Hải trình chí lược và sự chuyển mình của những quan niệm văn hóa nơi người trí thức việt nam nửa đầu

Pokemon_kute

New member
Xu
0
HẢI TRÌNH CHÍ LƯỢC VÀ SỰ CHUYỂN MÌNH CỦA NHỮNG QUAN NIỆM VĂN HÓA NƠI NGƯỜI TRÍ THỨC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Hải trình chí lược[1] là một trong những tác phẩm sớm nhất ghi chép về những điều tai nghe mắt thấy trên
hành trình đường biển đi về phương Nam, đến những nước có sự hiện diện của người phương Tây. Đặc biệt
đối với Phan Huy Chú, một nhà văn có tư duy khoa học và óc quan sát tinh tế, sắc sảo, người từng viết bộ
sách được xem là bách khoa thư thời Nguyễn – Lịch triều hiến chương loại chí, chuyến đi công cán vào năm
1832 đến Tân Gia Ba (Singapore) và Giang Lưu Ba (Batavia, một đảo trong quần đảo Nam Dương, tức
Indonesia ngày nay) là một cơ hội tốt để ông được tiếp xúc với một thế giới mới lạ, thỏa mãn lòng say mê
hiểu biết, khám phá và ghi lại đầy đủ những gì mình quan sát được để mở rộng tầm mắt cho mình và cho
dân tộc mình.




Tải xem TẠI ĐÂY

Nguồn thư viện số
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top