Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81965" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 14: Hồ Chí Minh - Báo chí và Cách mạng </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1438&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1438&pop=1&page=0&Itemid=5</a> <strong> Ngày 21-6-1925 là ngày Báo “Thanh niên” cơ quan ngôn luận của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ra số đầu tiên. Tờ báo ấy, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Ngày 21-6 hằng năm trở thành ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.</strong></p><p> Với Bác, làm báo là một phần của công tác cách mạng. Làm cách mạng là đấu tranh để xây dựng cái tốt, loại bỏ cái xấu, đấu tranh giành độc lập dân tộc và hạnh phúc cho đồng bào. Có lẽ Bác đã nói duyên nợ của Người với báo chí là như vậy. Suốt 50 năm làm báo, làm cách mạng, Bác đã để lại một di sản vô cùng đồ sộ với hơn 2000 bài báo, 500 truyện, ký và 300 bài thơ. Khi nói đến cách làm báo, Bác quan tâm đặc biệt đến tư cách người làm báo. Người coi nhà báo là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Người nói: bài báo là tờ hịch của cách mạng. Nhiệm vụ của tờ báo là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung. Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại ấy, nhà báo phải có đủ phẩm chất của người cán bộ cách mạng, tức là người đi tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ người khác, trước hết phải làm gương cho người khác. Người coi một tấm gương sống còn có giá trị hơn hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền. Người đòi hỏi người làm báo khi nói đến cần, kiệm, liêm, chính thì trước hết mình phải cần, kiệm, liêm, chính và đặc biệt khi cầm bút phải phản ánh trung thực, khách quan, tức là nói phải có sách, mách phải có chứng. Nói sự việc xảy ra thì xảy ra ở đâu, khi nào; nói tham ô, gây thiệt hại phải rõ ràng, số lượng bao nhiêu, thiệt hại thế nào, chứ không nói chung chung, phê bình chung chung. Cái khó của người làm báo là ở chỗ đó. Người dạy: “Viết phải thiết thực, nói có sách, mách có chứng... chống tham ô, lãng phí, thì nêu rõ ai tham ô? Ai lãng phí? Lãng phí cách nào? Ngày tháng nào?... Chớ có viết lung tung”.(1)</p><p><em><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/14.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></em></p><p><em><em>Bác Hồ làm việc với báo Sự Thật ở Việt Bắc</em></em> </p><p> Người đem kinh nghiệm làm báo của mình để tâm sự với các nhà báo. Trường học làm báo của Bác là trường đời. Người dạy Bác làm báo đầu tiên cũng yêu cầu Bác viết hết sức thực tế, đầu tiên Bác viết 3, 4 dòng, sau đó viết 10 dòng, rồi viết 1 cột, 1 cột rưỡi, rồi lại viết ngắn lại còn 10 dòng, 5 dòng. Bác học cách làm báo chính từ sự khổ luyện đó. Cho nên Bác luôn luôn khuyên các nhà báo phải học: “ Học ở đâu, học với ai. Học trong xã hội, học nơi công tác thực tế, học ở quần chúng”.(2)</p><p>Muốn có tài liệu nhà báo phải lăn vào thực tế, vào quần chúng. “Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:</p><p>1. Nghe: lắng nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.</p><p>2. Hỏi: những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những tình hình, những việc ở các nơi.</p><p>3. Thấy: Mình phải đến, xem xét mà thấy.</p><p>4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở, xem báo chí trong nước và nước ngoài</p><p>5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được thì ghi chép để dùng mà viết. Có khi xem mấy bài báo mà chỉ được một tài liệu mà thôi. Tìm tài liệu cũng như các công tác khác, phải chịu khó”. (3)</p><p> Sâu sát thực tế, sâu sát quần chúng, nói lên sự thật đó là phong cách làm báo của nhà báo Hồ Chí Minh. Bác dạy rằng viết báo không những chỉ viết những cái tốt mà còn phải viết những cái xấu để phê phán một cách đúng đắn, chân thành. Người cũng phê phán những phong cách làm báo của một số nhà báo thiếu đi sâu vào đời sống thực tiễn nên viết càn, viết ba hoa, viết “dây cà ra dây muống” hoặc “tầm chương trích cú” khiến cho người đọc như “lắt chắt vào rừng xanh”... </p><p> Nhà báo, nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã làm báo, làm thơ và viết văn từ máu thịt của mình để phục vụ sự nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân, để đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, giải phóng loài người...</p><p> Tám mươi hai năm qua, từ tờ báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng đầu tiên của dân tộc ta, đến nay, báo chí cách mạng đã có hàng trăm tờ với nhiều thể loại phong phú: Báo điện tử, báo ảnh, báo hình, báo phát thanh và truyền hình… Cả nước hiện có 687 cơ quan báo chí với khoảng 800 ấn phẩm gồm 172 báo, 448 tạp chí, 67 đài phát thanh, 5 báo điện tử, 105 trang tin điện tử. Báo chí đã kịp thời phản ánh công cuộc chiến đấu và xây dựng của nhân dân ta... Những năm tháng chiến tranh, báo chí như thắp lên ngọn lửa cho lớp lớp thanh niên và toàn dân chiến đấu giải phóng dân tộc... Trong công cuộc đổi mới, trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, báo chí và nhà báo đang đứng trước những thách thức mới. Đất nước mở cửa và hội nhập. Kẻ thù chĩa mũi nhọn vào mặt trận văn hóa tư tưởng với ý đồ làm giảm lòng tin của nhân dân ta vào Đảng và chế độ. Chúng khoét sâu vào những khuyết điểm của một số đảng viên, khoét sâu vào sự thoái hóa biến chất, quan liêu, hách dịch, tham ô, tham nhũng của bộ phận cán bộ, đảng viên đó nhằm mục đích bôi nhọ Đảng và nhà nước ta. Hàng trăm tờ báo của các tổ chức phản động trong và ngoài nước, được nuôi dưỡng bằng sự thù địch, hằn học muốn phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ta… Những tờ báo như Chiêu đường, Việt luận, Nhân quyền... thiếu hơi thở của thực tiễn cuộc sống và xây dựng của nhân dân trong nước, thường là sự vay mượn “ nói leo” từ những tin tức chân thật của những kênh thông tin chính thống, rồi tán tụng, thổi phồng, khuyếch đại lên làm cho đồng bào ta ở nước ngoài tưởng như nhân dân trong nước sống trong một chế độ hà khắc, mất dân chủ, phân biệt đối xử với các tôn giáo các thành phần dân tộc… Báo chí và các nhà báo cách mạng không những phải phản ánh một cuộc sống không ngừng phát triển và đổi mới của đất nước, phản ánh các chính sách phát huy quyền dân chủ của nhân dân, nhưng đồng thời phải chống lại các luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, của những kẻ mượn danh dân chủ và nhân quyền, thực hiện những ý đồ chính trị xấu. Bên cạnh đó, trước những cái xấu, cái sai trong xã hội, trong Đảng, trong đội ngũ cán bộ, công chức và trong nhân dân báo chí phải đấu tranh một cách trung thực, chân thành. Các nhà báo cách mạng trong công cuộc đổi mới đã vượt qua những cám dỗ, thậm chí cả sự đe dọa đến tính mạng của bản thân và gia đình để đấu tranh vạch trần những cái ác như những cái ác trong những kẻ chủ mưu và đồng lõa Trương Văn Cam, vụ PMU 18, vụ đất đai ở Đồ Sơn Hải Phòng… Nếu không có sự đấu tranh trung thực của báo chí, chắc có những vụ không được phanh phui... Các nhà báo trong quá trình “ hành nghề” cũng phải thực sự có dũng khí để vượt qua chính mình, vượt qua sự cám dỗ của trăm ngàn những “mánh lới, lợi lộc” đời thường mới có thể không “ bẻ cong” ngòi bút. Trong thực tế, nhà báo cũng là con người, ngòi bút có thể làm khuynh gia bại sản những tập đoàn kinh tế lớn nếu đưa tin thiếu chính xác, và cũng có thể tôn vinh và làm rạng danh giả hiệu những kẻ lừa lọc dối trá trên thương trường. Bên cạnh các nhà báo tâm huyết và cách mạng, cũng đã xuất hiện một số nhà báo “bán mình cho quỷ sứ”, có người đã nhận những bản án nghiêm khắc, sự trừng phạt của pháp luật.</p><p> Bác Hồ kính yêu - tấm gương trong các thế hệ nhà báo cách mạng Việt Nam; Những lời dạy của Người như kim chỉ nam cho báo chí và các nhà báo. Sâu sắc nhất của người làm báo đó là sự lĩnh hội từ Bác Hồ cái tâm, cái đức của nghề báo. Thiếu điều đó không thể trở thành nhà cách mạng giỏi. Từ cái tâm, cái đức của người làm báo sẽ định hướng cho việc học hỏi suốt đời, cho tính trung thực, sự bảo đảm cho người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng của Đảng. Suy cho cùng, viết báo, làm báo phải học và làm theo Bác Hồ, báo chí phải luôn mang tính xây dựng cái tốt, cái mới, đấu tranh với những cái xấu, cái sai, phản ánh trung thực và chân thành sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81965, member: 17223"] Bài 14: Hồ Chí Minh - Báo chí và Cách mạng [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1438&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] [B] Ngày 21-6-1925 là ngày Báo “Thanh niên” cơ quan ngôn luận của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội ra số đầu tiên. Tờ báo ấy, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Ngày 21-6 hằng năm trở thành ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.[/B] Với Bác, làm báo là một phần của công tác cách mạng. Làm cách mạng là đấu tranh để xây dựng cái tốt, loại bỏ cái xấu, đấu tranh giành độc lập dân tộc và hạnh phúc cho đồng bào. Có lẽ Bác đã nói duyên nợ của Người với báo chí là như vậy. Suốt 50 năm làm báo, làm cách mạng, Bác đã để lại một di sản vô cùng đồ sộ với hơn 2000 bài báo, 500 truyện, ký và 300 bài thơ. Khi nói đến cách làm báo, Bác quan tâm đặc biệt đến tư cách người làm báo. Người coi nhà báo là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Người nói: bài báo là tờ hịch của cách mạng. Nhiệm vụ của tờ báo là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung. Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại ấy, nhà báo phải có đủ phẩm chất của người cán bộ cách mạng, tức là người đi tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ người khác, trước hết phải làm gương cho người khác. Người coi một tấm gương sống còn có giá trị hơn hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền. Người đòi hỏi người làm báo khi nói đến cần, kiệm, liêm, chính thì trước hết mình phải cần, kiệm, liêm, chính và đặc biệt khi cầm bút phải phản ánh trung thực, khách quan, tức là nói phải có sách, mách phải có chứng. Nói sự việc xảy ra thì xảy ra ở đâu, khi nào; nói tham ô, gây thiệt hại phải rõ ràng, số lượng bao nhiêu, thiệt hại thế nào, chứ không nói chung chung, phê bình chung chung. Cái khó của người làm báo là ở chỗ đó. Người dạy: “Viết phải thiết thực, nói có sách, mách có chứng... chống tham ô, lãng phí, thì nêu rõ ai tham ô? Ai lãng phí? Lãng phí cách nào? Ngày tháng nào?... Chớ có viết lung tung”.(1) [I][CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/14.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Bác Hồ làm việc với báo Sự Thật ở Việt Bắc[/I][/I] Người đem kinh nghiệm làm báo của mình để tâm sự với các nhà báo. Trường học làm báo của Bác là trường đời. Người dạy Bác làm báo đầu tiên cũng yêu cầu Bác viết hết sức thực tế, đầu tiên Bác viết 3, 4 dòng, sau đó viết 10 dòng, rồi viết 1 cột, 1 cột rưỡi, rồi lại viết ngắn lại còn 10 dòng, 5 dòng. Bác học cách làm báo chính từ sự khổ luyện đó. Cho nên Bác luôn luôn khuyên các nhà báo phải học: “ Học ở đâu, học với ai. Học trong xã hội, học nơi công tác thực tế, học ở quần chúng”.(2) Muốn có tài liệu nhà báo phải lăn vào thực tế, vào quần chúng. “Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là: 1. Nghe: lắng nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết. 2. Hỏi: những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những tình hình, những việc ở các nơi. 3. Thấy: Mình phải đến, xem xét mà thấy. 4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở, xem báo chí trong nước và nước ngoài 5. Ghi: Những gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được thì ghi chép để dùng mà viết. Có khi xem mấy bài báo mà chỉ được một tài liệu mà thôi. Tìm tài liệu cũng như các công tác khác, phải chịu khó”. (3) Sâu sát thực tế, sâu sát quần chúng, nói lên sự thật đó là phong cách làm báo của nhà báo Hồ Chí Minh. Bác dạy rằng viết báo không những chỉ viết những cái tốt mà còn phải viết những cái xấu để phê phán một cách đúng đắn, chân thành. Người cũng phê phán những phong cách làm báo của một số nhà báo thiếu đi sâu vào đời sống thực tiễn nên viết càn, viết ba hoa, viết “dây cà ra dây muống” hoặc “tầm chương trích cú” khiến cho người đọc như “lắt chắt vào rừng xanh”... Nhà báo, nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã làm báo, làm thơ và viết văn từ máu thịt của mình để phục vụ sự nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân, để đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, giải phóng loài người... Tám mươi hai năm qua, từ tờ báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng đầu tiên của dân tộc ta, đến nay, báo chí cách mạng đã có hàng trăm tờ với nhiều thể loại phong phú: Báo điện tử, báo ảnh, báo hình, báo phát thanh và truyền hình… Cả nước hiện có 687 cơ quan báo chí với khoảng 800 ấn phẩm gồm 172 báo, 448 tạp chí, 67 đài phát thanh, 5 báo điện tử, 105 trang tin điện tử. Báo chí đã kịp thời phản ánh công cuộc chiến đấu và xây dựng của nhân dân ta... Những năm tháng chiến tranh, báo chí như thắp lên ngọn lửa cho lớp lớp thanh niên và toàn dân chiến đấu giải phóng dân tộc... Trong công cuộc đổi mới, trong sự nghiệp cách mạng hiện nay, báo chí và nhà báo đang đứng trước những thách thức mới. Đất nước mở cửa và hội nhập. Kẻ thù chĩa mũi nhọn vào mặt trận văn hóa tư tưởng với ý đồ làm giảm lòng tin của nhân dân ta vào Đảng và chế độ. Chúng khoét sâu vào những khuyết điểm của một số đảng viên, khoét sâu vào sự thoái hóa biến chất, quan liêu, hách dịch, tham ô, tham nhũng của bộ phận cán bộ, đảng viên đó nhằm mục đích bôi nhọ Đảng và nhà nước ta. Hàng trăm tờ báo của các tổ chức phản động trong và ngoài nước, được nuôi dưỡng bằng sự thù địch, hằn học muốn phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng ta… Những tờ báo như Chiêu đường, Việt luận, Nhân quyền... thiếu hơi thở của thực tiễn cuộc sống và xây dựng của nhân dân trong nước, thường là sự vay mượn “ nói leo” từ những tin tức chân thật của những kênh thông tin chính thống, rồi tán tụng, thổi phồng, khuyếch đại lên làm cho đồng bào ta ở nước ngoài tưởng như nhân dân trong nước sống trong một chế độ hà khắc, mất dân chủ, phân biệt đối xử với các tôn giáo các thành phần dân tộc… Báo chí và các nhà báo cách mạng không những phải phản ánh một cuộc sống không ngừng phát triển và đổi mới của đất nước, phản ánh các chính sách phát huy quyền dân chủ của nhân dân, nhưng đồng thời phải chống lại các luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, của những kẻ mượn danh dân chủ và nhân quyền, thực hiện những ý đồ chính trị xấu. Bên cạnh đó, trước những cái xấu, cái sai trong xã hội, trong Đảng, trong đội ngũ cán bộ, công chức và trong nhân dân báo chí phải đấu tranh một cách trung thực, chân thành. Các nhà báo cách mạng trong công cuộc đổi mới đã vượt qua những cám dỗ, thậm chí cả sự đe dọa đến tính mạng của bản thân và gia đình để đấu tranh vạch trần những cái ác như những cái ác trong những kẻ chủ mưu và đồng lõa Trương Văn Cam, vụ PMU 18, vụ đất đai ở Đồ Sơn Hải Phòng… Nếu không có sự đấu tranh trung thực của báo chí, chắc có những vụ không được phanh phui... Các nhà báo trong quá trình “ hành nghề” cũng phải thực sự có dũng khí để vượt qua chính mình, vượt qua sự cám dỗ của trăm ngàn những “mánh lới, lợi lộc” đời thường mới có thể không “ bẻ cong” ngòi bút. Trong thực tế, nhà báo cũng là con người, ngòi bút có thể làm khuynh gia bại sản những tập đoàn kinh tế lớn nếu đưa tin thiếu chính xác, và cũng có thể tôn vinh và làm rạng danh giả hiệu những kẻ lừa lọc dối trá trên thương trường. Bên cạnh các nhà báo tâm huyết và cách mạng, cũng đã xuất hiện một số nhà báo “bán mình cho quỷ sứ”, có người đã nhận những bản án nghiêm khắc, sự trừng phạt của pháp luật. Bác Hồ kính yêu - tấm gương trong các thế hệ nhà báo cách mạng Việt Nam; Những lời dạy của Người như kim chỉ nam cho báo chí và các nhà báo. Sâu sắc nhất của người làm báo đó là sự lĩnh hội từ Bác Hồ cái tâm, cái đức của nghề báo. Thiếu điều đó không thể trở thành nhà cách mạng giỏi. Từ cái tâm, cái đức của người làm báo sẽ định hướng cho việc học hỏi suốt đời, cho tính trung thực, sự bảo đảm cho người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng của Đảng. Suy cho cùng, viết báo, làm báo phải học và làm theo Bác Hồ, báo chí phải luôn mang tính xây dựng cái tốt, cái mới, đấu tranh với những cái xấu, cái sai, phản ánh trung thực và chân thành sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top