]Linh hồn là con đường xác định của mọi vật thể[/I]” (the soul is in a certain all thing) (11) [/LEFT] [LEFT]Chính vì nguyên lý chính thấy”[I]linh hồn đồng nhất với hữu thể[/I]” của Aristote mà Anaxagore đã tôn vinh rằng, “Aristote là người đưa linh hồn vào triết học” (Aristote est l’introduteur de la philosophic de l’esprit) (12) [/LEFT] [LEFT]Aristote cũng vạch ra con đường chắc chắn của suy niệm tâm hồn. Theo ông, lẽ sống suy tưởng về mô thức của tâm hồn chắc chắn như có thể cần hoạt động. Ông nói: “[I]Bàn tay là một phương tiện của phương tiện, bởi thế tâm trí là mô thức của vật thể giả giác[/I]” (the hand is a tool of tool, so the mind is the form of forms and sense the form of sensible things) (13) Tâm trí suy tưởng tất yếu như phương tiện của tinh thần và nó là giác quan mô thức của vật thể khả giác, quả là một nhịp cầu vô cùng quan trọng bắc từ ý thức sang hữu thể. [/LEFT] [LEFT]Aristore đã vạch ra một hành trình rất căn bản và rành mạch: Tinh thần là đời sống tối cao của nhân loại, nó duy nhất là cái có thể không cần đối tượng, có thể thuần lý và để tri thức vạn vật nó ở bên trên vạn vật -dù là sự vật cao quý, tinh vi đến đâu. Sau khi xác lập chủ tri tinh thần, Aristore xác định rằng, triết học là khoa học về bản thể của vạn vật. Đó là cái không thể nhầm lẫn với môn vật lý. Chúng ta hãy trở lại với cách nhìn của ông: “[I]Vật lý sẽ là môn khoa học đầu tiên. Nhưng nếu tồn tại một bản trình bất động, khoa học về bản tính này phải đến trước và phải là triết học đầu tiên. [/I][/LEFT] [LEFT]Bản thể luận cũng chính là hữu thể luận (chúng ta đã giải quyết ở chương I). Và chúng ta hãy xem Aristore bàn về hữu thể luận con đường chính yếu của triết học: “[I]Hữu thể học là môn nghiên cứu về hữu thể xét như hữu thể và những thuộc tính của nó xét như nó là hữu thể"[/I] (Meta, T1-1003a 21 -22). [/LEFT] [LEFT]Ông nói về hữu thể: “[I]Hữu thể tự phát lộ nó (trong tương quan với hữu của nó) bằng nhiều cách thái khác nhau[/I]” (L’ être se révele à son être de multiples station) (14) [/LEFT] [LEFT]Ông xác lập: “Bốn cách thái xuất hiện của hữu thể như sau: • Hữu thể là thuộc tính • Hữu thể là tiềm thể và hiện thể • Hữu thể là chân lý • Hữu thể là sơ đồ của những phạm trù (15)[/LEFT] [LEFT]Aristore tìm cách xác định cách thức mà hữu thể hiện diện, ông nói: • Sự vật như chúng đã hay đang là • Sự vật như chúng được nói tới hay nghĩ tới phải là • Sự vật như chúng chắc chắn phải là (things as they were or are, things as they are said or thonght to be or things as they onght to be)(16)[/LEFT] [LEFT]Để hiểu, chúng ta có thể diễn giải như sau: • Thứ nhất, sự vật như đã hay đang là đó là sự vật tồn tại tự thân trong quá khứ hay hiện tại. • Thứ hai, sự vật như chúng chắc chắn phải là, đó là, sự vật của nguyên lý hay thực tại tất yếu.[/LEFT] [LEFT]Với Aristore, lần đầu tiên giới triết học được biết tường tận, chi tiết về các”kỹ thuật” của hữu thể. Ông xác định 4 thuộc tính của hữu thể: 1- Bản thể - subtance 2- Phẩm tính -quality 3- Tương lai -relation 4- Tồn tại (cái còn lại) -the rest [/LEFT] [LEFT]Chúng ta thử tra xét 4 thuộc tính này, giả sử chúng ta có một chiếc nhẫn vàng: - Bản thể của nó: là vàng - Phẩm tính của nó: là vàng 60% hay 99% - Tương quan: trong hợp kim của nó có chất gì làm giảm phẩm tính của nó, thêm nữa, nó là nhẫn thì sẽ mang thêm giá trị khi được tạo đúng mốt… - Còn lại: dù vật thể có biến đổi cái gì, nó cũng phải còn lại để làm nên nó. Vậy cho dù biến đổi theo thời tiết, xã hội ra sao, vẫn còn lại chiếc nhẫn vàng để chúng ta xem xét -chính nó.[/LEFT] [LEFT]Ngoài 4 thuộc tính trên, Aristore còn xác lập 4 nguyên nhân vô cùng trọng yếu của mọi vật thể: 1- Nguyên nhân mô thể - form 2- Nguyên nhân chất thể - matter 3- Nguyên nhân thực hiện -efficient hoặc agent 4- Nguyên nhân cứu cánh -final hoặc end (17)[/LEFT] [LEFT]Bốn nguyên nhân này, Aristore dùng để tra xét tự nhiên nhiều hơn, nhưng có lẽ nó rất quan trọng để tham chiếu vào mọi sự vật ở đời. Chẳng hạn, chúng ta quan sát một cái nhà: - Nguyên nhân mô thể của nó: là nhà có móng và tường - Nguyên nhân chất thể của nó: có thể làm bằng gạch ngói hay gỗ đá hay phên tre. - Nguyên nhân cứu cánh của nó: để ở hay để trưng bày, hay để chờ khách… - Nguyên nhân thực hiện của nó: người ta sẽ thực hiện nó theo cứu cánh đã định và theo nguyên liệu đã giành cho nó… [/LEFT] Bây giờ xét đến một cây đàn: - Nguyên nhân mô thể: dáng đàn. - Nguyên nhân chất thể: gỗ thông, dây thép… - Nguyên nhân cứu cánh: tạo ra âm thanh. - Nguyên nhân thực hiện: tác thành đàn.[/LEFT] [LEFT]Từ bốn nguyên nhân chính chúng ta có thể tra xét mọi việc. Chẳng hạn một cái nhà để ngụy trang và cái nhà để ở, chúng sẽ rất khác nhau ở nguyên nhân cứu cánh. [LEFT]1- Nhà để ở: che nắng, che mưa… 2 - Nhà ngụy trang: đánh lừa đối phương bằng hình dáng, dẫn dụ đối phương…[/LEFT] [LEFT]Như vậy, đến đây chúng ta đã theo dõi quá trình nền tảng của Aristore , bao gồm: 1 -Tinh thần duy lý, khả năng thượng đẳng nằm trên đối tượng. 2 - Hữu thể khả giác, hữu thể khả tri tồn tại tự thân nhưng phải đi vào đường của linh hồn để biến thành nhận thức. 3 -Cách thái của hữu thể, thuộc tính của hữu thể và nguyên nhân của hữu thể. [/LEFT] [LEFT]Aristore đã vạch ra bản thể của tinh thần, cũng như bản thể của hữu thể để sửa soạn đi vào lộ trình của nhật thức, xa hơn, cao hơn nhằm tiến về chân lý. Ông cho rằng, nhận thức của con người phải bắt đầu từ một nguồn sáng đến trước kinh nghiệm, đó là linh hồn. Ông nói: “[I]Con người của kinh nghiệm hiểu vật thể là gì, nhưng không hiểu tại sao, trong khi đó người khác hiểu được”tại sao” và nguyên nhân nữa[/I]” (18) [/LEFT] [LEFT]Về căn bản, từ tự nhiên đến triết học, con người phải xác định được nguyên lý, đó là sức sống vĩnh cửu trôi chảy trong vạn vật. Về điểm này, mở màn Platon đã hình dung ra khuôn mẫu”tất yếu” của muôn vật. Nhưng như trên chúng ta đã bàn, Aristore đã tìm đến nguyên lý giống cái mô thức của mô thức. Đó là mô thức thuần khiết, giống như con đường của nguyên lý hay của linh hồn thuần khiết. Chẳng hạn, Aristore cho rằng, thể chế chính trị của mỗi quốc gia là một lề luật tức mô thức thuần”bút mực” - phi vật chất vậy mà mô thức đó là cái quyết định nhất đến phẩm chất của mỗi quốc gia. Ông nói ”[I]Sự tồn tại của một xã hội toàn thể với một lề luật phi bút mực được áp dụng cho toàn thể mọi người[/I]” (The existence of an universal society with unwritten law applying to all people). [/LEFT] [LEFT]Khi Aristore đề cập đến lề luật ”phi bút mực”, nghĩa là ông muốn ám chỉ, quy luật tồn tại của một xã hội dựa trên cả lề luật thành văn, thậm chí cả lề luật bất thành văn, đó là giá trị là sức mạnh, là nguyên lý siêu hình (phi vật chất) nhưng lại quy định phẩm tính của tồn tại xã hội. Chính vì coi trọng nguyên lý ”phi vật chất của vật thể” mà Aristore đi đến xác lập những con đường phi vật chất của nhận thức. Ông xác định: “[I]Chúng ta nghĩ rằng nhận thức và hiểu biết thuộc về nghệ thuật nhiều hơn là kinh nghiệm[/I]” (we think that knowledge and understanding be long to art rather than to experience) (19) [/LEFT] [LEFT]Kinh nghiệm nghĩa là cách tiếp xúc trực tiếp với đối tượng để nhận biết nó. Nhưng Aristore quan niệm, nhận thức mở màn - triển khai, hiểu biết, dựa trên nghệ thuật nhiều hơn kinh nghiệm. Trong cuộc sống, chúng ta có thể thấy rõ một điều, kẻ có học là kẻ nắm được những hệ thống nghệ thuật hay khoa học để nắm bắt vấn đề. Đó là người có tri thức nhà nghề, có chuyên môn. Ngược lại, nhiều kẻ sống lâu lên lão làng, kinh nghiệm về rất nhiều thứ nhưng đó chỉ là những kinh nghiệm tản mạn, không thể tạo thành một nhà chuyên môn trong bất kỳ lĩnh vực nào. [/LEFT] [LEFT]Và chính vì quan niệm cốt tử đó, Aristore đã tạo dựng các nghệ thuật để nắm bắt hữu thể.[/LEFT] [LEFT]Chúng ta hãy lần lượt khảo sát các nghệ thuật nhận thức của ông: 1) Luật đồng nhất 2) Tam đoạn luận 3) Phép loại suy [/LEFT] [I]Thầy và Trò vua Alexander Đại đế [/I][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hành trình nhận thức duy niệm của nhân loại
Top