Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="lo kien" data-source="post: 154605" data-attributes="member: 305834"><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/" target="_blank"><em><span style="font-family: 'lucida grande'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa</strong></span></span></span></em></a><em><span style="font-family: 'lucida grande'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó ?</strong></span></span></span></em></p><p> <em></em></p><p><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hàng hóa là sản phẩm của người lao động, có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và được đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.</span></span></em></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hai thuộc tính của hàng hóa:</strong></span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng, tính có ích của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con nguời.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên hay kết cấu vật chất quyết định</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Một vật phẩm có thể có 1 hoặc nhiều giá trị sử dụng. Số lượng giá trị sử dụng của vật phẩm phát triển dần cùng với sự phát triển đời sống, của lực lượng sản xuất và mở rộng của khoa học kĩ thuật. Số lượng giá trị sử dụng ngày càng tăng, chất lượng ngày càng cao và chủng loại ngày càng phong phú. Có những vật phẩm khác nhau nhưng lại cùng giá trị sử dụng.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Hàng hóa để thỏa nhu cầu có khả năg thanh toán của xã hội bao gồm: Hàng hóa vật thể và hàng hóa không mang tính thái vật thể. Do đó giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Phạm trù giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh cửu.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Giá trị của hàng hóa (trao đổi): một vật phẩm có giá trị sử dụng thì có khả năng trao đổi vơi sản phẩm khác theo tỉ lệ nhất định. Giá trị trao đổi của một hàng hóa tỉ lệ về mặt số lượng giữa hai hàng hóa khác nhau trao đổi với nhau.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ VD: 2 m vải = 10 kg thóc</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Vải và thóc có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có thể so sánh được với nhau thì bản thân 2 hàng hóa phải có một cái chung giống nhau. Nếu ta gạt bỏ giá trị sử dụng của hàng hóa đi, mọi hàng hóa đều là sản phẩm của lao động. Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá trị hàng hóa.Vậy thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Giá trị hao phí lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong sản phẩm tạo ra.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa,còn giá trị hàng hóa là co sở, là giá trị bên trong của giá trị trao đổi. Khi giá trị biểu hiện bằng một sổ tiền nhất định gọi là giá cả.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì chỉ trong kinh tế hàng hóa mới xét giá trị.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tóm lại: Đã là hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính trên một vật.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>• Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:</em></span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Thống nhất: đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính, nếu thiếu một trong hai thuộc tính không phải là hàng hóa.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính thể hiện:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Các hàng hóa nếu xét với tư cách là giá trị sử dụng thì chúng khác nhau về chất. Nhưng nếu xét hàng hóa với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất đó đều là sự kết tinh lao động của con người.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">* Đối với người sản xuất chỉ quan tâm đến giá trị nhưng để sản xuất thì cần phải chú ý đến giá trị sử dụng. Còn đối với người tiêu dùng thì họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng nhưng để có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất hay người bán.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Từ các mâu thuẫn trên ta thấy, nếu giá trị hàng hóa không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính vì lao động sản xuất có tính chất hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lao động cụ thể: Là sự hao phí sức lao động giữa một ngành nghề chuyên môn nhất định. Lao động này tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến các hình thức cụ thể của nó. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="lo kien, post: 154605, member: 305834"] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/triet-hoc.212/'][I][FONT=lucida grande][B] [/B][SIZE=4][FONT=arial][B]Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa[/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/I][/URL][I][FONT=lucida grande][SIZE=4][FONT=arial][B]. Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó ?[/B][/FONT][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=arial]Hàng hóa là sản phẩm của người lao động, có khả năng làm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và được đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.[/FONT][/SIZE][/I] [SIZE=4][FONT=arial][B]Hai thuộc tính của hàng hóa:[/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]* Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng, tính có ích của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của con nguời.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Công dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên hay kết cấu vật chất quyết định[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Một vật phẩm có thể có 1 hoặc nhiều giá trị sử dụng. Số lượng giá trị sử dụng của vật phẩm phát triển dần cùng với sự phát triển đời sống, của lực lượng sản xuất và mở rộng của khoa học kĩ thuật. Số lượng giá trị sử dụng ngày càng tăng, chất lượng ngày càng cao và chủng loại ngày càng phong phú. Có những vật phẩm khác nhau nhưng lại cùng giá trị sử dụng.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Hàng hóa để thỏa nhu cầu có khả năg thanh toán của xã hội bao gồm: Hàng hóa vật thể và hàng hóa không mang tính thái vật thể. Do đó giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Phạm trù giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh cửu.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]* Giá trị của hàng hóa (trao đổi): một vật phẩm có giá trị sử dụng thì có khả năng trao đổi vơi sản phẩm khác theo tỉ lệ nhất định. Giá trị trao đổi của một hàng hóa tỉ lệ về mặt số lượng giữa hai hàng hóa khác nhau trao đổi với nhau.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]+ VD: 2 m vải = 10 kg thóc[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Vải và thóc có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có thể so sánh được với nhau thì bản thân 2 hàng hóa phải có một cái chung giống nhau. Nếu ta gạt bỏ giá trị sử dụng của hàng hóa đi, mọi hàng hóa đều là sản phẩm của lao động. Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá trị hàng hóa.Vậy thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động. Giá trị hao phí lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong sản phẩm tạo ra.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Giá trị trao đổi là biểu hiện của giá trị hàng hóa,còn giá trị hàng hóa là co sở, là giá trị bên trong của giá trị trao đổi. Khi giá trị biểu hiện bằng một sổ tiền nhất định gọi là giá cả.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì chỉ trong kinh tế hàng hóa mới xét giá trị.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Tóm lại: Đã là hàng hóa phải có đủ hai thuộc tính trên một vật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][I]• Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa:[/I][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Hai thuộc tính của hàng hóa có mối quan hệ với nhau vừa thống nhất vừa mâu thuẫn nhau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Thống nhất: đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính, nếu thiếu một trong hai thuộc tính không phải là hàng hóa.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]- Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính thể hiện:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]* Các hàng hóa nếu xét với tư cách là giá trị sử dụng thì chúng khác nhau về chất. Nhưng nếu xét hàng hóa với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất đó đều là sự kết tinh lao động của con người.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]* Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]* Đối với người sản xuất chỉ quan tâm đến giá trị nhưng để sản xuất thì cần phải chú ý đến giá trị sử dụng. Còn đối với người tiêu dùng thì họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng nhưng để có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất hay người bán.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Từ các mâu thuẫn trên ta thấy, nếu giá trị hàng hóa không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa. Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính vì lao động sản xuất có tính chất hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể: Là sự hao phí sức lao động giữa một ngành nghề chuyên môn nhất định. Lao động này tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến các hình thức cụ thể của nó. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
Top