Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81977" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24: (3) Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1450&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1450&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Hồ Chí Minh là một nhà chính trị. Bác đã từng nói, đại ý tất cả các hoạt động của Bác đều hướng tới mục tiêu chính trị. Chính trị được hiểu theo hai nghĩa, một là hình thái ý thức xã hội, tức hệ tư tưởng chính trị và hai là nghệ thuật thống trị của giai cấp thống trị xã hội. Theo nghĩa nào chăng nữa chính trị bao giờ cũng hàm chứa những nội dung văn hóa với mức độ khác nhau. Hồ Chí Minh nêu luận điểm “văn hóa ở trong chính trị”. Điều đó có nghĩa là, văn hóa phải phục vụ chính trị, phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị và những mục tiêu chính trị. Mặt khác, chính trị bao hàm văn hóa, chính trị phải có văn hóa và đậm chất văn hóa.</p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(3).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Đại biểu học sinh Trường Trung học Trưng Vương (Hà Nội) đến chúc thọ Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 5-1956)</em></em> </p> </p><p> Chính trị mà Hồ Chí Minh theo đuổi suốt cuộc đời là độc lập dân tộc và CNXH, một thứ chính trị nhân bản và nhân văn, một thứ chính trị văn hóa. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa chính trị phương Đông, phương Tây, chủ nghĩa Mác-Lênin và truyền thống Việt Nam, văn hóa chính trị Hồ Chí Minh mang tính khoa học, tính dân tộc và tính thời đại sâu sắc. Nếu chủ nghĩa Mác-Lênin chú ý nhiều hơn vấn đề giải phóng giai cấp công nhân thì khi tiếp thu Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác-Lênin dĩ là giai cấp công nhân chỉ là một bộ phận cấu thành dân tộc. Trong hoàn cảnh dân tộc bị áp bức và nô lệ, công cuộc giải phóng giai cấp công nhân chỉ có thể đồng thời với công cuộc giải phóng dân tộc. Thậm chí trong những giai đoạn cách mạng cụ thể nhất định, nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải được đặt lên trên, lên trước nhiệm vụ giải phóng giai cấp và đương nhiên giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng qua đội tiên phong đó là Đảng Cộng sản phải nhận thức và thấu hiểu điều đó.</p><p> Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở lý luận mà được Người nhận thức và sử dụng, tác động vào con người và xã hội bằng sức mạnh văn hóa. Nhà nghiên cứu, giáo sư Trần Văn Giàu đã nói về văn hóa chính trị Hồ Chí Minh như những điều kỳ diệu nhất: Từ một thanh niên, không của cải, không tiền bạc, xuống tàu Pháp ra đi tìm đường cứu nước, ba mươi năm sau trở về cũng không tiền bạc, của cải, phải ở trong hang sâu núi thẳm, thế mà mọi người theo, cả dân tộc theo làm cách mạng thắng lợi.</p><p> Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là việc nhận thức và giải quyết thấu đáo vấn đề dân tộc trong mối quan hệ với quốc tế và thời đại. Khi Bác thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động trên Quốc gia Việt Nam, chứ không thành lập Đảng cộng sản Đông Dương theo ý đồ của Quốc tế Cộng sản, một hành động tưởng như đơn giản, nhưng riêng đối với cá nhân Bác và quan hệ với những người lãnh đạo thượng cấp của quốc tế thì khác. Cái khác lớn nhất là trái ý thượng cấp, mà thượng cấp thì có quyền lực, kể cả quyền lực tư duy và chân lý; lãnh đạo nói là đúng, là chân lý. Lúc đó, Bác đúng, nhưng cái đúng đó không được cho là đúng bởi vì nó đã bị phủ nhận bởi một cái sai từ quyền lực “chân lý”. Hành xử văn hóa chính trị của Bác tuy trái ý Quốc tế, song hết sức đúng đắn. Quốc tế mới chỉ thấy vấn đề giai cấp, liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế theo một trong những luận điểm của Lênin nhưng chưa thấy những luận điểm trước đó về quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc. Quốc tế cộng sản chưa thấy rõ ràng giai cấp công nhân chỉ là một bộ phận trong cộng đồng giai cấp và dân tộc. Không giải quyết thấu đáo vấn đề dân tộc thì cũng không thể giải quyết được vấn đề giai cấp và xoay quanh vấn đề ấy là lợi ích. Vấn đề liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế được hiểu như liên hiệp các dân tộc. Xã hội phát triển đến khi không còn giai cấp, không còn nhà nước - vấn đề này thuộc về thì tương lai, không thể áp đặt bằng một quyết định quyền lực, một ý đồ chính trị mà phải bằng, trước hết là một tất yếu kinh tế và là một quá trình phát triển lâu dài. </p><p> Mục tiêu chính trị của Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, trước hết là giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm. Công cuộc giải phóng ấy gồm hai giai đoạn, giai đoạn một là giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm và giai đoạn hai là giải phóng dân tộc khỏi nghèo nàn lạc hậu, xây dựng đất nước phát triển ngang bằng với các quốc gia tiên tiến khác. Để giải phóng dân tộc phải có ngọn cờ lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo. Nhưng giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo với dân tộc là nghệ thuật lãnh đạo, mà nghệ thuật lãnh đạo thực chất là một bộ phận của văn hóa chính trị. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh trên góc độ này là thấy đại cục, đặt lợi ích của đại cục lên trên, lên trước, đồng thời giải quyết những lợi ích cục bộ khác. Chính vì vậy mà Người tập hợp được lực lượng toàn dân tộc trong đó có cả những nhân sĩ trí thức vốn là quan lại của chế độ cũ, thậm chí cả linh mục cũng gia nhập vào lực lượng này. </p><p> Thực hiện được điều đó bởi vì, Hồ Chí Minh thấy, nguyện vọng giải phóng dân tộc là nguyện vọng chung của tất cả mọi người dân Việt Nam, cho dù người đó đang làm gì, ở đâu, giàu hay nghèo, theo đạo gì? Đất nước đã bị ngoại xâm thì vua chúa cũng là vua chúa nô lệ, quan lại cũng là quan lại nô lệ, các thành phần, các giai cấp khác đều là nô lệ. Đã là nô lệ thì họ đều có nhu cầu giải phóng. Đất nước nô lệ, công nhân và nông dân cũng là người nô lệ, nhưng đất nước không của riêng của công nông. Nếu chỉ riêng công nông đi làm cách mạng chưa chắc cách mạng Việt Nam đã thành công mà lực lượng cách mạng Việt Nam là tất cả mọi người Việt Nam, không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo được tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất mà nòng cốt là liên minh công nông. Vấn đề này không đơn thuần về mặt lực lượng, mà là sự tập hợp và phát huy sức mạnh của cả dân tộc trong đó phát huy cả trí tuệ, tiềm lực vật chất, kỹ năng và phương pháp trị nước. Trên góc độ này, chủ nghĩa Mác-Lênin mới nêu luận điểm liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Luận điểm này đúng trong hoàn cảnh cách mạng vô sản nổ ra và giành thắng lợi ở các nước chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở mức trung bình. Còn ở thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát triển luận điểm liên minh giai cấp công nhân nông dân và đội ngũ trí thức thành luận điểm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nòng cốt là liên minh công nhân nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến, bắt đầu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển.</p><p> Tổng kết lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm đầu tiên, được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử cách mạng Việt Nam đó là giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sau này, đất nước đã bước vào công cuộc đổi mới, bài học này được nêu là nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nói theo cách nào đi nữa thì cốt lõi của bài học là việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp. Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh rằng khi nào sức mạnh toàn dân tộc được tập hợp, được phát huy thì dân tộc ta phát triển và ngược lại. Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua càng minh chứng rõ thêm điều đó. Và điều đó đã được sáng tỏ bằng văn hóa chính trị Hồ Chí Minh. Đảng và lãnh tụ của Đảng phải tập hợp được lực lượng toàn dân tộc xung quanh mình để thực hiện mục tiêu chính trị. Mục tiêu đó là mục tiêu cho cả dân tộc, cho đất nước… Một Đảng và lãnh tụ của Đảng muốn tập hợp được lực lượng toàn dân tộc, bên cạnh đường lối, chủ trương, chính sách, còn là cách hành xử của bản thân những cán bộ, đảng viên thực thi các cương vị và trọng trách. Văn hóa chính trị được thể hiện ngay trong mỗi con người cán bộ, đảng viên. Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc biến đổi trong cách hành xử quyền lực, từ quyền lực thống trị, thực hiện nhiệm vụ cai trị là chủ yếu thành quyền lực phục vụ là chủ yếu với mục đích thật sự giải phóng người lao động và đưa người lao động lên làm chủ đất nước và xã hội. Chính vì vậy, Người đề cao và nhắc nhở cán bộ, đảng viên đạo làm gương và đức hy sinh, gian khổ hy sinh thực hiện trước, hưởng thụ sau theo phương châm đảng viên đi trước, làng nước theo sau - văn hóa chính trị Hồ Chí Minh mộc mạc, giản dị như vậy đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81977, member: 17223"] Bài 24: (3) Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1450&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Hồ Chí Minh là một nhà chính trị. Bác đã từng nói, đại ý tất cả các hoạt động của Bác đều hướng tới mục tiêu chính trị. Chính trị được hiểu theo hai nghĩa, một là hình thái ý thức xã hội, tức hệ tư tưởng chính trị và hai là nghệ thuật thống trị của giai cấp thống trị xã hội. Theo nghĩa nào chăng nữa chính trị bao giờ cũng hàm chứa những nội dung văn hóa với mức độ khác nhau. Hồ Chí Minh nêu luận điểm “văn hóa ở trong chính trị”. Điều đó có nghĩa là, văn hóa phải phục vụ chính trị, phải thực hiện những nhiệm vụ chính trị và những mục tiêu chính trị. Mặt khác, chính trị bao hàm văn hóa, chính trị phải có văn hóa và đậm chất văn hóa. [CENTER][CENTER][I][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(3).jpg[/IMG] [I]Đại biểu học sinh Trường Trung học Trưng Vương (Hà Nội) đến chúc thọ Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 5-1956)[/I][/I] [/CENTER][/CENTER] Chính trị mà Hồ Chí Minh theo đuổi suốt cuộc đời là độc lập dân tộc và CNXH, một thứ chính trị nhân bản và nhân văn, một thứ chính trị văn hóa. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa chính trị phương Đông, phương Tây, chủ nghĩa Mác-Lênin và truyền thống Việt Nam, văn hóa chính trị Hồ Chí Minh mang tính khoa học, tính dân tộc và tính thời đại sâu sắc. Nếu chủ nghĩa Mác-Lênin chú ý nhiều hơn vấn đề giải phóng giai cấp công nhân thì khi tiếp thu Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác-Lênin dĩ là giai cấp công nhân chỉ là một bộ phận cấu thành dân tộc. Trong hoàn cảnh dân tộc bị áp bức và nô lệ, công cuộc giải phóng giai cấp công nhân chỉ có thể đồng thời với công cuộc giải phóng dân tộc. Thậm chí trong những giai đoạn cách mạng cụ thể nhất định, nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải được đặt lên trên, lên trước nhiệm vụ giải phóng giai cấp và đương nhiên giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng qua đội tiên phong đó là Đảng Cộng sản phải nhận thức và thấu hiểu điều đó. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở lý luận mà được Người nhận thức và sử dụng, tác động vào con người và xã hội bằng sức mạnh văn hóa. Nhà nghiên cứu, giáo sư Trần Văn Giàu đã nói về văn hóa chính trị Hồ Chí Minh như những điều kỳ diệu nhất: Từ một thanh niên, không của cải, không tiền bạc, xuống tàu Pháp ra đi tìm đường cứu nước, ba mươi năm sau trở về cũng không tiền bạc, của cải, phải ở trong hang sâu núi thẳm, thế mà mọi người theo, cả dân tộc theo làm cách mạng thắng lợi. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là việc nhận thức và giải quyết thấu đáo vấn đề dân tộc trong mối quan hệ với quốc tế và thời đại. Khi Bác thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động trên Quốc gia Việt Nam, chứ không thành lập Đảng cộng sản Đông Dương theo ý đồ của Quốc tế Cộng sản, một hành động tưởng như đơn giản, nhưng riêng đối với cá nhân Bác và quan hệ với những người lãnh đạo thượng cấp của quốc tế thì khác. Cái khác lớn nhất là trái ý thượng cấp, mà thượng cấp thì có quyền lực, kể cả quyền lực tư duy và chân lý; lãnh đạo nói là đúng, là chân lý. Lúc đó, Bác đúng, nhưng cái đúng đó không được cho là đúng bởi vì nó đã bị phủ nhận bởi một cái sai từ quyền lực “chân lý”. Hành xử văn hóa chính trị của Bác tuy trái ý Quốc tế, song hết sức đúng đắn. Quốc tế mới chỉ thấy vấn đề giai cấp, liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế theo một trong những luận điểm của Lênin nhưng chưa thấy những luận điểm trước đó về quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc. Quốc tế cộng sản chưa thấy rõ ràng giai cấp công nhân chỉ là một bộ phận trong cộng đồng giai cấp và dân tộc. Không giải quyết thấu đáo vấn đề dân tộc thì cũng không thể giải quyết được vấn đề giai cấp và xoay quanh vấn đề ấy là lợi ích. Vấn đề liên hiệp giai cấp công nhân quốc tế được hiểu như liên hiệp các dân tộc. Xã hội phát triển đến khi không còn giai cấp, không còn nhà nước - vấn đề này thuộc về thì tương lai, không thể áp đặt bằng một quyết định quyền lực, một ý đồ chính trị mà phải bằng, trước hết là một tất yếu kinh tế và là một quá trình phát triển lâu dài. Mục tiêu chính trị của Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, trước hết là giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm. Công cuộc giải phóng ấy gồm hai giai đoạn, giai đoạn một là giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại xâm và giai đoạn hai là giải phóng dân tộc khỏi nghèo nàn lạc hậu, xây dựng đất nước phát triển ngang bằng với các quốc gia tiên tiến khác. Để giải phóng dân tộc phải có ngọn cờ lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo. Nhưng giải quyết mối quan hệ giữa giai cấp lãnh đạo với dân tộc là nghệ thuật lãnh đạo, mà nghệ thuật lãnh đạo thực chất là một bộ phận của văn hóa chính trị. Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh trên góc độ này là thấy đại cục, đặt lợi ích của đại cục lên trên, lên trước, đồng thời giải quyết những lợi ích cục bộ khác. Chính vì vậy mà Người tập hợp được lực lượng toàn dân tộc trong đó có cả những nhân sĩ trí thức vốn là quan lại của chế độ cũ, thậm chí cả linh mục cũng gia nhập vào lực lượng này. Thực hiện được điều đó bởi vì, Hồ Chí Minh thấy, nguyện vọng giải phóng dân tộc là nguyện vọng chung của tất cả mọi người dân Việt Nam, cho dù người đó đang làm gì, ở đâu, giàu hay nghèo, theo đạo gì? Đất nước đã bị ngoại xâm thì vua chúa cũng là vua chúa nô lệ, quan lại cũng là quan lại nô lệ, các thành phần, các giai cấp khác đều là nô lệ. Đã là nô lệ thì họ đều có nhu cầu giải phóng. Đất nước nô lệ, công nhân và nông dân cũng là người nô lệ, nhưng đất nước không của riêng của công nông. Nếu chỉ riêng công nông đi làm cách mạng chưa chắc cách mạng Việt Nam đã thành công mà lực lượng cách mạng Việt Nam là tất cả mọi người Việt Nam, không phân biệt giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo được tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất mà nòng cốt là liên minh công nông. Vấn đề này không đơn thuần về mặt lực lượng, mà là sự tập hợp và phát huy sức mạnh của cả dân tộc trong đó phát huy cả trí tuệ, tiềm lực vật chất, kỹ năng và phương pháp trị nước. Trên góc độ này, chủ nghĩa Mác-Lênin mới nêu luận điểm liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Luận điểm này đúng trong hoàn cảnh cách mạng vô sản nổ ra và giành thắng lợi ở các nước chủ nghĩa tư bản đã phát triển ở mức trung bình. Còn ở thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh đã phát triển luận điểm liên minh giai cấp công nhân nông dân và đội ngũ trí thức thành luận điểm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nòng cốt là liên minh công nhân nông dân và trí thức trong cách mạng Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến, bắt đầu cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển. Tổng kết lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm đầu tiên, được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử cách mạng Việt Nam đó là giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sau này, đất nước đã bước vào công cuộc đổi mới, bài học này được nêu là nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nói theo cách nào đi nữa thì cốt lõi của bài học là việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa dân tộc và giai cấp. Lịch sử dân tộc ta đã chứng minh rằng khi nào sức mạnh toàn dân tộc được tập hợp, được phát huy thì dân tộc ta phát triển và ngược lại. Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua càng minh chứng rõ thêm điều đó. Và điều đó đã được sáng tỏ bằng văn hóa chính trị Hồ Chí Minh. Đảng và lãnh tụ của Đảng phải tập hợp được lực lượng toàn dân tộc xung quanh mình để thực hiện mục tiêu chính trị. Mục tiêu đó là mục tiêu cho cả dân tộc, cho đất nước… Một Đảng và lãnh tụ của Đảng muốn tập hợp được lực lượng toàn dân tộc, bên cạnh đường lối, chủ trương, chính sách, còn là cách hành xử của bản thân những cán bộ, đảng viên thực thi các cương vị và trọng trách. Văn hóa chính trị được thể hiện ngay trong mỗi con người cán bộ, đảng viên. Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc biến đổi trong cách hành xử quyền lực, từ quyền lực thống trị, thực hiện nhiệm vụ cai trị là chủ yếu thành quyền lực phục vụ là chủ yếu với mục đích thật sự giải phóng người lao động và đưa người lao động lên làm chủ đất nước và xã hội. Chính vì vậy, Người đề cao và nhắc nhở cán bộ, đảng viên đạo làm gương và đức hy sinh, gian khổ hy sinh thực hiện trước, hưởng thụ sau theo phương châm đảng viên đi trước, làng nước theo sau - văn hóa chính trị Hồ Chí Minh mộc mạc, giản dị như vậy đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top