Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81979" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24.(5): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1452&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1452&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc và nhân loại… Bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tóm tắt lại bài học tiếp thu từ văn hóa phương Đông và phương Tây: Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách thích hợp với điều kiện của nước ta.</p><p> Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy . </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(5).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><!--[endif]--></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Nông dân xã Ái Quốc (Hải Hưng) báo cáo kết quả sản xuất với Chủ tịch Hồ Chí Minh (1958). Ảnh: TL </em></em></p> </p><p> Một đặc điểm chung hết sức quan trọng của các vĩ nhân trên thế giới từ cổ chí kim, cái đọng lại đối với nhân loại, với nhân gian là việc tu dưỡng đạo đức. Có đức thì mới có nhân, mới có thể sống cho nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh cái đức, cái nhân cao đẹp đó. Đối với Bác, cả cuộc đời Người là sự hy sinh hạnh phúc cá nhân để mưu cầu hạnh phúc cho người khác, cho nhân dân. Người răn dạy các học trò, các đồng chí của mình và các thế hệ kế tiếp, phải có đức, phải lo cho nhân dân, lo cho xã hội phồn vinh. Chăm chút cái đức, Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời đạo đức. Ánh sáng ấy, tỏa ra từ chính con người và hành vi của Người. Thông thường, đối với các chính khách, càng giữ chức vụ cao, càng được chăm sóc mọi sinh hoạt cá nhân ở mức độ cao với những phương tiện hiện đại, giá trị lớn. Nhưng với Bác thì ngược lại, mọi sinh hoạt của một người đứng đầu một Đảng cầm quyền, đứng đầu một nhà nước độc lập cũng tương tự như khi đang còn hoạt động bí mật. Sinh hoạt của Người vẫn dung dị, không xa hoa, không tiện nghi, không khác với đời thường. Bởi vì, bên cạnh Người, cả dân tộc của Người, nhân dân, đất nước của Người còn biết bao những mảnh đời cơ cực, một nửa nước thân yêu chưa được giải phóng. Tâm sự của Người như nuốt nghẹn vào trong lòng khi đất nước còn gian lao, vất vả: Khi chúng ta bưng bát cơm lên ăn, hãy nhớ đến đồng bào còn đói khổ… Rồi Người kêu gọi cứu đói. Kêu gọi mọi người và Người xung phong thực hiện trước. Đó là nói chuyện ăn của Bác. Cái ăn. Chuyện nhỏ mà không nhỏ, khi Bác: ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc, cho nên, chắc sinh thời, không mấy khi Bác Hồ kính yêu ăn được ngon, khi nhân dân còn nhiều người thiếu thốn. Chuyện về Bác Hồ ăn, cái ăn đạo đức và nhân văn. Những bữa ăn của Bác trở thành huyền thoại, trở thành những bài học giáo dục đạo đức và nhân tâm cho tất cả mọi người. Chuyện về ăn là chuyện nhỏ, nhưng Bác không quên và không coi đó là chuyện nhỏ.</p><p> Những năm tháng hoạt động trên đất Pháp (1920), Bác thường được các đồng chí mời cơm. Một lần ăn cơm ở nhà đồng chí M.Tôrê (sau này là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Pháp). Ăn xong, Bác nhặt những mảnh vụn bánh mì gói vào một tờ giấy để dành cho chim. Khi Bác đã ra về, mẹ đồng chí Tôrê, năm đó đã 92 tuổi nhận xét: Phải là một người đã biết thế nào là đói khổ mới biết quý từng vụn bánh…</p><p> Những năm tháng trước đó, khi làm bồi bếp ở một khách sạn của “vua” đầu bếp Étcốppie tại Luân Đôn (Anh), cũng chuyện ăn, Nguyễn Tất Thành đã cẩn thận gói đồ ăn dư lại bằng những tờ báo sạch chứ không trút cả vào thùng để đổ đi như những người khác thường làm. Một lần, “vua” đầu bếp bắt được hành động này của anh và hỏi rằng: Tại sao lại gói đồ ăn lại? Anh Thành đã thành thật trả lời rằng: Thưa ông, ngoài đường còn nhiều người đói rét quá! Chính câu nói và hành vi quan tâm đến những người đói khổ, hành động hết sức nhân đạo đã lay động tâm can của ông “vua” không ngai vàng này, Étcốppie đã quyết định truyền nghề cho anh…</p><p> Cũng chuyện về ăn, những năm tháng thuở nhỏ ở quê hương nghèo khó, Nguyễn Sinh Cung đã chứng kiến cảnh người đói, người chết đói, đã chứng kiến tấm lòng nhân hậu của ông, bà ngoại, của cha mẹ mình chia sẻ miếng cơm, manh áo cho họ. Năm 1900, khi cha và anh đi công cán cho triều đình, cậu Cung ở nhà với mẹ. Khi đó, mẹ cậu mới sinh em bé. Không có nhiều tiền, hàng bữa, cậu phải mang tô mua cháo để về ăn cùng với mẹ. Chuyện ăn để sống in dấu ấn trong cậu bé Cung, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, cho nên mong muốn tột bậc của Bác là đồng bào có cơm ăn được đặt lên như một vị trí hàng đầu: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là, làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.</p><p> Khi trở thành người đứng đầu Đảng, Nhà nước, mỗi miếng ăn của Người dường như còn đang ấp ủ bao nỗi lo âu khi dân tộc còn nhiều người chưa thật sự hoàn toàn có cơm ăn. Cái ăn đạo đức và nhân văn - những bữa ăn sâu nặng tình người… Chuyện về bát chè xẻ đôi không chỉ có bát chè, mà ở trong đó là tình yêu thương của Bác, là sự gần gũi của Người với người phục vụ. Gần lắm, gần đến độ giữa lãnh tụ và người chiến sĩ liên lạc ấy có sự ân cần như cha với con, anh với em, như ruột thịt. Thời đó còn khó khăn lắm, Bác làm việc khuya, các đồng chí phục vụ Bác cố gắng tạo thêm cho Bác có bát chè ăn, thế nhưng, người liên lạc đi công văn đến, Bác xẻ đôi bát chè và giục người liên lạc cùng ăn… Cầm bát chè của Bác, người lính thông tin ăn, vừa ăn vừa cảm động đến xót nước mắt.</p><p> Cũng lại chuyện về ăn, đi công tác về địa phương, thông thường đến đâu là Bác được chứng kiến việc tiệc tùng chuẩn bị để đón Bác rất long trọng và linh đình và chắc chắn là tốn kém. Đã có lần Bác chất vấn về sự xa hoa, lãng phí đó: Thế tiền của đó ở đâu mà ra? Của nhân dân đóng góp cả đấy, cho nên phải tiết kiệm. Thế là Bác đi họp ở địa phương, các đồng chí phục vụ Bác nắm (vắt) cơm và đồ ăn khô mang theo. Họp xong, Bác về. Trên đường về, Người cùng các đồng chí phục vụ chọn nơi bóng mát, Bác cháu cùng “mở tiệc” cơm nắm.</p><p> Những ngày tháng sinh hoạt bình dị của Bác, khi có món ăn ngon, Bác không bao giờ ăn một mình, không bao giờ đòi hỏi hoặc gây phiền hà cho người khác về chuyện ăn. Trước năm 1965, khi Người chưa bệnh nặng, Bác ăn uống chung với các chiến sĩ của đội cảnh vệ, cùng ăn, cùng chia ngọt xẻ bùi với các chiến sĩ.</p><p> Những món ăn của vị Chủ tịch nước hưởng dụng hàng ngày, cũng là những món ăn mà Người ưa thích. Bác thích thịt vịt chấm tương Nam Đàn, cà dầm tương, cá kho tương, cá trê kho tiêu, cá bống kho gừng, canh cua rau đay, mướp hoặc rau mồng tơi với mướp…</p><p> Năm tháng chiến tranh chống Mỹ, nhiều đoàn đại biểu của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, của Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình miền Nam ra thăm miền Bắc, được vào thăm Bác, được Bác mời cơm. Bữa cơm đãi khách quý của Bác không phải là những món Tây, Tàu cao lương mĩ vị, mà là bữa cơm bình dị như những bữa thường nhật của Người, cũng canh cua, cà pháo muối chua, cá rô kho tộ hoặc cá trê kho tiêu. Những bữa cơm giản dị nhưng ấm áp tình cảm gia đình của Bác đã để lại cho các anh, chị được thăm Bác, được ăn cơm của Bác nhớ mãi không nguôi…</p><p> Những bữa ăn của Bác, bữa ăn của Người đứng đầu đất nước được ghi lại, tỏa sáng như đức tính bình dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, suốt cuộc đời luôn luôn ấp ủ một nỗi lo, lo cho dân, cho nước, cho những người còn đói khổ.</p><p> Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng phải ăn, nhưng chỉ nói đến ăn thôi cũng có hàng trăm, hàng ngàn cái ăn và kiểu ăn. Có người cho rằng, chỉ vì ăn mà con người tìm tòi, rồi giành giật, đâm chém lẫn nhau, hình thành thứ bậc, vai vế, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”, kẻ “ăn trên ngồi trước”… Cũng nói đến chuyện ăn, chuyện ăn mang đầy tính nhân văn, chuyện ăn biểu hiện của văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh. Những bữa ăn giản dị của Bác trở thành những bài học đạo đức vô cùng quý giá cho mỗi cán bộ, đảng viên, cho mọi người dân và rộng hơn là cho tất cả mọi con người trên trái đất này trong hành trình phấn đấu vì một xã hội công bằng, bình đẳng, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành - một thế giới văn minh - Điều mong muốn giản đơn mà vĩ đại của Bác Hồ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81979, member: 17223"] Bài 24.(5): Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1452&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc và nhân loại… Bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tóm tắt lại bài học tiếp thu từ văn hóa phương Đông và phương Tây: Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách thích hợp với điều kiện của nước ta. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy . [CENTER][CENTER][I][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(5).jpg[/IMG]<!--[endif]--> [I]Nông dân xã Ái Quốc (Hải Hưng) báo cáo kết quả sản xuất với Chủ tịch Hồ Chí Minh (1958). Ảnh: TL [/I][/I][/CENTER][/CENTER] Một đặc điểm chung hết sức quan trọng của các vĩ nhân trên thế giới từ cổ chí kim, cái đọng lại đối với nhân loại, với nhân gian là việc tu dưỡng đạo đức. Có đức thì mới có nhân, mới có thể sống cho nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh cái đức, cái nhân cao đẹp đó. Đối với Bác, cả cuộc đời Người là sự hy sinh hạnh phúc cá nhân để mưu cầu hạnh phúc cho người khác, cho nhân dân. Người răn dạy các học trò, các đồng chí của mình và các thế hệ kế tiếp, phải có đức, phải lo cho nhân dân, lo cho xã hội phồn vinh. Chăm chút cái đức, Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời đạo đức. Ánh sáng ấy, tỏa ra từ chính con người và hành vi của Người. Thông thường, đối với các chính khách, càng giữ chức vụ cao, càng được chăm sóc mọi sinh hoạt cá nhân ở mức độ cao với những phương tiện hiện đại, giá trị lớn. Nhưng với Bác thì ngược lại, mọi sinh hoạt của một người đứng đầu một Đảng cầm quyền, đứng đầu một nhà nước độc lập cũng tương tự như khi đang còn hoạt động bí mật. Sinh hoạt của Người vẫn dung dị, không xa hoa, không tiện nghi, không khác với đời thường. Bởi vì, bên cạnh Người, cả dân tộc của Người, nhân dân, đất nước của Người còn biết bao những mảnh đời cơ cực, một nửa nước thân yêu chưa được giải phóng. Tâm sự của Người như nuốt nghẹn vào trong lòng khi đất nước còn gian lao, vất vả: Khi chúng ta bưng bát cơm lên ăn, hãy nhớ đến đồng bào còn đói khổ… Rồi Người kêu gọi cứu đói. Kêu gọi mọi người và Người xung phong thực hiện trước. Đó là nói chuyện ăn của Bác. Cái ăn. Chuyện nhỏ mà không nhỏ, khi Bác: ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc, cho nên, chắc sinh thời, không mấy khi Bác Hồ kính yêu ăn được ngon, khi nhân dân còn nhiều người thiếu thốn. Chuyện về Bác Hồ ăn, cái ăn đạo đức và nhân văn. Những bữa ăn của Bác trở thành huyền thoại, trở thành những bài học giáo dục đạo đức và nhân tâm cho tất cả mọi người. Chuyện về ăn là chuyện nhỏ, nhưng Bác không quên và không coi đó là chuyện nhỏ. Những năm tháng hoạt động trên đất Pháp (1920), Bác thường được các đồng chí mời cơm. Một lần ăn cơm ở nhà đồng chí M.Tôrê (sau này là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Pháp). Ăn xong, Bác nhặt những mảnh vụn bánh mì gói vào một tờ giấy để dành cho chim. Khi Bác đã ra về, mẹ đồng chí Tôrê, năm đó đã 92 tuổi nhận xét: Phải là một người đã biết thế nào là đói khổ mới biết quý từng vụn bánh… Những năm tháng trước đó, khi làm bồi bếp ở một khách sạn của “vua” đầu bếp Étcốppie tại Luân Đôn (Anh), cũng chuyện ăn, Nguyễn Tất Thành đã cẩn thận gói đồ ăn dư lại bằng những tờ báo sạch chứ không trút cả vào thùng để đổ đi như những người khác thường làm. Một lần, “vua” đầu bếp bắt được hành động này của anh và hỏi rằng: Tại sao lại gói đồ ăn lại? Anh Thành đã thành thật trả lời rằng: Thưa ông, ngoài đường còn nhiều người đói rét quá! Chính câu nói và hành vi quan tâm đến những người đói khổ, hành động hết sức nhân đạo đã lay động tâm can của ông “vua” không ngai vàng này, Étcốppie đã quyết định truyền nghề cho anh… Cũng chuyện về ăn, những năm tháng thuở nhỏ ở quê hương nghèo khó, Nguyễn Sinh Cung đã chứng kiến cảnh người đói, người chết đói, đã chứng kiến tấm lòng nhân hậu của ông, bà ngoại, của cha mẹ mình chia sẻ miếng cơm, manh áo cho họ. Năm 1900, khi cha và anh đi công cán cho triều đình, cậu Cung ở nhà với mẹ. Khi đó, mẹ cậu mới sinh em bé. Không có nhiều tiền, hàng bữa, cậu phải mang tô mua cháo để về ăn cùng với mẹ. Chuyện ăn để sống in dấu ấn trong cậu bé Cung, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, cho nên mong muốn tột bậc của Bác là đồng bào có cơm ăn được đặt lên như một vị trí hàng đầu: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là, làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Khi trở thành người đứng đầu Đảng, Nhà nước, mỗi miếng ăn của Người dường như còn đang ấp ủ bao nỗi lo âu khi dân tộc còn nhiều người chưa thật sự hoàn toàn có cơm ăn. Cái ăn đạo đức và nhân văn - những bữa ăn sâu nặng tình người… Chuyện về bát chè xẻ đôi không chỉ có bát chè, mà ở trong đó là tình yêu thương của Bác, là sự gần gũi của Người với người phục vụ. Gần lắm, gần đến độ giữa lãnh tụ và người chiến sĩ liên lạc ấy có sự ân cần như cha với con, anh với em, như ruột thịt. Thời đó còn khó khăn lắm, Bác làm việc khuya, các đồng chí phục vụ Bác cố gắng tạo thêm cho Bác có bát chè ăn, thế nhưng, người liên lạc đi công văn đến, Bác xẻ đôi bát chè và giục người liên lạc cùng ăn… Cầm bát chè của Bác, người lính thông tin ăn, vừa ăn vừa cảm động đến xót nước mắt. Cũng lại chuyện về ăn, đi công tác về địa phương, thông thường đến đâu là Bác được chứng kiến việc tiệc tùng chuẩn bị để đón Bác rất long trọng và linh đình và chắc chắn là tốn kém. Đã có lần Bác chất vấn về sự xa hoa, lãng phí đó: Thế tiền của đó ở đâu mà ra? Của nhân dân đóng góp cả đấy, cho nên phải tiết kiệm. Thế là Bác đi họp ở địa phương, các đồng chí phục vụ Bác nắm (vắt) cơm và đồ ăn khô mang theo. Họp xong, Bác về. Trên đường về, Người cùng các đồng chí phục vụ chọn nơi bóng mát, Bác cháu cùng “mở tiệc” cơm nắm. Những ngày tháng sinh hoạt bình dị của Bác, khi có món ăn ngon, Bác không bao giờ ăn một mình, không bao giờ đòi hỏi hoặc gây phiền hà cho người khác về chuyện ăn. Trước năm 1965, khi Người chưa bệnh nặng, Bác ăn uống chung với các chiến sĩ của đội cảnh vệ, cùng ăn, cùng chia ngọt xẻ bùi với các chiến sĩ. Những món ăn của vị Chủ tịch nước hưởng dụng hàng ngày, cũng là những món ăn mà Người ưa thích. Bác thích thịt vịt chấm tương Nam Đàn, cà dầm tương, cá kho tương, cá trê kho tiêu, cá bống kho gừng, canh cua rau đay, mướp hoặc rau mồng tơi với mướp… Năm tháng chiến tranh chống Mỹ, nhiều đoàn đại biểu của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam, của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, của Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình miền Nam ra thăm miền Bắc, được vào thăm Bác, được Bác mời cơm. Bữa cơm đãi khách quý của Bác không phải là những món Tây, Tàu cao lương mĩ vị, mà là bữa cơm bình dị như những bữa thường nhật của Người, cũng canh cua, cà pháo muối chua, cá rô kho tộ hoặc cá trê kho tiêu. Những bữa cơm giản dị nhưng ấm áp tình cảm gia đình của Bác đã để lại cho các anh, chị được thăm Bác, được ăn cơm của Bác nhớ mãi không nguôi… Những bữa ăn của Bác, bữa ăn của Người đứng đầu đất nước được ghi lại, tỏa sáng như đức tính bình dị, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, suốt cuộc đời luôn luôn ấp ủ một nỗi lo, lo cho dân, cho nước, cho những người còn đói khổ. Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng phải ăn, nhưng chỉ nói đến ăn thôi cũng có hàng trăm, hàng ngàn cái ăn và kiểu ăn. Có người cho rằng, chỉ vì ăn mà con người tìm tòi, rồi giành giật, đâm chém lẫn nhau, hình thành thứ bậc, vai vế, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”, kẻ “ăn trên ngồi trước”… Cũng nói đến chuyện ăn, chuyện ăn mang đầy tính nhân văn, chuyện ăn biểu hiện của văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh. Những bữa ăn giản dị của Bác trở thành những bài học đạo đức vô cùng quý giá cho mỗi cán bộ, đảng viên, cho mọi người dân và rộng hơn là cho tất cả mọi con người trên trái đất này trong hành trình phấn đấu vì một xã hội công bằng, bình đẳng, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành - một thế giới văn minh - Điều mong muốn giản đơn mà vĩ đại của Bác Hồ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top