Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Hai lần nguyệt thực trong năm 2011
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mắt Biếc" data-source="post: 75440"><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Hai lần nguyệt thực toàn phần trong năm 2011</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"> Với những ai yêu thích quan sát các hiện tượng thiên nhiên thì năm 2011 sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng 2 lần nguyệt thực toàn phần và đặc biệt hơn là cả 2 lần xảy ra ở Việt Nam đều có thể quan sát được.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Lần đầu tiên diễn ra vào đêm 15 rạng sáng ngày 16/6. Cụ thể nguyệt thực bắt đầu từ lúc 1h23 phút rạng sáng ngày 16 khi Mặt Trăng đi vào bóng của Trái Đất.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"><img src="https://i194.photobucket.com/albums/z109/saosongtu_gemini/Untitled61.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></em></strong></strong></p><p> <strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Vị trí của Mặt Trăng lúc 1h23 phút rạng sáng ngày 16/6, chúng ta có thể thấy Mặt trăng ở gần các chòm Nhân Mã, Bọ Cạp, Người cầm rắn và nằm trong mặt phẳng Ngân Hà. Lúc này có thể thấy rõ Tam giác mùa hè hồm 3 ngôi sao sáng: Deneb (chòm Cygnus – Thiên Nga) , Vega (chòm Lyra- Thiên Cầm) và Altair (chòm Aquila –Thiên Ưng).</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">( hình ảnh được chụp từ phần mềm stellarium với người quan sát ở Hà Nội). </span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Mặt Trăng lúc 2h26 phút khi bắt đầu Nguyệt thực toàn phần.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Mặt Trăng lúc 4h3 phút khi kết thúc toàn phần.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Mặt Trăng lúc 5h khi nguyệt thực kết thúc, lúc này Mặt Trăng và Mặt Trời cùng đang ở đường chân trời.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Lần thứ 2 diễn ra vào đêm 10/12. Mặt trăng đi vào bóng Trái đất lúc 19h48 phút và bắt đầu đạt toàn phần vào lúc 21h11 phút. Nguyệt thực lần thứ 2 này diễn ra vào đêm thứ 7 cho nên sẽ không phải lo việc ngủ sớm cho ngày mai đi làm. Tuy nhiên lần thứ 2 này sẽ khó quan sát hơn lần đầu vào tháng 6 vì thời tiết mùa đông thường nhiều mây nên rất khó để quan sát.</span></em></strong></strong></p><p> <strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Vị trí của Mặt trăng lúc 19h48 phút. Lúc này Mặt trăng đang ở trong chòm Kim Ngưu, và chúng ta có thể thấy Mộc Tinh nằm phía sau chòm Song Ngư.</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Mặt trăng lúc bắt đầu nguyệt thực toàn phần. Lúc này chúng ta có thể thấy rõ Lục giác mùa đông gồm 6 ngôi sao sáng: Sirius( chòm Canis Major- Đại Khuyển), Rigel (chòm Orion- Tráng Sĩ), Adebaran (chòm Taurus- Kim Ngưu), Capella (chòm Auriga-Ngự Phu), Pollux (chòm Gemini- Song Tử) và Procyon (chòm Canis Minor- Tiểu Khuyển).</span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen"></span></em></strong></strong></p><p><strong><strong><em><span style="color: DarkGreen">Hi vọng rằng ở lần thứ 2 có thể quan sát được để bù cho trận mưa sao băng Geminids lớn nhất trong năm mà rất có thể sẽ không quan sát được (vì ảnh hưởng của ánh sáng Mặt trăng) và khi đi quan sát mọi người nhớ mang theo áo ấm</span></em></strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mắt Biếc, post: 75440"] [B][B][I][COLOR=DarkGreen]Hai lần nguyệt thực toàn phần trong năm 2011 Với những ai yêu thích quan sát các hiện tượng thiên nhiên thì năm 2011 sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng 2 lần nguyệt thực toàn phần và đặc biệt hơn là cả 2 lần xảy ra ở Việt Nam đều có thể quan sát được. Lần đầu tiên diễn ra vào đêm 15 rạng sáng ngày 16/6. Cụ thể nguyệt thực bắt đầu từ lúc 1h23 phút rạng sáng ngày 16 khi Mặt Trăng đi vào bóng của Trái Đất. [/COLOR][/I][/B][/B][B][B][I][COLOR=DarkGreen][IMG]https://i194.photobucket.com/albums/z109/saosongtu_gemini/Untitled61.png[/IMG] Vị trí của Mặt Trăng lúc 1h23 phút rạng sáng ngày 16/6, chúng ta có thể thấy Mặt trăng ở gần các chòm Nhân Mã, Bọ Cạp, Người cầm rắn và nằm trong mặt phẳng Ngân Hà. Lúc này có thể thấy rõ Tam giác mùa hè hồm 3 ngôi sao sáng: Deneb (chòm Cygnus – Thiên Nga) , Vega (chòm Lyra- Thiên Cầm) và Altair (chòm Aquila –Thiên Ưng). ( hình ảnh được chụp từ phần mềm stellarium với người quan sát ở Hà Nội). Mặt Trăng lúc 2h26 phút khi bắt đầu Nguyệt thực toàn phần. Mặt Trăng lúc 4h3 phút khi kết thúc toàn phần. Mặt Trăng lúc 5h khi nguyệt thực kết thúc, lúc này Mặt Trăng và Mặt Trời cùng đang ở đường chân trời. Lần thứ 2 diễn ra vào đêm 10/12. Mặt trăng đi vào bóng Trái đất lúc 19h48 phút và bắt đầu đạt toàn phần vào lúc 21h11 phút. Nguyệt thực lần thứ 2 này diễn ra vào đêm thứ 7 cho nên sẽ không phải lo việc ngủ sớm cho ngày mai đi làm. Tuy nhiên lần thứ 2 này sẽ khó quan sát hơn lần đầu vào tháng 6 vì thời tiết mùa đông thường nhiều mây nên rất khó để quan sát. Vị trí của Mặt trăng lúc 19h48 phút. Lúc này Mặt trăng đang ở trong chòm Kim Ngưu, và chúng ta có thể thấy Mộc Tinh nằm phía sau chòm Song Ngư. Mặt trăng lúc bắt đầu nguyệt thực toàn phần. Lúc này chúng ta có thể thấy rõ Lục giác mùa đông gồm 6 ngôi sao sáng: Sirius( chòm Canis Major- Đại Khuyển), Rigel (chòm Orion- Tráng Sĩ), Adebaran (chòm Taurus- Kim Ngưu), Capella (chòm Auriga-Ngự Phu), Pollux (chòm Gemini- Song Tử) và Procyon (chòm Canis Minor- Tiểu Khuyển). Hi vọng rằng ở lần thứ 2 có thể quan sát được để bù cho trận mưa sao băng Geminids lớn nhất trong năm mà rất có thể sẽ không quan sát được (vì ảnh hưởng của ánh sáng Mặt trăng) và khi đi quan sát mọi người nhớ mang theo áo ấm[/COLOR][/I][/B][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Hai lần nguyệt thực trong năm 2011
Top