Hiện nay, ở Việt Nam, thoái hóa khớp chiếm khoảng 10,41% các bệnh về xương khớp, trong đó, 2/3 bệnh nhân là phụ nữ. Thoái hóa khớp thường tiến triển chậm và làm giảm khả năng vận động của người bệnh.
Bệnh thoái hóa khớp hay gặp ở người trong độ tuổi trung niên, cao tuổi, thường xảy ra tại các khớp lớn, chịu lực như khớp gối, cột sống thắt lưng, khớp háng… Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong quá trình lão hóa, chức năng chống đỡ của sụn bị suy giảm và dễ hư hỏng khi khớp cử động. Thêm vào đó, các chấn thương nhẹ nhưng kéo dài nhiều năm như khuân vác đồ nặng cũng làm tăng trọng tải cho khớp, khiến cho các khớp bị thoái hóa thêm trầm trọng. Ngoài ra, yếu tố di truyền, béo phì, chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng và di chứng từ các bệnh lý khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Người bị thoái hóa khớp thường phải chịu đựng những cơn đau âm ỉ, đặc biệt, đau tăng lên khi vận động như lên xuống cầu thang, thay đổi tư thế (ngồi sang đứng, nằm sang ngồi),... Thoái hóa khớp tiến triển thầm lặng và đến một mức độ tổn thương nhất định của sụn khớp thì mới xuất hiện các triệu chứng như: đau khớp, cứng khớp, tràn dịch ổ khớp, biến dạng khớp, dính khớp, teo cơ quanh khớp,… làm hạn chế vận động, gây khó khăn trong lao động, sinh hoạt; giảm chất lượng cuộc sống, thậm chí là tàn phế.
Theo các chuyên gia, việc chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp sớm sẽ giúp bệnh nhân giảm thiểu đáng kể cơn đau và nguy cơ tàn phế. Trường hợp bị thoái hóa khớp ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể được áp dụng vật lý trị liệu, chườm nóng, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn hay siêu âm, xung điện giảm đau,... Khi bệnh nặng hơn, bệnh nhân cần thực hiện chế độ nghỉ ngơi, hạn chế khớp vận động, kết hợp sử dụng nhóm thuốc chống viêm, giảm đau và nhóm thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm. Tuy nhiên, cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng bởi các thuốc này có thể gây nhiều tác dụng phụ như loét dạ dày tá tràng, độc với gan, thận, loãng xương, xốp xương,… Nếu những biện pháp trên không đạt kết quả, trong trường hợp quá nặng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật: ghép sụn, sửa trục chi hoặc thay khớp,…nhưng chi phí thường rất tốn kém.
Lo ngại trước việc điều trị bằng thuốc tây y sẽ gây tác dụng phụ nên nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ toàn thân, đặc biệt là được khẳng định qua các nghiên cứu khoa học trên toàn quốc mà dẫn đầu trong số đó là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu Vân Nam có tác dụng giảm đau, giảm viêm khớp nhanh, kết hợp cùng một số dược liệu khác như gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược,… Cốt Thống Linh giúp tăng cường lưu thông máu, giảm đau nhanh, điều trị thoái hóa khớp hiệu quả.
Lê Anh - Theo thoaihoakhopgoi.vn
Bệnh thoái hóa khớp hay gặp ở người trong độ tuổi trung niên, cao tuổi, thường xảy ra tại các khớp lớn, chịu lực như khớp gối, cột sống thắt lưng, khớp háng… Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong quá trình lão hóa, chức năng chống đỡ của sụn bị suy giảm và dễ hư hỏng khi khớp cử động. Thêm vào đó, các chấn thương nhẹ nhưng kéo dài nhiều năm như khuân vác đồ nặng cũng làm tăng trọng tải cho khớp, khiến cho các khớp bị thoái hóa thêm trầm trọng. Ngoài ra, yếu tố di truyền, béo phì, chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng và di chứng từ các bệnh lý khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Người bị thoái hóa khớp thường phải chịu đựng những cơn đau âm ỉ, đặc biệt, đau tăng lên khi vận động như lên xuống cầu thang, thay đổi tư thế (ngồi sang đứng, nằm sang ngồi),... Thoái hóa khớp tiến triển thầm lặng và đến một mức độ tổn thương nhất định của sụn khớp thì mới xuất hiện các triệu chứng như: đau khớp, cứng khớp, tràn dịch ổ khớp, biến dạng khớp, dính khớp, teo cơ quanh khớp,… làm hạn chế vận động, gây khó khăn trong lao động, sinh hoạt; giảm chất lượng cuộc sống, thậm chí là tàn phế.
Thoái hóa khớp gối (Ảnh minh họa)
Cụ thể như trường hợp của bác Nguyễn Hữu Lai (ở Hà Nội) bị thoái hóa khớp. Thời gian đầu mắc bệnh, bác bị đau khớp ngón chân cái, sau đó lan sang khớp bàn chân, tiếp theo là khớp gối bên phải, mức độ đau tăng lên. Cơn đau khiến bác luôn bị mất ăn, mất ngủ, không đi lại được, phải chống gậy. Dù uống thuốc giảm đau, bác chỉ đỡ được ít ngày rồi tiếp tục đau trở lại.
Theo các chuyên gia, việc chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp sớm sẽ giúp bệnh nhân giảm thiểu đáng kể cơn đau và nguy cơ tàn phế. Trường hợp bị thoái hóa khớp ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể được áp dụng vật lý trị liệu, chườm nóng, chiếu đèn hồng ngoại, dùng máy phát sóng ngắn hay siêu âm, xung điện giảm đau,... Khi bệnh nặng hơn, bệnh nhân cần thực hiện chế độ nghỉ ngơi, hạn chế khớp vận động, kết hợp sử dụng nhóm thuốc chống viêm, giảm đau và nhóm thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm. Tuy nhiên, cần đặc biệt thận trọng khi sử dụng bởi các thuốc này có thể gây nhiều tác dụng phụ như loét dạ dày tá tràng, độc với gan, thận, loãng xương, xốp xương,… Nếu những biện pháp trên không đạt kết quả, trong trường hợp quá nặng, người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật: ghép sụn, sửa trục chi hoặc thay khớp,…nhưng chi phí thường rất tốn kém.
Lo ngại trước việc điều trị bằng thuốc tây y sẽ gây tác dụng phụ nên nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ toàn thân, đặc biệt là được khẳng định qua các nghiên cứu khoa học trên toàn quốc mà dẫn đầu trong số đó là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu Vân Nam có tác dụng giảm đau, giảm viêm khớp nhanh, kết hợp cùng một số dược liệu khác như gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược,… Cốt Thống Linh giúp tăng cường lưu thông máu, giảm đau nhanh, điều trị thoái hóa khớp hiệu quả.
Lê Anh - Theo thoaihoakhopgoi.vn
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: