Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81981" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24(7): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1454&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1454&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Trong các tác phẩm, lời dạy, bài nói, bài viết của Bác để lại cho chúng ta, Bác luôn luôn nhắc nhở tự phê bình và phê bình. Có lúc Người sử dụng thuật ngữ này khi nói đến những vấn đề liên quan đến cá nhân đảng viên. Có lúc người sử dụng thuật ngữ này khi nói đến các hoạt động lãnh đạo của tổ chức đảng, của toàn Đảng. Cụm thuật ngữ tự phê bình và phê bình thường được Bác gắn với cụm “thường xuyên”: thường xuyên tự phê bình và phê bình. Bác coi tự phê bình và phê bình như cơm ăn, nước uống hằng ngày của mỗi con người.</p><p> Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, viết tháng 10-1947, Bác chỉ rõ “cách phê bình: Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”.</p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(7).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></p> <p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"> Mục đích của tự phê bình và phê bình hết sức trong sáng. Sự trong sáng của mục đích tự phê bình và phê bình chính là một trong những nội dung của đạo đức, nhân văn. Xét trên góc đôï văn hóa, thì đây chính là một nội dung cơ bản của văn hóa Đảng. Tại sao tự phê bình và phê bình là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa đạo đức - văn hóa Đảng? Bác Hồ kính yêu cũng đã giải thích rõ, chỉ có tự phê bình và phê bình, Đảng mới luôn luôn nhận thấy khuyết điểm để sửa chữa, mới luôn luôn giữ được sự trong sạch, mới hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, giữ gìn tư cách của một đảng cách mạng, một đảng chân chính...</p> <p style="text-align: center"> Trong 12 điều “Tư cách của một đảng chân chính, cách mạng” Bác viết: “Đảng không che giấu những khuyết điểm của mình, không sợ phê bình. Đảng phải nhận khuyết điểm mà tự sửa chữa để tiến bộ và để dạy bảo đảng viên”. Trong 12 điều về một đảng cách mạng thì có tới 5 điều Bác dặn liên quan đến tự phê bình và phê bình.</p> <p style="text-align: center"> Trong Đảng luôn luôn tồn tại các mâu thuẫn biện chứng. Các mâu thuẫn đó tồn tại như một tất yếu khách quan, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì nhờ có các mâu thuẫn đó, sự vật và hiện tượng mới vạân động và phát triển. Mâu thuẫn trong nội bộ Đảng là loại mâu thuẫn không đối kháng cho nên giải quyết phải bằng phương pháp hòa bình. Phương thức xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ Đảng, không có phương thức nào tốt hơn là tự phê bình và phê bình. Cũng như một người mắc bệnh, nếu giấu bệnh, không bốc thuốc hoặc bốc thuốc không đúng bệnh, hậu quả sẽ khôn lường.</p> <p style="text-align: center"> Tự phê bình và phê bình còn là biểu hiện của tình đồng chí, là biểu hiện của dân chủ trong Đảng và trong xã hội. Dân chủ càng được phát huy, sự lãnh đạo tập trung sẽ càng cao. Dân chủ càng rộng rãi, văn hóa trong sinh hoạt sẽ càng phong phú, hoạt động của tổ chức sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp, hiệu quả sẽ cao hơn. Cho nên “tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất, nó giúp cho Đảng ta ngày càng thêm mạnh. Nhờ nó mà chúng ta sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm, tiến bộ không ngừng”.</p> <p style="text-align: center"> Tự phê bình và phê bình là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa Đảng, cho nên Đảng phải thường xuyên tổ chức tự phê bình và phê bình. Do có tầm quan trọng đặc biệt như vậy cho nên Bác Hồ nói rất nhiều, nhắc nhở rất nhiều đến tự phê bình và phê bình. Hầu hết các bài nói về Đảng, Bác đều nhắc đến tự phê bình và phê bình. Người chỉ rõ:</p> <p style="text-align: center"> “Tự phê bình là cá nhân (cơ quan hoặc đoàn thể) thật thà nhận khuyết điểm của mình để sửa chữa, để người khác giúp mình sửa chữa, mà cũng để người khác biết mà tránh những khuyết điểm mà mình đã phạm.</p> <p style="text-align: center"> Phê bình là thấy ai (cá nhân, cơ quan, đoàn thể) có khuyết điểm thì thành khẩn nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ…</p> <p style="text-align: center"> … Phê bình là cốt để giúp nhau tiến bộ. Cho nên phê bình phải có thái độ thành khẩn, tính chất xây dựng. Không nên phê bình ẩu, phê bình suông. Khi phê bình cần phải xét nguyên nhân của khuyết điểm, phải cân nhắc đến ưu điểm, phải đề ra cách sửa chữa. </p> <p style="text-align: center"> Chỉ có Đảng chân chính cách mạng mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoan nghênh phê bình, và kiên quyết sửa chữa.”</p> <p style="text-align: center"> “Những cán bộ có khuyết điểm thường sợ dân nói. Nhưng nếu thành thật với dân, biết mình có lỗi, xin lỗi dân thì dân cũng rất vui lòng và sẽ tha thứ cho. Dân ta rất tốt, rất yêu thương Đảng, yêu thương cán bộ. Khi ta có khuyết điểm mà nói trước dân, chẳng những dân không ghét, không khinh, mà còn thương yêu, quý trọng, tín nhiệm ta hơn nữa”. </p> <p style="text-align: center"> Trong Di chúc trước lúc đi xa, khi căn dặn Đảng ta về tự phê bình và phê bình để giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Bác cân nhắc, đắn đo, sau đó Người bổ sung thêm câu “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Điều đó có nghĩa là, chỉ có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau mới có thể chỉ rõ cho nhau khuyết điểm một cách chân tình và thẳng thắn. Không có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau không làm được như vậy. Ngược lại, nếu không thấy được những lời chân thành của phê bình là tình đồng chí thương yêu lẫn nhau thì những lời phê bình đó sẽ trở thành những “hận thù”, những “âm ỉ”, để rồi sẽ có “vay”, có “trả”, có sự tính toán…</p> <p style="text-align: center"> Tự phê bình và phê bình ngoài động cơ, mục đích trong sáng còn cần phải có thái độ đúng, phương pháp đúng, thậm chí còn phải chú ý cả hoàn cảnh cụ thể, tính cách của người được phê bình nữa. Thái độ và hành vi của thái độ là những biểu hiện của hành xử đạo đức, văn hóa đạo đức. Người phê bình dù có chân thật, có tình cảm đến mấy, nhưng chủ thể được phê bình không nhận thức được điều đó hoặc có thể nhận thức ngược lại, nhận thức khác đi thì vấn đề phê bình không còn là “trên tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” nữa. Trong quá trình thực hiện tự phê bình và phê bình đã có không ít người lợi dụng dân chủ, lợi dụng phê bình để thực hiện ý đồ kích động, lôi kéo, bôi nhọ, chuyện bé xé thành chuyện to, nâng từ chuyện sinh hoạt đời thường thành quan điểm này, quan điểm nọ; nhất là khi sắp diễn ra các cuộc bầu cử, đại hội, khi sắp có sự bổ nhiệm, đề bạt… Để thực hiện được ý đồ, có khi họ còn lợi dụng cả các hình thức thư từ, hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để có thể vu oan cho đối tượng được gọi là phê bình. </p> <p style="text-align: center"> Bác Hồ cũng như đã thấy trước được điều này, cho nên người coi những hành vi của những người lợi dụng phê bình để thực hiện ý đồ xấu là những người cá nhân chủ nghĩa. Mà cá nhân chủ nghĩa thì là một thứ giặc cần phải đấu tranh để tiêu diệt.</p> <p style="text-align: center"> Trong tự phê bình và phê bình không loại trừ những trường hợp phê bình một chiều, ca ngợi lẫn nhau, tung hô nhau, làm thì ít xuýt ra thì nhiều, ai cũng tốt, ai cũng là anh hùng, che giấu khuyết điểm cho nhau. Những khuyết điểm ấy không ai vạch cho thấy, nó sẽ tích tiểu thành đại, rồi “cháy nhà ra mặt chuột”. Đến một lúc nào đó chỉ còn có nước nhẹ thì nhận kỷ luật, nặng thì ngồi “bóc lịch”, còn gì là danh dự, là “tốt đẹp” nữa… Loại tự phê bình và phê bình ấy cũng giống như loại “phê bình - nịnh”. Thường thì cấp dưới hay nịnh cấp trên, ca ngợi và tung hô cấp trên. Cấp trên thường được nghe những lời ngợi ca; lâu dần thành một thói quen khó sửa. Lúc đó chỉ thích và chỉ nghe những lời của bọn xu nịnh đồng nghĩa với căm ghét những lời nói thẳng thắn, chân tình, tức là bắt đầu căm ghét người hiền tài. Nguy cơ cho xã tắc thường được bắt đầu chỉ đơn giản như thế đó.</p> <p style="text-align: center"> Bác Hồ kính yêu dạy: phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, trên tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Hô hào và nói lại những điều Bác dạy thì dễ nhưng thực hành trong cuộc sống không hề đơn giản chút nào. Không thực hành tự phê bình và phê bình chân tình, thẳng thắn có nghĩa là bắt đầu mắc “bệnh”. Phải chữa trị kịp thời căn “bệnh” ấy, nếu không sẽ thành chứng nan y.</p> <p style="text-align: center"></p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81981, member: 17223"] Bài 24(7): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1454&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Trong các tác phẩm, lời dạy, bài nói, bài viết của Bác để lại cho chúng ta, Bác luôn luôn nhắc nhở tự phê bình và phê bình. Có lúc Người sử dụng thuật ngữ này khi nói đến những vấn đề liên quan đến cá nhân đảng viên. Có lúc người sử dụng thuật ngữ này khi nói đến các hoạt động lãnh đạo của tổ chức đảng, của toàn Đảng. Cụm thuật ngữ tự phê bình và phê bình thường được Bác gắn với cụm “thường xuyên”: thường xuyên tự phê bình và phê bình. Bác coi tự phê bình và phê bình như cơm ăn, nước uống hằng ngày của mỗi con người. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, viết tháng 10-1947, Bác chỉ rõ “cách phê bình: Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ”. [CENTER][CENTER][CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(7).jpg[/IMG][/CENTER] Mục đích của tự phê bình và phê bình hết sức trong sáng. Sự trong sáng của mục đích tự phê bình và phê bình chính là một trong những nội dung của đạo đức, nhân văn. Xét trên góc đôï văn hóa, thì đây chính là một nội dung cơ bản của văn hóa Đảng. Tại sao tự phê bình và phê bình là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa đạo đức - văn hóa Đảng? Bác Hồ kính yêu cũng đã giải thích rõ, chỉ có tự phê bình và phê bình, Đảng mới luôn luôn nhận thấy khuyết điểm để sửa chữa, mới luôn luôn giữ được sự trong sạch, mới hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, giữ gìn tư cách của một đảng cách mạng, một đảng chân chính... Trong 12 điều “Tư cách của một đảng chân chính, cách mạng” Bác viết: “Đảng không che giấu những khuyết điểm của mình, không sợ phê bình. Đảng phải nhận khuyết điểm mà tự sửa chữa để tiến bộ và để dạy bảo đảng viên”. Trong 12 điều về một đảng cách mạng thì có tới 5 điều Bác dặn liên quan đến tự phê bình và phê bình. Trong Đảng luôn luôn tồn tại các mâu thuẫn biện chứng. Các mâu thuẫn đó tồn tại như một tất yếu khách quan, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì nhờ có các mâu thuẫn đó, sự vật và hiện tượng mới vạân động và phát triển. Mâu thuẫn trong nội bộ Đảng là loại mâu thuẫn không đối kháng cho nên giải quyết phải bằng phương pháp hòa bình. Phương thức xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ Đảng, không có phương thức nào tốt hơn là tự phê bình và phê bình. Cũng như một người mắc bệnh, nếu giấu bệnh, không bốc thuốc hoặc bốc thuốc không đúng bệnh, hậu quả sẽ khôn lường. Tự phê bình và phê bình còn là biểu hiện của tình đồng chí, là biểu hiện của dân chủ trong Đảng và trong xã hội. Dân chủ càng được phát huy, sự lãnh đạo tập trung sẽ càng cao. Dân chủ càng rộng rãi, văn hóa trong sinh hoạt sẽ càng phong phú, hoạt động của tổ chức sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp, hiệu quả sẽ cao hơn. Cho nên “tự phê bình và phê bình là thứ vũ khí sắc bén nhất, nó giúp cho Đảng ta ngày càng thêm mạnh. Nhờ nó mà chúng ta sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm, tiến bộ không ngừng”. Tự phê bình và phê bình là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa Đảng, cho nên Đảng phải thường xuyên tổ chức tự phê bình và phê bình. Do có tầm quan trọng đặc biệt như vậy cho nên Bác Hồ nói rất nhiều, nhắc nhở rất nhiều đến tự phê bình và phê bình. Hầu hết các bài nói về Đảng, Bác đều nhắc đến tự phê bình và phê bình. Người chỉ rõ: “Tự phê bình là cá nhân (cơ quan hoặc đoàn thể) thật thà nhận khuyết điểm của mình để sửa chữa, để người khác giúp mình sửa chữa, mà cũng để người khác biết mà tránh những khuyết điểm mà mình đã phạm. Phê bình là thấy ai (cá nhân, cơ quan, đoàn thể) có khuyết điểm thì thành khẩn nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ… … Phê bình là cốt để giúp nhau tiến bộ. Cho nên phê bình phải có thái độ thành khẩn, tính chất xây dựng. Không nên phê bình ẩu, phê bình suông. Khi phê bình cần phải xét nguyên nhân của khuyết điểm, phải cân nhắc đến ưu điểm, phải đề ra cách sửa chữa. Chỉ có Đảng chân chính cách mạng mới dám mạnh dạn tự phê bình, hoan nghênh phê bình, và kiên quyết sửa chữa.” “Những cán bộ có khuyết điểm thường sợ dân nói. Nhưng nếu thành thật với dân, biết mình có lỗi, xin lỗi dân thì dân cũng rất vui lòng và sẽ tha thứ cho. Dân ta rất tốt, rất yêu thương Đảng, yêu thương cán bộ. Khi ta có khuyết điểm mà nói trước dân, chẳng những dân không ghét, không khinh, mà còn thương yêu, quý trọng, tín nhiệm ta hơn nữa”. Trong Di chúc trước lúc đi xa, khi căn dặn Đảng ta về tự phê bình và phê bình để giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Bác cân nhắc, đắn đo, sau đó Người bổ sung thêm câu “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”. Điều đó có nghĩa là, chỉ có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau mới có thể chỉ rõ cho nhau khuyết điểm một cách chân tình và thẳng thắn. Không có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau không làm được như vậy. Ngược lại, nếu không thấy được những lời chân thành của phê bình là tình đồng chí thương yêu lẫn nhau thì những lời phê bình đó sẽ trở thành những “hận thù”, những “âm ỉ”, để rồi sẽ có “vay”, có “trả”, có sự tính toán… Tự phê bình và phê bình ngoài động cơ, mục đích trong sáng còn cần phải có thái độ đúng, phương pháp đúng, thậm chí còn phải chú ý cả hoàn cảnh cụ thể, tính cách của người được phê bình nữa. Thái độ và hành vi của thái độ là những biểu hiện của hành xử đạo đức, văn hóa đạo đức. Người phê bình dù có chân thật, có tình cảm đến mấy, nhưng chủ thể được phê bình không nhận thức được điều đó hoặc có thể nhận thức ngược lại, nhận thức khác đi thì vấn đề phê bình không còn là “trên tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” nữa. Trong quá trình thực hiện tự phê bình và phê bình đã có không ít người lợi dụng dân chủ, lợi dụng phê bình để thực hiện ý đồ kích động, lôi kéo, bôi nhọ, chuyện bé xé thành chuyện to, nâng từ chuyện sinh hoạt đời thường thành quan điểm này, quan điểm nọ; nhất là khi sắp diễn ra các cuộc bầu cử, đại hội, khi sắp có sự bổ nhiệm, đề bạt… Để thực hiện được ý đồ, có khi họ còn lợi dụng cả các hình thức thư từ, hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để có thể vu oan cho đối tượng được gọi là phê bình. Bác Hồ cũng như đã thấy trước được điều này, cho nên người coi những hành vi của những người lợi dụng phê bình để thực hiện ý đồ xấu là những người cá nhân chủ nghĩa. Mà cá nhân chủ nghĩa thì là một thứ giặc cần phải đấu tranh để tiêu diệt. Trong tự phê bình và phê bình không loại trừ những trường hợp phê bình một chiều, ca ngợi lẫn nhau, tung hô nhau, làm thì ít xuýt ra thì nhiều, ai cũng tốt, ai cũng là anh hùng, che giấu khuyết điểm cho nhau. Những khuyết điểm ấy không ai vạch cho thấy, nó sẽ tích tiểu thành đại, rồi “cháy nhà ra mặt chuột”. Đến một lúc nào đó chỉ còn có nước nhẹ thì nhận kỷ luật, nặng thì ngồi “bóc lịch”, còn gì là danh dự, là “tốt đẹp” nữa… Loại tự phê bình và phê bình ấy cũng giống như loại “phê bình - nịnh”. Thường thì cấp dưới hay nịnh cấp trên, ca ngợi và tung hô cấp trên. Cấp trên thường được nghe những lời ngợi ca; lâu dần thành một thói quen khó sửa. Lúc đó chỉ thích và chỉ nghe những lời của bọn xu nịnh đồng nghĩa với căm ghét những lời nói thẳng thắn, chân tình, tức là bắt đầu căm ghét người hiền tài. Nguy cơ cho xã tắc thường được bắt đầu chỉ đơn giản như thế đó. Bác Hồ kính yêu dạy: phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, trên tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Hô hào và nói lại những điều Bác dạy thì dễ nhưng thực hành trong cuộc sống không hề đơn giản chút nào. Không thực hành tự phê bình và phê bình chân tình, thẳng thắn có nghĩa là bắt đầu mắc “bệnh”. Phải chữa trị kịp thời căn “bệnh” ấy, nếu không sẽ thành chứng nan y. [/CENTER][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top