Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hàn Mặc Tử - Thơ - Đời
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 6296" data-attributes="member: 75"><p><strong>Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí sinh ngày 22.9.1912 tại Lệ Mỹ, Đồng Hới. Thuở nhỏ ông học trung học ở Huế (1928-1930), làm viên chức sở đạc điền ở Quy Nhơn (1932-1933), vào Sài Gòn làm báo rồi lại trở về Quy Nhơn (1934-1935). Ông mắc bệnh phong từ năm 1937, phải vào nhà thương Quy Hoà tháng 9.1940, rồi mất ở đó vào ngày 11.11.1940.</strong></p><p></p><p>Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ rất sớm với thể thơ Đường luật và các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần; nổi tiếng vì được cụ Phan Bội Châu hoạ thơ và đề cao. Từ năm 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, rồi Hàn Mạc Tử, và cuối cùng Hàn Mặc Tử. Tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ “Gái quê” (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi tác giả còn sống), Đau Thương (hay Thơ Điên), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên, Chơi Giữa Mùa Trăng…</p><p></p><p>Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm bình dị, trong trẻo, chan chứa tình quê là các tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng, huyền bí, thậm chí đến điên loạn, phản ảnh trực tiếp một tâm hồn yêu thơ, yêu đời chan chứa, nhưng lại quằn quại vì cơn bệnh đau đớn dày vò.</p><p></p><p>Thì liệu tay nào ghì giữ được dòng Hương, hoa bắp:</p><p></p><p>Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay</p><p></p><p>Đâu? Thuyền ai một dạo đã đậu bến sông Trăng, bến Hàn Mặc Tử? Hay giờ chỉ còn là thuyền trăng hoài niệm. vậy mà nhà thơ vẫn đắm đuối hỏi:</p><p></p><p>Thuyền ai đậu bến sông trăng đó</p><p></p><p>Có chở trăng về kịp tối nay?</p><p></p><p>“Trăng Tử” đã vắng “thuyền ai” nên trăng tán sắc, tan rã trong giấc mơ của khổ thơ cuối:</p><p></p><p>Mơ khách đường xa, khách đường xa</p><p></p><p>Áo em trắng quá nhìn không ra</p><p></p><p>Than ôi! Người mơ xưa nay hoá thành “khách đường xa”, vâng chỉ là “khách đường xa”, xa tít tắp vô bờ, không với tới được nữa. Càng xa, “áo em” càng trắng. Trắng quá, xa xôi quá thành… xa lạ chăng?</p><p></p><p>Ở đây sương khói mờ nhân ảnh</p><p></p><p>Ai biết tình ai có đậm đà?</p><p></p><p>“Ở đây” tức là ở trong hồn thơ vẫn thấp thoáng ẩn hiện sắc sắc không không, mờ mờ sương khói…Lòng ai đi mãi miết, “ai biết” lòng kia có còn đậm đà luyến nhớ mối duyên xanh? Giữa hai đại từ “ai” chì còn lại nẻo đường tình một chiều, thôi thúc nhà thơ về phương trời xa vô định…</p><p>Đường qua thôn Vỹ ra sao nhỉ? Đó là màu sắc mướt xanh khát vọng, chuyển sang nhạt vàng hoài vọng rồi trắng nhoà ảo vọng trong Hàn Mặc Tử? Thôn Vỹ là con đường yêu thương dẫn tới vườn thơ xanh, qua sông trăng vàng nhớ tới loãng tan màu áo sương khói mịt mùng…</p><p></p><p>Hàn Mặc Tử đã đi trên con đường tình một chiều mà không thể quay lại tìm duyên “cau”, “lá trúc” được nữa.</p><p></p><p>“Ai mua trăng tôi bán trăng cho”, Hàn Mặc Tử có thể bán trăng, bán hồn mình chứ “chẳng bán tình duyên” dẫu ai kia xuôi xa quên lãng… “Đây thôn Vỹ Dạ” lấp lánh hương màu ẩn dụ: có nắng lên, có trăng đợi, có sương khói… đã ám ảnh vào tâm trí của chàng thơ tài hoa bạc mệnh.</p><p>Dù sớm vội đi nhưng Hàn Mặc Tử cứ mãi yêu người, yêu đời với cả tấm lòng đắm say khát sống</p><p></p><p></p><p><strong>ÂM THẦM</strong> </p><p>Từ gió xuân đi gió hạ về</p><p></p><p>Anh thường gởi gắm mối tình quê</p><p></p><p>Bên em, mỗi lúc trên đường cái</p><p></p><p>Hóng mát cho lòng được thoả thuê</p><p></p><p>Em có ngờ đâu trong những đêm</p><p></p><p>Trăng ngà giải bóng, mặt hồ êm,</p><p></p><p>Anh đi thơ thẩn như ngây dại</p><p></p><p>Hứng lấy hương nồng trong áo em…</p><p></p><p>Bên khóm thùy dương em thướt tha.</p><p></p><p>Bên này bờ liễu anh trông qua,</p><p></p><p>Say mơ vướng phải mùi hương ướp</p><p></p><p>Yêu cái môi hường chẳng nói ra…</p><p></p><p>Độ ấy xuân về em lớn lên,</p><p></p><p>Thấy anh em đã biết làm duyên.</p><p></p><p>Nhưng thời gian vẫn trôi đi mãi,</p><p></p><p>Yêu dấu lòng anh ôm hận riêng.</p><p></p><p>=========</p><p><em>Sưu tầm</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 6296, member: 75"] [B]Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí sinh ngày 22.9.1912 tại Lệ Mỹ, Đồng Hới. Thuở nhỏ ông học trung học ở Huế (1928-1930), làm viên chức sở đạc điền ở Quy Nhơn (1932-1933), vào Sài Gòn làm báo rồi lại trở về Quy Nhơn (1934-1935). Ông mắc bệnh phong từ năm 1937, phải vào nhà thương Quy Hoà tháng 9.1940, rồi mất ở đó vào ngày 11.11.1940.[/B] Hàn Mặc Tử bắt đầu làm thơ rất sớm với thể thơ Đường luật và các bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần; nổi tiếng vì được cụ Phan Bội Châu hoạ thơ và đề cao. Từ năm 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh, rồi Hàn Mạc Tử, và cuối cùng Hàn Mặc Tử. Tác phẩm tiêu biểu gồm các tập thơ “Gái quê” (1936, tập thơ duy nhất được xuất bản khi tác giả còn sống), Đau Thương (hay Thơ Điên), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên, Chơi Giữa Mùa Trăng… Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới một phong cách độc đáo và sáng tạo: bên cạnh những tác phẩm bình dị, trong trẻo, chan chứa tình quê là các tác phẩm đầy những cảm hứng lạ lùng, huyền bí, thậm chí đến điên loạn, phản ảnh trực tiếp một tâm hồn yêu thơ, yêu đời chan chứa, nhưng lại quằn quại vì cơn bệnh đau đớn dày vò. Thì liệu tay nào ghì giữ được dòng Hương, hoa bắp: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Đâu? Thuyền ai một dạo đã đậu bến sông Trăng, bến Hàn Mặc Tử? Hay giờ chỉ còn là thuyền trăng hoài niệm. vậy mà nhà thơ vẫn đắm đuối hỏi: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? “Trăng Tử” đã vắng “thuyền ai” nên trăng tán sắc, tan rã trong giấc mơ của khổ thơ cuối: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Than ôi! Người mơ xưa nay hoá thành “khách đường xa”, vâng chỉ là “khách đường xa”, xa tít tắp vô bờ, không với tới được nữa. Càng xa, “áo em” càng trắng. Trắng quá, xa xôi quá thành… xa lạ chăng? Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? “Ở đây” tức là ở trong hồn thơ vẫn thấp thoáng ẩn hiện sắc sắc không không, mờ mờ sương khói…Lòng ai đi mãi miết, “ai biết” lòng kia có còn đậm đà luyến nhớ mối duyên xanh? Giữa hai đại từ “ai” chì còn lại nẻo đường tình một chiều, thôi thúc nhà thơ về phương trời xa vô định… Đường qua thôn Vỹ ra sao nhỉ? Đó là màu sắc mướt xanh khát vọng, chuyển sang nhạt vàng hoài vọng rồi trắng nhoà ảo vọng trong Hàn Mặc Tử? Thôn Vỹ là con đường yêu thương dẫn tới vườn thơ xanh, qua sông trăng vàng nhớ tới loãng tan màu áo sương khói mịt mùng… Hàn Mặc Tử đã đi trên con đường tình một chiều mà không thể quay lại tìm duyên “cau”, “lá trúc” được nữa. “Ai mua trăng tôi bán trăng cho”, Hàn Mặc Tử có thể bán trăng, bán hồn mình chứ “chẳng bán tình duyên” dẫu ai kia xuôi xa quên lãng… “Đây thôn Vỹ Dạ” lấp lánh hương màu ẩn dụ: có nắng lên, có trăng đợi, có sương khói… đã ám ảnh vào tâm trí của chàng thơ tài hoa bạc mệnh. Dù sớm vội đi nhưng Hàn Mặc Tử cứ mãi yêu người, yêu đời với cả tấm lòng đắm say khát sống [B]ÂM THẦM[/B] Từ gió xuân đi gió hạ về Anh thường gởi gắm mối tình quê Bên em, mỗi lúc trên đường cái Hóng mát cho lòng được thoả thuê Em có ngờ đâu trong những đêm Trăng ngà giải bóng, mặt hồ êm, Anh đi thơ thẩn như ngây dại Hứng lấy hương nồng trong áo em… Bên khóm thùy dương em thướt tha. Bên này bờ liễu anh trông qua, Say mơ vướng phải mùi hương ướp Yêu cái môi hường chẳng nói ra… Độ ấy xuân về em lớn lên, Thấy anh em đã biết làm duyên. Nhưng thời gian vẫn trôi đi mãi, Yêu dấu lòng anh ôm hận riêng. ========= [I]Sưu tầm[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Hàn Mặc Tử - Thơ - Đời
Top