Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81980" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24.(6): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1453&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1453&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng - Bác Hồ có bài phát biểu về Đảng ta, trong bài đó Bác nhắc nhiều lần: Đảng ta thật là vĩ đại, và Người làm những câu thơ để kết luận bài nói:</p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>“Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,</em><em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Đảng ta là đạo đức, là văn minh,</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Là thống nhất, độc lập là hòa bình, ấm no.</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Công ơn Đảng thật là to,</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”. </em></em></p> <p style="text-align: center"><em><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(6).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></p> <p style="text-align: center"><!--[endif]--></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Quê hương nghĩa nặng tình sâu, 50 năm ấy biết bao nhiêu tình (1961).</em></em> </p> <p style="text-align: center"> Sinh thời, Bác chưa đề cập đến khái niệm văn hóa Đảng. Gần đây, nhiều nhà khoa học trong và ngoài Đảng đề cập đến khái niệm văn hóa Đảng. Văn hóa Đảng được biểu hiện ở trên nhiều góc độ khác nhau như văn hóa Đảng trong sinh hoạt nội bộ Đảng, văn hóa Đảng của mỗi đảng viên, mỗi tổ chức Đảng; Văn hóa Đảng trong hoạt động lãnh đạo xã hội của Đảng trong đó có lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo các tổ chức xã hội, trong mối quan hệ với nhân dân; trong mối quan hệ quốc tế…</p> <p style="text-align: center"> Đảng Cộng sản là một tổ chức chính trị, là tập hợp những người ưu tú nhất, tiên tiến nhất nhằm thực hiện sự lãnh đạo giai cấp và dân tộc, đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức, bất công, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, ấm no và hạnh phúc. Với quan niệm về Đảng như vậy, Đảng là một tổ chức chính trị, là một tổ chức của những người có đạo đức nhất, văn hóa nhất để lãnh đạo nhân dân làm cách mệnh.</p> <p style="text-align: center"> Trong Đường kách mệnh, Bác khái niệm về Đảng hết sức đơn giản, dễ hiểu. Khái niệm về Đảng của Bác được đặt trong mối quan hệ với kách mệnh:</p> <p style="text-align: center"> “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?</p> <p style="text-align: center"> Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam.</p> <p style="text-align: center"> Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.</p> <p style="text-align: center"> Đảng là đạo đức, là văn minh cho nên mục đích phấn đấu của Đảng cũng là mục đích mang tính đạo đức và văn minh, Bác nhiều lần nhắc:</p> <p style="text-align: center"> “Đảng ta là Đảng cách mạng, là Đảng lãnh đạo. Ngoài lợi ích của nhân dân và của giai cấp công nhân, Đảng ta không có lợi ích nào khác”.</p> <p style="text-align: center"> “Đảng ta là Đảng chỉ có một điều là phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ngoài ra, không còn lợi ích nào khác”.</p> <p style="text-align: center"> “Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng không có lợi ích nào khác”.</p> <p style="text-align: center"> Một đảng như vậy, tất cả đều vì Tổ quốc, vì nhân dân, thì dân sẽ tin, sẽ yêu sẽ theo Đảng. Bởi vì, theo Đảng sẽ có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Tất nhiên cuộc sống ấy không có được ngay mà phải trải qua một quá trình đấu tranh, quá trình xây dựng không hề đơn giản mới có được.</p> <p style="text-align: center"> Sức sống của Đảng là sức sống trong lòng dân. Khi Đảng mới ra đời, Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh bùng lên, ngay sau đó kẻ thù tàn sát, khủng bố. Nếu như các lực lượng khác, bị đàn áp, thông thường chỉ leo lét một vài tháng, một vài năm rồi tắt lịm. Nhưng không! Dù bị đàn áp, sức sống của Đảng rất mãnh liệt, một mặt do chính lý tưởng của Đảng thắp sáng trong những người cộng sản trung kiên. Họ đã biến nhà tù thành nơi “luyện thép”, thành trường học cách mạng để truyền cho nhau tri thức và sự giác ngộ. Một người ngã xuống, hàng trăm người đứng dậy. Mặt khác, sức sống của Đảng tồn tại vững bền trong lòng quần chúng. Quần chúng nhân dân, khao khát và mong chờ người lãnh đạo đúng đắn và sáng ngời đạo đức, những người dám hy sinh phấn đấu, không tiếc cả xương máu của mình để vì họ.</p> <p style="text-align: center"> Không có đạo đức cách mạng không thể làm được như vậy. Một đảng là đạo đức, là văn minh thì không có thế lực nào có thể làm lu mờ được.</p> <p style="text-align: center"> Trong những năm tháng kháng chiến, đảng viên của Đảng là hiện thân của sự xung phong, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ luôn ở phía trước, phía quyết tử vì sự sống của cả dân tộc. Vì vậy, trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Bác Hồ đăng trên báo Nhân dân cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-2-1969: “Nhân dân ta thường nói đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ ta”.</p> <p style="text-align: center"> Đảng ta vĩ đại thật. Câu nói ấy được Bác nhắc tới năm lần trong bài phát biểu về Đảng, văn hóa Đảng thấm vào non nước, vào lòng dân.</p> <p style="text-align: center"> Một đảng tất cả vì nhân dân “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”: (Lo thì lo trước thiên hạ, vui thì vui (hưởng thụ) sau thiên hạ). Bác giao nhiệm vụ: “Dân không đủ muối, Đảng phải lo. Dân không đủ gạo ăn đủ no, dân không có vải mặc đủ ấm, Đảng phải lo. Các cháu bé không có trường học, Đảng phải lo… Ngay đến cả tương, cà, mắm, muối của dân, Đảng đều phải lo” …</p> <p style="text-align: center"> Bác dạy Đảng ta như vậy, và Người đã gương mẫu làm tất cả những điều Người dạy như một tấm gương trong cho mọi đảng viên và cán bộ noi theo.</p> <p style="text-align: center"> Chăm lo cho dân là kế sách ngàn đời, là kế sâu rễ bền gốc, là hành vi của đạo đức và nhân văn, là phép trị nước, cho đất nước trường tồn. Bác Hồ đã chăm chút cho Đảng những điều đó, ngay từ khi Đảng chưa ra đời. Những ngày trứng nước, những bài giảng “Đường kách mệnh” của Bác dạy cho “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội” là bài giảng đạo đức, nhân cách, tư cách người cách mạng. Nhưng cũng từ cách nhìn đạo đức văn hóa - nhân văn, Bác sớm phát hiện ra sự thoái hóa của đạo đức cách mạng ngay khi con người có quyền lực, trong một bộ phận đảng viên và cán bộ có quyền lực. Thực chất của quyền lực chân chính không hề đối lập với đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng cũng không hề đối lập với trí tuệ. Đạo đức càng cao, trí tuệ càng cao. Muốn có trí tuệ cao thì cái đức cao chính là sự học. Học để có trí và để rèn đức. Quyền lực không hề đối lập với trí và đức. Trí và đức càng cao, quyền lực càng bền vững trên cơ sở của lòng tin và sự kính trọng của người đời và của nhân dân.</p> <p style="text-align: center"> Nói theo Bác, nói hành động của Bác thì không thật khó. Nhưng làm theo Bác thì không hề dễ chút nào. Có nhiều bài viết phân tích về những chữ “Thật” trong “Trước hết” của “Di chúc” Bác. Chữ “Thật” là biểu hiện của chữ “Chính” trong tứ đức: cần, kiệm, liêm, chính tức là trung thực, thật thà, đúng đắn. Chữ “Thật” cũng là chữ “Liêm”. Có thật thà thì mới có “Liêm”. Có thật thà mới không tham lam, là đảng viên thì phải tham, nhưng không được tham lam tiền bạc, chức vụ, quyền hành nếu cái tham đó không “thật” mà tham là tham học, tham làm, tham cần, tham kiệm. Chữ “thật” của Bác dạy Đảng ta, dạy mỗi cán bộ đảng viên là cốt lõi của văn hóa cầm quyền, của đạo đức cầm quyền. Điều này, khi bước vào công cuộc đổi mới toàn diện tháng 12-1986 trong Nghị quyết Đại hội Đảng ta có ghi một đoạn như một phương châm: nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật.</p> <p style="text-align: center"> Đúng thật là nói thật không dễ, làm thật càng không dễ. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác một cách thật sự không dễ. Bác dạy Đảng ta đạo đức văn hóa cầm quyền: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.</p> <p style="text-align: center"></p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81980, member: 17223"] Bài 24.(6): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1453&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng - Bác Hồ có bài phát biểu về Đảng ta, trong bài đó Bác nhắc nhiều lần: Đảng ta thật là vĩ đại, và Người làm những câu thơ để kết luận bài nói: [CENTER][CENTER][I]“Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,[/I][I] [I]Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình.[/I] [I]Đảng ta là đạo đức, là văn minh,[/I] [I]Là thống nhất, độc lập là hòa bình, ấm no.[/I] [I]Công ơn Đảng thật là to,[/I] [I]Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”. [/I][/I][/CENTER] [CENTER][I][CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(6).jpg[/IMG][/CENTER] <!--[endif]--> [I]Quê hương nghĩa nặng tình sâu, 50 năm ấy biết bao nhiêu tình (1961).[/I][/I] Sinh thời, Bác chưa đề cập đến khái niệm văn hóa Đảng. Gần đây, nhiều nhà khoa học trong và ngoài Đảng đề cập đến khái niệm văn hóa Đảng. Văn hóa Đảng được biểu hiện ở trên nhiều góc độ khác nhau như văn hóa Đảng trong sinh hoạt nội bộ Đảng, văn hóa Đảng của mỗi đảng viên, mỗi tổ chức Đảng; Văn hóa Đảng trong hoạt động lãnh đạo xã hội của Đảng trong đó có lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo các tổ chức xã hội, trong mối quan hệ với nhân dân; trong mối quan hệ quốc tế… Đảng Cộng sản là một tổ chức chính trị, là tập hợp những người ưu tú nhất, tiên tiến nhất nhằm thực hiện sự lãnh đạo giai cấp và dân tộc, đấu tranh giải phóng khỏi ách áp bức, bất công, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, ấm no và hạnh phúc. Với quan niệm về Đảng như vậy, Đảng là một tổ chức chính trị, là một tổ chức của những người có đạo đức nhất, văn hóa nhất để lãnh đạo nhân dân làm cách mệnh. Trong Đường kách mệnh, Bác khái niệm về Đảng hết sức đơn giản, dễ hiểu. Khái niệm về Đảng của Bác được đặt trong mối quan hệ với kách mệnh: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Đảng là đạo đức, là văn minh cho nên mục đích phấn đấu của Đảng cũng là mục đích mang tính đạo đức và văn minh, Bác nhiều lần nhắc: “Đảng ta là Đảng cách mạng, là Đảng lãnh đạo. Ngoài lợi ích của nhân dân và của giai cấp công nhân, Đảng ta không có lợi ích nào khác”. “Đảng ta là Đảng chỉ có một điều là phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ngoài ra, không còn lợi ích nào khác”. “Ngoài lợi ích của nhân dân, Đảng không có lợi ích nào khác”. Một đảng như vậy, tất cả đều vì Tổ quốc, vì nhân dân, thì dân sẽ tin, sẽ yêu sẽ theo Đảng. Bởi vì, theo Đảng sẽ có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Tất nhiên cuộc sống ấy không có được ngay mà phải trải qua một quá trình đấu tranh, quá trình xây dựng không hề đơn giản mới có được. Sức sống của Đảng là sức sống trong lòng dân. Khi Đảng mới ra đời, Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh bùng lên, ngay sau đó kẻ thù tàn sát, khủng bố. Nếu như các lực lượng khác, bị đàn áp, thông thường chỉ leo lét một vài tháng, một vài năm rồi tắt lịm. Nhưng không! Dù bị đàn áp, sức sống của Đảng rất mãnh liệt, một mặt do chính lý tưởng của Đảng thắp sáng trong những người cộng sản trung kiên. Họ đã biến nhà tù thành nơi “luyện thép”, thành trường học cách mạng để truyền cho nhau tri thức và sự giác ngộ. Một người ngã xuống, hàng trăm người đứng dậy. Mặt khác, sức sống của Đảng tồn tại vững bền trong lòng quần chúng. Quần chúng nhân dân, khao khát và mong chờ người lãnh đạo đúng đắn và sáng ngời đạo đức, những người dám hy sinh phấn đấu, không tiếc cả xương máu của mình để vì họ. Không có đạo đức cách mạng không thể làm được như vậy. Một đảng là đạo đức, là văn minh thì không có thế lực nào có thể làm lu mờ được. Trong những năm tháng kháng chiến, đảng viên của Đảng là hiện thân của sự xung phong, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Họ luôn ở phía trước, phía quyết tử vì sự sống của cả dân tộc. Vì vậy, trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” của Bác Hồ đăng trên báo Nhân dân cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-2-1969: “Nhân dân ta thường nói đảng viên đi trước, làng nước theo sau. Đó là một lời khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ ta”. Đảng ta vĩ đại thật. Câu nói ấy được Bác nhắc tới năm lần trong bài phát biểu về Đảng, văn hóa Đảng thấm vào non nước, vào lòng dân. Một đảng tất cả vì nhân dân “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc”: (Lo thì lo trước thiên hạ, vui thì vui (hưởng thụ) sau thiên hạ). Bác giao nhiệm vụ: “Dân không đủ muối, Đảng phải lo. Dân không đủ gạo ăn đủ no, dân không có vải mặc đủ ấm, Đảng phải lo. Các cháu bé không có trường học, Đảng phải lo… Ngay đến cả tương, cà, mắm, muối của dân, Đảng đều phải lo” … Bác dạy Đảng ta như vậy, và Người đã gương mẫu làm tất cả những điều Người dạy như một tấm gương trong cho mọi đảng viên và cán bộ noi theo. Chăm lo cho dân là kế sách ngàn đời, là kế sâu rễ bền gốc, là hành vi của đạo đức và nhân văn, là phép trị nước, cho đất nước trường tồn. Bác Hồ đã chăm chút cho Đảng những điều đó, ngay từ khi Đảng chưa ra đời. Những ngày trứng nước, những bài giảng “Đường kách mệnh” của Bác dạy cho “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội” là bài giảng đạo đức, nhân cách, tư cách người cách mạng. Nhưng cũng từ cách nhìn đạo đức văn hóa - nhân văn, Bác sớm phát hiện ra sự thoái hóa của đạo đức cách mạng ngay khi con người có quyền lực, trong một bộ phận đảng viên và cán bộ có quyền lực. Thực chất của quyền lực chân chính không hề đối lập với đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng cũng không hề đối lập với trí tuệ. Đạo đức càng cao, trí tuệ càng cao. Muốn có trí tuệ cao thì cái đức cao chính là sự học. Học để có trí và để rèn đức. Quyền lực không hề đối lập với trí và đức. Trí và đức càng cao, quyền lực càng bền vững trên cơ sở của lòng tin và sự kính trọng của người đời và của nhân dân. Nói theo Bác, nói hành động của Bác thì không thật khó. Nhưng làm theo Bác thì không hề dễ chút nào. Có nhiều bài viết phân tích về những chữ “Thật” trong “Trước hết” của “Di chúc” Bác. Chữ “Thật” là biểu hiện của chữ “Chính” trong tứ đức: cần, kiệm, liêm, chính tức là trung thực, thật thà, đúng đắn. Chữ “Thật” cũng là chữ “Liêm”. Có thật thà thì mới có “Liêm”. Có thật thà mới không tham lam, là đảng viên thì phải tham, nhưng không được tham lam tiền bạc, chức vụ, quyền hành nếu cái tham đó không “thật” mà tham là tham học, tham làm, tham cần, tham kiệm. Chữ “thật” của Bác dạy Đảng ta, dạy mỗi cán bộ đảng viên là cốt lõi của văn hóa cầm quyền, của đạo đức cầm quyền. Điều này, khi bước vào công cuộc đổi mới toàn diện tháng 12-1986 trong Nghị quyết Đại hội Đảng ta có ghi một đoạn như một phương châm: nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Đúng thật là nói thật không dễ, làm thật càng không dễ. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác một cách thật sự không dễ. Bác dạy Đảng ta đạo đức văn hóa cầm quyền: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. [/CENTER][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top