Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81976" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 24: (2) Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh</p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1449&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1449&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Hướng tới con người và vì con người là mục đích văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh. Cũng như các nhà văn hóa lớn của nhân loại hiến dâng toàn bộ cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến toàn bộ cuộc đời mình vì sự nghiệp đó. Trước đây, Đức Phật Thích Ca - người sáng lập ra đạo Phật đã đi tìm ra chân lý để giải phóng con người. Theo quan niệm của đạo Phật, sở dĩ con người được giải phóng bởi vì cuộc đời của mỗi con người là đau khổ. Sinh, lão, bệnh, tử và những mong muốn không đạt được khiến cho con người khổ. Đau khổ bắt nguồn từ khát vọng tồn tại, khoái cảm, sáng tạo, quyền lực, cuộc sống vĩnh hằng. Muốn diệt hết cái khổ, phải tiêu diệt những dục vọng, những mong muốn để được giải thoát hoàn toàn. Đó là con đường đi tới Niết Bàn. Đức Chúa Giê Su - cũng đã hy sinh thân mình trên cây thánh giá, những mong giải phóng con người khỏi mọi nỗi khổ đau. Những điều răn dạy của Chúa đối với con người là những điều dạy cho con người sống phúc âm để sau này được trở về nước Chúa. Từ Đức Phật, đến Đức Chúa con đường tìm hạnh phúc và chân lý, con đường giải phóng cho con người lao động đều nằm ngoài thế giới này. Nơi cực lạc, nơi công bằng con người đều có thể đến, nhưng chỉ đến được sau khi cuộc sống thật của mỗi người đều không tồn tại. </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(2).jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Đại biểu học sinh Trường Trung học Trưng Vương (Hà Nội) đến chúc thọ Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 5-1956)</em></em> </p> </p><p> Hướng tới con người, các cuộc cách mạng trước khi cách mạng vô sản ra đời đều chỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng chế độ bóc lột khác, chỉ có đến khi chủ nghĩa Mác ra đời, người lao động mới có lý luận tiên tiến và khoa học về công cuộc đấu tranh giải phóng. Chủ nghĩa Mác-Lênin thật sự mang tính nhân văn và nhân đạo cao cả đã nhìn nhận đúng đắn vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với tiến trình của lịch sử xã hội loài người. Chính người lao động quyết định lịch sử của họ và cuộc cách mạng giải phóng loài người do người lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân mà đội tiền phong của nó là Đảng cộng sản.</p><p> Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, trên hành trình đi tìm đường cứu nước đã tiếp thu, đã tìm đến với chân lý nhân văn vĩ đại ấy. Nhưng Nguyễn Tất Thành không tiếp thu kiểu sao chép giản đơn chủ nghĩa Mác mà tìm cách học hỏi, vận dụng sáng tạo. Ngay từ năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã đề nghị phải bổ sung vào chủ nghĩa Mác những điều mà thời đại Mác chưa có, hoặc những đặc điểm của các dân tộc phương Đông mà chủ nghĩa Mác chưa thể hiện…</p><p> Tiếp thu có chọn lọc tư tưởng đạo đức văn hóa của phương Đông, phương Tây, của cả nhân loại, Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến văn hóa giáo dục. Đạo Khổng dạy: Nhân bất học, bất tri lý. Hồ Chí Minh dạy: Học hỏi là công việc phải làm suốt đời. Việc học và được học là một trong những điều hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định việc làm Người của một con người. Hồ Chí Minh đã tố cáo tội ác của bọn thực dân cướp nước đã nhân danh khai hóa văn minh, nhưng lại thực hiện một chính sách ngu dân tàn bạo để dễ bề cai trị. Biểu hiện của chính sách ngu dân là rượu cồn và thuốc phiện, là sự đàn áp các phong trào đòi độc lập và dân chủ của dân ta, là nhà tù nhiều hơn trường học… Trường học của bọn thực dân, phong kiến với mục tiêu là đào tạo ra những trí thức phục vụ cho sự nghiệp thống trị của chúng. Người khẳng định: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, cho nên, ngay sau ngày độc lập: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại cho nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” (1). </p><p> Hồ Chí Minh quan niệm, cách mạng đưa người lao động lên làm chủ. Muốn xứng đáng là người chủ thì phải học tập, bởi vì: “Dốt nát cũng là kẻ địch. Địch dốt nát giúp cho địch ngoại xâm. Địch dốt nát tấn công ta về mặt tinh thần, cũng như địch thực dân tấn công ta bằng vũ lực. Địch thực dân dựa vào địch dốt nát để thực hiện chiến lược ngu dân. Địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đưa dân ta vào nơi mù quáng”.(2) </p><p> Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến việc học. Bản thân Người là một tấm gương sáng ngời về việc học. Người không có một tấm bằng cấp nào, nhưng tri thức của Người hết sức phong phú, bởi vì Người đã tự học. Tự học bắt nguồn từ nhu cầu, từ đòi hỏi của mỗi người. Đã trở thành nhu cầu thì nó sẽ thôi thúc tạo ra cho con người có ý thức học mà sau này chúng ta gọi hành vi đó là hành vi tự giác. Hồ Chí Minh đã học ở mọi nơi, nhưng quan trọng nhất là học từ thực tế, thực tiễn. Người học dưới tàu thủy, học khi làm bồi bàn, làm thợ đốt lò, học trong báo chí, trong đồng sự, học làm báo, học trong trường lớp… Sự học đã đem đến cho Người một sự hiểu biết rộng lớn, Người làm thơ, viết báo bằng tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc… Đức học của Người được kể lại trong nhiều mẩu chuyện hết sức cảm động… Khi Người sang nước Anh, mùa đông giá lạnh, Người đi quét tuyết cho một trường học, rồi sau đó tìm được một việc là đốt lò. Ở dưới hầm lò, mồ hôi vã ra, nhưng ở trên mặt đất mưa tuyết và trời lạnh dưới 0o. Làm được mấy bữa Người bị bệnh, chỉ có mấy bảng Anh phải chi tiền thuê nhà, tiền mua bánh mì để ăn, tiền mua thuốc chữa bệnh và tiền mua sách để học tiếng Anh… khi Người khỏi bệnh, mỗi buổi chiều, người ta thấy một thanh niên châu Á gầy gò nhỏ bé ngồi trên ghế đá ở công viên Haidơ để học tiếng Anh… Người học làm báo từ một người bạn: viết rồi sửa; viết dài ra; viết ngắn lại… cũng bắt đầu từ thực tế. Người học suốt đời, như lời Người dạy chúng ta: Học hỏi là công việc phải làm suốt đời, không ai có thể tự cho mình là biết đủ rồi, hiểu đủ rồi.</p><p> Đối với nhân dân, Người căn dặn toàn thể đồng bào phải học tập để trở thành người chủ nước nhà.</p><p> Đối với cán bộ, Người dạy:</p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em>Học để làm việc</em><em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>làm người</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>làm cán bộ </em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Học để phụng sự Tổ quốc</em></em></p> <p style="text-align: center"><em><em>Nhân dân và nhân loại </em></em></p> </p><p> Lời dạy ấy của Người được Người ghi trong cuốn sổ vàng của Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương nhân ngày Người đến thăm trường (nay là Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh). Người dạy cán bộ, học phải sáng tạo, không giáo điều, thuộc làu làu mà không hiểu gì hết. Học chủ nghĩa Mác-Lênin là: “Học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình; là học tập cái chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở nước ta” (3). Người phê phán những cán bộ khoe chữ, hay nói dông dài và đặc biệt là bệnh lười học tập.</p><p>Đối với thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng cho đời sau, đó là các cháu thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, đây là người chủ tương lai của nước nhà, Bác càng chú ý đến đức học. Người dạy: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây; vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Người gửi gắm vào thế hệ trẻ những dòng tâm huyết ngay trong ngày đầu tiên khai giảng năm học của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa: Non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em.</p><p> Lời dạy của Bác như một chân lý cho thế hệ trẻ Việt Nam và cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam.</p><p> Dân tộc và nhân loại bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển của một nền kinh tế hậu công nghiệp, nền kinh tế tin học, nền kinh tế tri thức. Nguồn nhân lực có tri thức cao sẽ quyết định sự phát triển của quốc gia. Muốn có nguồn nhân lực có tri thức cao thì nguồn nhân lực đó phải được đào tạo, phải được học và học thật; học đúng với chữ “chính” trong “Tứ đức” mà Bác Hồ dạy.</p><p> “Học tập là công việc phải làm suốt đời”; học để làm việc, làm người, nếu ai “tự cho mình là biết đủ cả rồi, thì người đó dốt nhất”(4).</p><p> Tấm gương tự học và những lời Bác Hồ dạy về học tập mãi mãi sáng trong, cho mỗi con người Việt Nam suy ngẫm và noi theo</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81976, member: 17223"] Bài 24: (2) Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1449&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Hướng tới con người và vì con người là mục đích văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh. Cũng như các nhà văn hóa lớn của nhân loại hiến dâng toàn bộ cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến toàn bộ cuộc đời mình vì sự nghiệp đó. Trước đây, Đức Phật Thích Ca - người sáng lập ra đạo Phật đã đi tìm ra chân lý để giải phóng con người. Theo quan niệm của đạo Phật, sở dĩ con người được giải phóng bởi vì cuộc đời của mỗi con người là đau khổ. Sinh, lão, bệnh, tử và những mong muốn không đạt được khiến cho con người khổ. Đau khổ bắt nguồn từ khát vọng tồn tại, khoái cảm, sáng tạo, quyền lực, cuộc sống vĩnh hằng. Muốn diệt hết cái khổ, phải tiêu diệt những dục vọng, những mong muốn để được giải thoát hoàn toàn. Đó là con đường đi tới Niết Bàn. Đức Chúa Giê Su - cũng đã hy sinh thân mình trên cây thánh giá, những mong giải phóng con người khỏi mọi nỗi khổ đau. Những điều răn dạy của Chúa đối với con người là những điều dạy cho con người sống phúc âm để sau này được trở về nước Chúa. Từ Đức Phật, đến Đức Chúa con đường tìm hạnh phúc và chân lý, con đường giải phóng cho con người lao động đều nằm ngoài thế giới này. Nơi cực lạc, nơi công bằng con người đều có thể đến, nhưng chỉ đến được sau khi cuộc sống thật của mỗi người đều không tồn tại. [CENTER][CENTER][I][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/24(2).jpg[/IMG] [I]Đại biểu học sinh Trường Trung học Trưng Vương (Hà Nội) đến chúc thọ Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 5-1956)[/I][/I] [/CENTER][/CENTER] Hướng tới con người, các cuộc cách mạng trước khi cách mạng vô sản ra đời đều chỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng chế độ bóc lột khác, chỉ có đến khi chủ nghĩa Mác ra đời, người lao động mới có lý luận tiên tiến và khoa học về công cuộc đấu tranh giải phóng. Chủ nghĩa Mác-Lênin thật sự mang tính nhân văn và nhân đạo cao cả đã nhìn nhận đúng đắn vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với tiến trình của lịch sử xã hội loài người. Chính người lao động quyết định lịch sử của họ và cuộc cách mạng giải phóng loài người do người lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân mà đội tiền phong của nó là Đảng cộng sản. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, trên hành trình đi tìm đường cứu nước đã tiếp thu, đã tìm đến với chân lý nhân văn vĩ đại ấy. Nhưng Nguyễn Tất Thành không tiếp thu kiểu sao chép giản đơn chủ nghĩa Mác mà tìm cách học hỏi, vận dụng sáng tạo. Ngay từ năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã đề nghị phải bổ sung vào chủ nghĩa Mác những điều mà thời đại Mác chưa có, hoặc những đặc điểm của các dân tộc phương Đông mà chủ nghĩa Mác chưa thể hiện… Tiếp thu có chọn lọc tư tưởng đạo đức văn hóa của phương Đông, phương Tây, của cả nhân loại, Hồ Chí Minh hết sức chú trọng đến văn hóa giáo dục. Đạo Khổng dạy: Nhân bất học, bất tri lý. Hồ Chí Minh dạy: Học hỏi là công việc phải làm suốt đời. Việc học và được học là một trong những điều hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định việc làm Người của một con người. Hồ Chí Minh đã tố cáo tội ác của bọn thực dân cướp nước đã nhân danh khai hóa văn minh, nhưng lại thực hiện một chính sách ngu dân tàn bạo để dễ bề cai trị. Biểu hiện của chính sách ngu dân là rượu cồn và thuốc phiện, là sự đàn áp các phong trào đòi độc lập và dân chủ của dân ta, là nhà tù nhiều hơn trường học… Trường học của bọn thực dân, phong kiến với mục tiêu là đào tạo ra những trí thức phục vụ cho sự nghiệp thống trị của chúng. Người khẳng định: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, cho nên, ngay sau ngày độc lập: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại cho nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” (1). Hồ Chí Minh quan niệm, cách mạng đưa người lao động lên làm chủ. Muốn xứng đáng là người chủ thì phải học tập, bởi vì: “Dốt nát cũng là kẻ địch. Địch dốt nát giúp cho địch ngoại xâm. Địch dốt nát tấn công ta về mặt tinh thần, cũng như địch thực dân tấn công ta bằng vũ lực. Địch thực dân dựa vào địch dốt nát để thực hiện chiến lược ngu dân. Địch dốt nát dựa vào địch thực dân để đưa dân ta vào nơi mù quáng”.(2) Hồ Chí Minh hết sức quan tâm đến việc học. Bản thân Người là một tấm gương sáng ngời về việc học. Người không có một tấm bằng cấp nào, nhưng tri thức của Người hết sức phong phú, bởi vì Người đã tự học. Tự học bắt nguồn từ nhu cầu, từ đòi hỏi của mỗi người. Đã trở thành nhu cầu thì nó sẽ thôi thúc tạo ra cho con người có ý thức học mà sau này chúng ta gọi hành vi đó là hành vi tự giác. Hồ Chí Minh đã học ở mọi nơi, nhưng quan trọng nhất là học từ thực tế, thực tiễn. Người học dưới tàu thủy, học khi làm bồi bàn, làm thợ đốt lò, học trong báo chí, trong đồng sự, học làm báo, học trong trường lớp… Sự học đã đem đến cho Người một sự hiểu biết rộng lớn, Người làm thơ, viết báo bằng tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc… Đức học của Người được kể lại trong nhiều mẩu chuyện hết sức cảm động… Khi Người sang nước Anh, mùa đông giá lạnh, Người đi quét tuyết cho một trường học, rồi sau đó tìm được một việc là đốt lò. Ở dưới hầm lò, mồ hôi vã ra, nhưng ở trên mặt đất mưa tuyết và trời lạnh dưới 0o. Làm được mấy bữa Người bị bệnh, chỉ có mấy bảng Anh phải chi tiền thuê nhà, tiền mua bánh mì để ăn, tiền mua thuốc chữa bệnh và tiền mua sách để học tiếng Anh… khi Người khỏi bệnh, mỗi buổi chiều, người ta thấy một thanh niên châu Á gầy gò nhỏ bé ngồi trên ghế đá ở công viên Haidơ để học tiếng Anh… Người học làm báo từ một người bạn: viết rồi sửa; viết dài ra; viết ngắn lại… cũng bắt đầu từ thực tế. Người học suốt đời, như lời Người dạy chúng ta: Học hỏi là công việc phải làm suốt đời, không ai có thể tự cho mình là biết đủ rồi, hiểu đủ rồi. Đối với nhân dân, Người căn dặn toàn thể đồng bào phải học tập để trở thành người chủ nước nhà. Đối với cán bộ, Người dạy: [CENTER][CENTER][I]Học để làm việc[/I][I] [I]làm người[/I] [I]làm cán bộ [/I] [I]Học để phụng sự Tổ quốc[/I] [I]Nhân dân và nhân loại [/I][/I][/CENTER][/CENTER] Lời dạy ấy của Người được Người ghi trong cuốn sổ vàng của Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương nhân ngày Người đến thăm trường (nay là Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh). Người dạy cán bộ, học phải sáng tạo, không giáo điều, thuộc làu làu mà không hiểu gì hết. Học chủ nghĩa Mác-Lênin là: “Học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình; là học tập cái chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế ở nước ta” (3). Người phê phán những cán bộ khoe chữ, hay nói dông dài và đặc biệt là bệnh lười học tập. Đối với thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng cho đời sau, đó là các cháu thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, đây là người chủ tương lai của nước nhà, Bác càng chú ý đến đức học. Người dạy: Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây; vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Người gửi gắm vào thế hệ trẻ những dòng tâm huyết ngay trong ngày đầu tiên khai giảng năm học của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa: Non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em. Lời dạy của Bác như một chân lý cho thế hệ trẻ Việt Nam và cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam. Dân tộc và nhân loại bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển của một nền kinh tế hậu công nghiệp, nền kinh tế tin học, nền kinh tế tri thức. Nguồn nhân lực có tri thức cao sẽ quyết định sự phát triển của quốc gia. Muốn có nguồn nhân lực có tri thức cao thì nguồn nhân lực đó phải được đào tạo, phải được học và học thật; học đúng với chữ “chính” trong “Tứ đức” mà Bác Hồ dạy. “Học tập là công việc phải làm suốt đời”; học để làm việc, làm người, nếu ai “tự cho mình là biết đủ cả rồi, thì người đó dốt nhất”(4). Tấm gương tự học và những lời Bác Hồ dạy về học tập mãi mãi sáng trong, cho mỗi con người Việt Nam suy ngẫm và noi theo [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top