Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Hai Người Nhà Quê Kết Bạn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 2907" data-attributes="member: 7"><p>Phạm bá là một nhà ngư phủ sống ở Đông Hải. Bá rất thạo nghề chài lưới. Những mùa biển lặng Bá làm rất nhiều tôm cá phơi khô hoặc mắm để dành. Khi biển động Bá chở mắm lên nhà quê bán hoặc đổi mễ cốc.</p><p></p><p>Một hôm Phạm Bá bán mắm, vào một nhà nông dân, gương mặt ông ta xấu xí, dị dạng, nhưng tính tình tỏ ra thật thà. Bá hỏi mới biết ông này là Điền Thảo. Nhà Điền Thảo khang trang rộng rãi, Bá nói:</p><p></p><p>- Đệ từ biển chở mắm lên đây bán, đường xa năm bảy chục dặm, đổi được số mễ cốc. Đệ đi bằng xe nhà, chở mễ cốc không hết. Nếu thuê xe ngoài thì không có lời. Nhân huynh có thể cho đệ gởi số mễ cốc dư, chuyến sau sẽ lên chở hết? </p><p></p><p>Điền Thảo vui vẻ nói:</p><p></p><p>- Được, được! Làm ăm mà biết tính toán như thế mới khá được.</p><p></p><p>Phạm Bá về lại quê nhà. Bấy giờ suốt mùa đông mưa gió tràn đồng, đường xá không lưu thông được, thậm chí có nhà bị nước cuốn trôi. Phạm Bá lo rầu số thóc của mình trên kia không biết ra sao? </p><p></p><p>Ít lâu sau nước rặt, Phạm Bá lại đánh xe chở cá mắm lên nhà quê bán, rồi ghé lại nhà Thảo Điền. Họ chào hỏi nhau xong, Bá hỏi:</p><p></p><p>- Trận lụt vừa rồi gia đình không hư hại gì chứ? Cho tôi nhận lại số gạo lúa đó.</p><p></p><p>Thảo sai gia đinh mang lúa gạo của Bá ra. Bá nhìn lúa gạo của mình đủ số, lại khô ran ngầm biết chủ nhà là người tử tế. Đã không ăn bớt lại còn phơi khô cho mình trong trời mưa lụt.</p><p></p><p>Nhiều năm tháng trôi qua, Phạm Bá và Thảo Điền tuy chưa mở miệng kết làm bạn bè, nhưng họ thân thiết hơn những cặp bạn bè nào khác. Rồi chiến tranh xảy ra, hai bên không gặp nhau, cũng không tin tức gì cho nhau trong vòng mấy năm. Chiếtn tranh vãn hồi, hai bên tìm lại nhau tay bắt mặt mừng. Từ đó họ đi lại với nhau thường xuyên.</p><p></p><p>Điền Thảo qua đời, Phạm Bá tiếc thương khôn nguôi. Không bao lâu sao Bá cũng qua đời. Con của hai người lại kết bạn với nhau như cha mình lúc trước. Đến đời cháu cũng vậy.</p><p></p><p>Đây là mối tình bạn của hai người nhà quê, tuy không có cuộc thăng trầm to lớn nhưng rất bền bỉ.</p><p></p><p><strong><em>Lời Bàn: </em></strong></p><p></p><p>Chuyện này mới đọc qua tưởng chừng như không có việc gì đáng lưu ý, nhưng kỳ thực nó là một bài học thiết thựccho mọi người trong đời sống thường nhật. Cổ nhân có câu: "Quân tử giao tình như đạm thủy" (sự giao tình của bậc quân tử thường nhạt như nước lã), điều ấy rất đáng lưu ý. Thường những cái vồn vã ban đầu, chỉ là dấu hiệu của sự rã đám. "Thương nhau lắm, cắn nhau đau".</p><p></p><p>Hai người nhà quê này học hành rất ít, không giàu có, không mồm mép, nhưng họ sống có chất người rất trọn vẹn. Con cháu họ đã ảnh hưởng cái nết của cha, đem tấm lòng mà đối đãi người. Người đời có mấy ai được như vậy chăng? </p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 2907, member: 7"] Phạm bá là một nhà ngư phủ sống ở Đông Hải. Bá rất thạo nghề chài lưới. Những mùa biển lặng Bá làm rất nhiều tôm cá phơi khô hoặc mắm để dành. Khi biển động Bá chở mắm lên nhà quê bán hoặc đổi mễ cốc. Một hôm Phạm Bá bán mắm, vào một nhà nông dân, gương mặt ông ta xấu xí, dị dạng, nhưng tính tình tỏ ra thật thà. Bá hỏi mới biết ông này là Điền Thảo. Nhà Điền Thảo khang trang rộng rãi, Bá nói: - Đệ từ biển chở mắm lên đây bán, đường xa năm bảy chục dặm, đổi được số mễ cốc. Đệ đi bằng xe nhà, chở mễ cốc không hết. Nếu thuê xe ngoài thì không có lời. Nhân huynh có thể cho đệ gởi số mễ cốc dư, chuyến sau sẽ lên chở hết? Điền Thảo vui vẻ nói: - Được, được! Làm ăm mà biết tính toán như thế mới khá được. Phạm Bá về lại quê nhà. Bấy giờ suốt mùa đông mưa gió tràn đồng, đường xá không lưu thông được, thậm chí có nhà bị nước cuốn trôi. Phạm Bá lo rầu số thóc của mình trên kia không biết ra sao? Ít lâu sau nước rặt, Phạm Bá lại đánh xe chở cá mắm lên nhà quê bán, rồi ghé lại nhà Thảo Điền. Họ chào hỏi nhau xong, Bá hỏi: - Trận lụt vừa rồi gia đình không hư hại gì chứ? Cho tôi nhận lại số gạo lúa đó. Thảo sai gia đinh mang lúa gạo của Bá ra. Bá nhìn lúa gạo của mình đủ số, lại khô ran ngầm biết chủ nhà là người tử tế. Đã không ăn bớt lại còn phơi khô cho mình trong trời mưa lụt. Nhiều năm tháng trôi qua, Phạm Bá và Thảo Điền tuy chưa mở miệng kết làm bạn bè, nhưng họ thân thiết hơn những cặp bạn bè nào khác. Rồi chiến tranh xảy ra, hai bên không gặp nhau, cũng không tin tức gì cho nhau trong vòng mấy năm. Chiếtn tranh vãn hồi, hai bên tìm lại nhau tay bắt mặt mừng. Từ đó họ đi lại với nhau thường xuyên. Điền Thảo qua đời, Phạm Bá tiếc thương khôn nguôi. Không bao lâu sao Bá cũng qua đời. Con của hai người lại kết bạn với nhau như cha mình lúc trước. Đến đời cháu cũng vậy. Đây là mối tình bạn của hai người nhà quê, tuy không có cuộc thăng trầm to lớn nhưng rất bền bỉ. [B][I]Lời Bàn: [/I][/B] Chuyện này mới đọc qua tưởng chừng như không có việc gì đáng lưu ý, nhưng kỳ thực nó là một bài học thiết thựccho mọi người trong đời sống thường nhật. Cổ nhân có câu: "Quân tử giao tình như đạm thủy" (sự giao tình của bậc quân tử thường nhạt như nước lã), điều ấy rất đáng lưu ý. Thường những cái vồn vã ban đầu, chỉ là dấu hiệu của sự rã đám. "Thương nhau lắm, cắn nhau đau". Hai người nhà quê này học hành rất ít, không giàu có, không mồm mép, nhưng họ sống có chất người rất trọn vẹn. Con cháu họ đã ảnh hưởng cái nết của cha, đem tấm lòng mà đối đãi người. Người đời có mấy ai được như vậy chăng? Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Hai Người Nhà Quê Kết Bạn
Top