Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81983" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24 (9): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1456&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1456&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Nói về Đảng, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam 3-2-1960, Bác đã kết luận: Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Thực chất của đạo đức và văn minh thể hiện trên cả ba phương diện. Một là Đảng ra đời, hiện tồn như một sự văn minh. Hai là hoạt động của Đảng thể hiện và thực hiện một mục đích hết sức cao cả là xóa bỏ bóc lột, áp bức, bất công để xây dựng một xã hội thật sự công bằng, dân chủ, văn minh. Ba là muốn đạt được mục đích đó, bản thân Đảng phải là sự biểu hiện cao đẹp của đạo đức, của văn minh. Bởi vì, Đảng không chỉ có một, hai người mà là cả một tập thể những người tiên tiến nhất, giác ngộ nhất, ưu tú nhất trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động hợp thành. Đảng là biểu hiện của trí tuệ tiên phong, nhận thức và vận dụng quy luật phát triển của xã hội để đưa đất nước và dân tộc phát triển. Đảng là người lãnh đạo, là một bộ phận của xã hội, muốn thực hiện được mục đích của mình Đảng phải lôi cuốn, thuyết phục toàn xã hội, nhận thức và hành động, biến ý chí của Đảng thành ý chí của xã hội, của toàn dân. Sức mạnh của Đảng là sức mạnh của toàn xã hội, toàn dân tộc. Sức mạnh của Đảng là sức dân. Sức dân được tập hợp và tạo thành từ khối đại đoàn kết toàn dân. Để xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân đó, Đảng phải làm công tác dân vận.</p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(9).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Xem hình mẫu xây dựng Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò về vấn đề nhà ở của nhân dân lao động (1959).</em></em> </p> </p><p> Ngay sau khi bôn ba tìm đường cứu nước trở về 1941, Bác Hồ kính yêu đã bắt tay ngay vào chuẩn bị thành lập thí điểm “Mặt trận Việt Minh” để tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh vào ngày 19-5-1941 với mục đích tập hợp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm giác ngộ nhân dân để hướng tới mục đích chung là tập trung lực lượng và sức mạnh đánh đuổi kẻ thù xâm lược. Bác đã làm rất nhiều bài thơ cổ động, kêu gọi đồng bào, nhằm làm cho đồng bào hiểu được kẻ thù và nhiệm vụ của mình đối với đất nước và dân tộc. </p><p> Thơ cổ động của Bác dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc, mộc mạc, dễ đi vào lòng người. Thời kỳ ấy, Đảng chưa có chính quyền. Mọi hoạt động của Đảng, đảng viên đều từ trong lòng nhân dân, từ sự giúp đỡ của dân. Lúc đó, đảng viên chưa có chức, có quyền, hoạt động cách mạng là hoạt động bất hợp pháp, cho nên, Đảng và dân gắn bó, hòa quyện với nhau. Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng ta từ một đảng hoạt động bí mật bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền. Ngay sau khi giành được chính quyền - chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy ngay nguy cơ thoái hóa của một bộ phận cán bộ, công chức khi có chức, có quyền. 15 ngày sau ngày “Tuyên ngôn độc lập” Bác viết:</p><p> “Ở các địa phương, những khuyết điểm to nhất là:</p><p> a) Khuynh hướng chật hẹp và bao biện. Việc gì cũng do người Việt Minh làm, không biết đem những người có danh vọng hoặc có tài cán ở địa phương vào giúp việc.</p><p> b) Lạm dụng hình phạt. Những đứa phản quốc có chứng cứ rõ ràng phải trừng trị đã đành. Nhưng chúng ta không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới. Đối với những người không nguy hiểm lắm, thì nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung, không nên bắt bớ lung tung, không tịch thu vô lý, làm cho dân kinh khủng.</p><p> c) Kỷ luật không nghiêm. Để cho bọn giả mạo tiếng Chính phủ hoặc tên Việt Minh ức hiếp dân, xoáy tiền dân, lấy đồ đạc của dân, làm cho dân oán.</p><p> d) Đề phòng hủ hóa. Cán bộ ta nhiều người “cúc cung tận tụy”, hết sức trung thành với nhiệm vụ, với chính phủ, với quốc dân, nhưng cũng có người hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng hoặc là độc hành độc đoán, hoặc là lấy công làm tư. Thậm chí dùng pháp công để báo thù tư, làm cho dân oán đến Chính phủ và đoàn thể” .(1)</p><p> Bức thư này của Người đề ngày 17-9-1945. Trong thư, Người đã lý giải, vì sao dân oán? Vì cán bộ có một số người hư đốn (hủ hóa).(*)</p><p> Tiếp theo bức thư này, mặc dù trong hoàn cảnh cực kỳ căng thẳng, đất nước và dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” trước nạn ngoại xâm và hàng loạt thứ giặc. Chưa có bao giờ dân tộc ta nhiều giặc đến thế: giặc đói, giặc dốt, giặc xâm lăng. Riêng giặc ngoại xâm cũng có bốn, năm thứ, từ bọn phản động Việt gian Việt quốc, Việt cách, cho đến giặc Tây, Anh, Pháp, rồi giặc Tàu - Tưởng… Rồi kháng chiến bùng nổ đầy gian khổ, nguy nan, Bác vẫn dành thời gian để giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên. Bác viết “Đời sống mới”, viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, viết “Cần, kiệm, liêm, chính”. Đặc biệt là, ngày 15-10-1949, Người viết tác phẩm “Dân vận”(2). Nói là tác phẩm nhưng hết sức cô đọng và ngắn gọn. Dù hết sức cô đọng và ngắn gọn nhưng lại có đầy đủ những nội dung cần thiết cho một công tác hết sức quan trọng. Người đặt vấn đề: Vì sao lại viết tác phẩm này? “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, làm đã kỹ nhưng nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại”, và vì thêm một điều, đó là ở nước ta, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, sự nghiệp cách mạng là công việc của dân, “chính quyền từ xã cho đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra”. Người kết luận: “Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Tiếp đó Bác giải thích “Dân vận là gì?”</p><p> “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể giao cho”.(3) Vận động dân không thể chỉ dùng khẩu hiệu, truyền đơn, chỉ thị, mít tinh là đủ, mà là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ ràng, đồng thời phải bàn bạc với dân, đặt ra kế hoạch để tổ chức thực hiện, động viên toàn thể nhân dân tiến hành.</p><p> Người đặt tiếp câu hỏi: Ai phụ trách Dân vận?</p><p> “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh…) đều phải phụ trách dân vận.</p><p> Bác nói những ví dụ cụ thể là phải phân công, phân nhiệm rõ ràng, có kế hoạch, đôn đốc, giúp đỡ dân giải quyết khó khăn, hướng dẫn dân một cách tỉ mỉ trong từng công việc và đặc biệt là phải làm gương cho dân.</p><p> Dân vận phải thế nào? “Người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc.</p><p> Khuyết điểm to ở nhiều nơi là xem khinh việc dân vận. Cử ra một ban hoặc vài người, mà thường cử những cán bộ kém rồi bỏ mặc họ. Vận được thì tốt. Vận không được cũng mặc. Những cán bộ khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho mình không có trách nhiệm dân vận, đó là sai lầm rất to, rất có hại”.</p><p> Người kết luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”.</p><p> Tháng 10-1949 Bác viết tác phẩm này. Lúc đó, còn kháng chiến chống Pháp những lời Bác dạy cho đến nay nửa thế kỷ vẫn còn như mới. Nhiều người vẫn cứ cho rằng, công tác dân vận là của cán bộ dân vận, của Ban dân vận hoặc của một số ngành vận mà không thấy rõ trách nhiệm của cả cán bộ chính quyền, cán bộ Đảng, tổ chức Đảng.</p><p> Thực chất của công tác dân vận là công việc mang tính đạo đức, văn hóa đạo đức, tức là khi nhà nước có chính sách và pháp luật, phải tuyên truyền vận động cho dân biết, dân thông, dân làm. Nhưng khi dân chưa biết, chưa hiểu thì đó là việc của chính quyền, của Đảng, chứ không phải là việc của mỗi người dân, khi đó khó có thể làm và khó có thể thành công.</p><p> Ai cũng biết sức mạnh của nhân dân là hết sức to lớn. Sức dân chỉ có thể trở thành vĩ đại một khi có được lòng tin, có được sự thống nhất để hành động. Muốn vậy cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, phải có đức, phải vì dân và phải làm tốt công tác dân vận. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công…</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81983, member: 17223"] Bài 24 (9): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1456&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Nói về Đảng, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam 3-2-1960, Bác đã kết luận: Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Thực chất của đạo đức và văn minh thể hiện trên cả ba phương diện. Một là Đảng ra đời, hiện tồn như một sự văn minh. Hai là hoạt động của Đảng thể hiện và thực hiện một mục đích hết sức cao cả là xóa bỏ bóc lột, áp bức, bất công để xây dựng một xã hội thật sự công bằng, dân chủ, văn minh. Ba là muốn đạt được mục đích đó, bản thân Đảng phải là sự biểu hiện cao đẹp của đạo đức, của văn minh. Bởi vì, Đảng không chỉ có một, hai người mà là cả một tập thể những người tiên tiến nhất, giác ngộ nhất, ưu tú nhất trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động hợp thành. Đảng là biểu hiện của trí tuệ tiên phong, nhận thức và vận dụng quy luật phát triển của xã hội để đưa đất nước và dân tộc phát triển. Đảng là người lãnh đạo, là một bộ phận của xã hội, muốn thực hiện được mục đích của mình Đảng phải lôi cuốn, thuyết phục toàn xã hội, nhận thức và hành động, biến ý chí của Đảng thành ý chí của xã hội, của toàn dân. Sức mạnh của Đảng là sức mạnh của toàn xã hội, toàn dân tộc. Sức mạnh của Đảng là sức dân. Sức dân được tập hợp và tạo thành từ khối đại đoàn kết toàn dân. Để xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân đó, Đảng phải làm công tác dân vận. [CENTER][CENTER][I][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(9).jpg[/IMG] [I]Xem hình mẫu xây dựng Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò về vấn đề nhà ở của nhân dân lao động (1959).[/I][/I] [/CENTER][/CENTER] Ngay sau khi bôn ba tìm đường cứu nước trở về 1941, Bác Hồ kính yêu đã bắt tay ngay vào chuẩn bị thành lập thí điểm “Mặt trận Việt Minh” để tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh vào ngày 19-5-1941 với mục đích tập hợp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm giác ngộ nhân dân để hướng tới mục đích chung là tập trung lực lượng và sức mạnh đánh đuổi kẻ thù xâm lược. Bác đã làm rất nhiều bài thơ cổ động, kêu gọi đồng bào, nhằm làm cho đồng bào hiểu được kẻ thù và nhiệm vụ của mình đối với đất nước và dân tộc. Thơ cổ động của Bác dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc, mộc mạc, dễ đi vào lòng người. Thời kỳ ấy, Đảng chưa có chính quyền. Mọi hoạt động của Đảng, đảng viên đều từ trong lòng nhân dân, từ sự giúp đỡ của dân. Lúc đó, đảng viên chưa có chức, có quyền, hoạt động cách mạng là hoạt động bất hợp pháp, cho nên, Đảng và dân gắn bó, hòa quyện với nhau. Cách mạng Tháng Tám thành công, Đảng ta từ một đảng hoạt động bí mật bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền. Ngay sau khi giành được chính quyền - chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy ngay nguy cơ thoái hóa của một bộ phận cán bộ, công chức khi có chức, có quyền. 15 ngày sau ngày “Tuyên ngôn độc lập” Bác viết: “Ở các địa phương, những khuyết điểm to nhất là: a) Khuynh hướng chật hẹp và bao biện. Việc gì cũng do người Việt Minh làm, không biết đem những người có danh vọng hoặc có tài cán ở địa phương vào giúp việc. b) Lạm dụng hình phạt. Những đứa phản quốc có chứng cứ rõ ràng phải trừng trị đã đành. Nhưng chúng ta không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới. Đối với những người không nguy hiểm lắm, thì nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung, không nên bắt bớ lung tung, không tịch thu vô lý, làm cho dân kinh khủng. c) Kỷ luật không nghiêm. Để cho bọn giả mạo tiếng Chính phủ hoặc tên Việt Minh ức hiếp dân, xoáy tiền dân, lấy đồ đạc của dân, làm cho dân oán. d) Đề phòng hủ hóa. Cán bộ ta nhiều người “cúc cung tận tụy”, hết sức trung thành với nhiệm vụ, với chính phủ, với quốc dân, nhưng cũng có người hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng hoặc là độc hành độc đoán, hoặc là lấy công làm tư. Thậm chí dùng pháp công để báo thù tư, làm cho dân oán đến Chính phủ và đoàn thể” .(1) Bức thư này của Người đề ngày 17-9-1945. Trong thư, Người đã lý giải, vì sao dân oán? Vì cán bộ có một số người hư đốn (hủ hóa).(*) Tiếp theo bức thư này, mặc dù trong hoàn cảnh cực kỳ căng thẳng, đất nước và dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” trước nạn ngoại xâm và hàng loạt thứ giặc. Chưa có bao giờ dân tộc ta nhiều giặc đến thế: giặc đói, giặc dốt, giặc xâm lăng. Riêng giặc ngoại xâm cũng có bốn, năm thứ, từ bọn phản động Việt gian Việt quốc, Việt cách, cho đến giặc Tây, Anh, Pháp, rồi giặc Tàu - Tưởng… Rồi kháng chiến bùng nổ đầy gian khổ, nguy nan, Bác vẫn dành thời gian để giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên. Bác viết “Đời sống mới”, viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, viết “Cần, kiệm, liêm, chính”. Đặc biệt là, ngày 15-10-1949, Người viết tác phẩm “Dân vận”(2). Nói là tác phẩm nhưng hết sức cô đọng và ngắn gọn. Dù hết sức cô đọng và ngắn gọn nhưng lại có đầy đủ những nội dung cần thiết cho một công tác hết sức quan trọng. Người đặt vấn đề: Vì sao lại viết tác phẩm này? “Vấn đề dân vận nói đã nhiều, làm đã kỹ nhưng nhiều địa phương, nhiều cán bộ chưa hiểu thấu, làm chưa đúng, cho nên cần phải nhắc lại”, và vì thêm một điều, đó là ở nước ta, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, sự nghiệp cách mạng là công việc của dân, “chính quyền từ xã cho đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra”. Người kết luận: “Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Tiếp đó Bác giải thích “Dân vận là gì?” “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể giao cho”.(3) Vận động dân không thể chỉ dùng khẩu hiệu, truyền đơn, chỉ thị, mít tinh là đủ, mà là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ ràng, đồng thời phải bàn bạc với dân, đặt ra kế hoạch để tổ chức thực hiện, động viên toàn thể nhân dân tiến hành. Người đặt tiếp câu hỏi: Ai phụ trách Dân vận? “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh…) đều phải phụ trách dân vận. Bác nói những ví dụ cụ thể là phải phân công, phân nhiệm rõ ràng, có kế hoạch, đôn đốc, giúp đỡ dân giải quyết khó khăn, hướng dẫn dân một cách tỉ mỉ trong từng công việc và đặc biệt là phải làm gương cho dân. Dân vận phải thế nào? “Người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Chứ không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc. Khuyết điểm to ở nhiều nơi là xem khinh việc dân vận. Cử ra một ban hoặc vài người, mà thường cử những cán bộ kém rồi bỏ mặc họ. Vận được thì tốt. Vận không được cũng mặc. Những cán bộ khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho mình không có trách nhiệm dân vận, đó là sai lầm rất to, rất có hại”. Người kết luận: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Tháng 10-1949 Bác viết tác phẩm này. Lúc đó, còn kháng chiến chống Pháp những lời Bác dạy cho đến nay nửa thế kỷ vẫn còn như mới. Nhiều người vẫn cứ cho rằng, công tác dân vận là của cán bộ dân vận, của Ban dân vận hoặc của một số ngành vận mà không thấy rõ trách nhiệm của cả cán bộ chính quyền, cán bộ Đảng, tổ chức Đảng. Thực chất của công tác dân vận là công việc mang tính đạo đức, văn hóa đạo đức, tức là khi nhà nước có chính sách và pháp luật, phải tuyên truyền vận động cho dân biết, dân thông, dân làm. Nhưng khi dân chưa biết, chưa hiểu thì đó là việc của chính quyền, của Đảng, chứ không phải là việc của mỗi người dân, khi đó khó có thể làm và khó có thể thành công. Ai cũng biết sức mạnh của nhân dân là hết sức to lớn. Sức dân chỉ có thể trở thành vĩ đại một khi có được lòng tin, có được sự thống nhất để hành động. Muốn vậy cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, phải có đức, phải vì dân và phải làm tốt công tác dân vận. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công… [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top