Hàm nghĩa văn hoá của nam, bắc trong ngôn ngữ văn học trung đại việt nam

Pokemon_kute

New member
Xu
0
HÀM NGHĨA VĂN HOÁ CỦA NAM, BẮC TRONG NGÔN NGỮ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT
NAM

Trong Giáp cốt văn 甲骨文 có chữ Nam 南, nghĩa gốc là một loại chuông. Có người cho rằng đó là một loại
nhạc khí làm bằng đất nung. Chữ Nam 南 trong hệ thống phương vị từ của cổ văn là một chữ Giả tá 假借.
Khảo sát từ góc độ ngữ nguyên, trong Hán ngữ Từ hội dữ Hoa hạ văn hóa 漢 語 詞 匯 與 华 夏 文 化,
Dương Lâm 楊 琳 cho rằng: Chữ Nam 南 có mối quan hệ với chữ Nhâm 任/ 妊 (có nghĩa là nuôi dưỡng vạn
vật), và có thể khẳng định rằng chữ Nam 南 là từ chữ Nhâm mà ra [01;76]. Với nét nghĩa đó, chúng ta có
thể khẳng định Nam 南, Nam 男 và Nhâm 任 là một. Người Trung Quốc cổ đại gọi chín phương trời là cửu dã
九 野 hay cửu thiên 九天 bao gồm trung ương và tám phương hướng – tức là tứ chính 四 正 (Đông, Tây,
Nam, Bắc) và tứ ngung 四 隅 (Bốn góc: Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam, Tây Bắc).



Tải xem TẠI ĐÂY

Nguồn thư viện số
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top