Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81964" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 13: Hồ Chí Minh - Nhà báo cách mạng </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1437&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1437&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Cũng như hầu hết các lãnh tụ cách mạng, Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cách mạng bằng làm báo, viết báo và tuyên truyền bằng báo. Sinh thời, khi Vôlađimia I lich Lênin tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, chống sự suy thoái trong Đảng, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, giác ngộ giai cấp công nhân và nông dân Nga, đã sáng lập tờ <em>Tia lửa</em>. Người nói khi cho ra đời tờ báo này: Từ một tia lửa sẽ bùng lên thành ngọn lửa… Người còn dạy rằng: Báo chí không những là công cụ tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ mà báo chí còn là công cụ tổ chức của giai cấp cách mạng. Báo chí có sức mạnh hết sức to lớn, nó tác động vào quảng đại quần chúng, định hướng cho họ và tổ chức họ.</p><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/13.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><em></em></p><p><em><em>Hồ Chủ tịch tại Đại hội III Hội Nhà báo Việt Nam (9/1962)</em></em> </p><p> Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, đồng thời Hồ Chí Minh cũng học cách viết báo, làm báo. Bác coi báo chí là công cụ sắc bén để phò chính trừ tà. Tức là bảo vệ và phát triển cái chính nghĩa, cái trung thực, cái đúng đắn và đấu tranh với những hành vi ăn cướp, thực dân và bóc lột, đấu tranh với những suy thoái, thất đức, bất nhân… Báo chí Hồ Chí Minh là báo chí cách mạng, báo chí phục vụ và phụng sự sự nghiệp của Đảng, của nhân dân, của dân tộc. Báo chí cách mạng mang trong mình nội dung nhân đức cao cả. Vì vậy, người làm báo, người viết báo phải có đức, có nhân, có dũng khí. Có lần Bác nói về các nhà báo là nhà báo cũng là người chiến sĩ; cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ. Nhà báo cách mạng phải như thế đấy. Hồ Chí Minh là nhà báo cách mạng nhà đạo đức cách mạng. </p><p> Người ra đi tìm con đường giải phóng khi dân tộc còn lầm than. Bài báo đầu tiên của Người viết ngay trên đất nước của kẻ thù xâm lược, bài <strong><em>“Yêu sách của nhân dân Việt Nam”</em></strong>, đó là những yêu cầu được gửi tới các nguyên thủ quốc gia dự hội nghị Vecsai 1919. Phải có bản lĩnh và đạo đức, phải có quyết tâm và dũng khí mới giữ được bản yêu sách này và đưa bản yêu sách này lên công luận, để người Pháp và các dân tộc khác hiểu cái gọi là “khai hóa văn minh” trong khi chúng không cho các dân tộc thuộc địa được hưởng bất cứ một quyền dân tộc nào. Bài <strong><em>“Tâm địa thực dân”</em></strong> tiếp theo là <strong><em>“Yêu sách của nhân dân Việt Nam” </em></strong>của Bác đã vạch trần bản chất bóc lột, vô nhân đạo của thực dân Pháp.</p><p> Dòng chảy báo chí Hồ Chí Minh là dòng chảy từ chính cuộc đời đã cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại của Người. Người làm báo, viết báo để phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và nhân loại. Trong cuộc đấu tranh đó, có cuộc đấu tranh chống cái xấu, cái sai ở mỗi con người ở trong Đảng, trong tổ chức, trong dân tộc, để xây dựng cái đúng, cái tiến bộ, biểu dương cái tốt, việc tốt.</p><p> Người sử dụng báo chí làm công cụ giác ngộ và thức tỉnh - Báo <em>Người cùng khổ </em> 1922 và báo<em> Thanh niên</em> 1925 đã tập trung vào mục tiêu đó. Với báo <em>Người cùng khổ</em>, Bác vừa là người sáng lập, vừa là người lãnh đạo, chủ bút, phóng viên và thậm chí có lúc còn kiêm luôn nhiệm vụ phát hành nữa. Bằng ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần tội ác của bọn xâm lược tại các thuộc địa để cho nhân dân Pháp và nhân dân thế giới thấy rõ và ủng hộ cho cuộc đấu tranh đòi quyền sống, quyền con người, quyền dân tộc của các dân tộc thuộc địa. Năm 1925, sáng lập báo <em>Thanh niên</em>, Nguyễn Ái Quốc đã dùng tờ báo làm công cụ tuyên truyền con đường cách mạng giải phóng dân tộc, để tập hợp và giác ngộ quần chúng, để tiến tới thành lập một tổ chức lãnh đạo đội tiên phong lãnh đạo giai cấp và dân tộc…</p><p> Mục đích làm báo, viết báo của Hồ Chí Minh rất rõ ràng, Người nói: Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng… cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng, cây bút, trang giấy cũng là vũ khí sắc bén của họ. Mỗi khi viết một bài báo, người viết phải tự đặt câu hỏi: Viết cho ai xem? Viết để làm gì? Viết thế nào cho đơn giản, dễ hiểu, phổ thông, thiết thực, hoạt bát, đặc biệt là viết ngắn… Viết để phục vụ quần chúng, phục vụ công, nông, binh. Trong kháng chiến, trong đấu tranh, báo chí tập hợp và kêu gọi, động viên, cổ vũ nhân dân và đồng bào, chiến sĩ vượt qua hy sinh gian khổ để chiến thắng kẻ thù… Những ngày sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, hàng trăm thứ giặc đe dọa sự tồn tại của dân tộc, trước hết giải quyết giặc đói, báo chí đăng lời Bác, đăng hình ảnh Bác gầy gò, hốc hác: Tôi kêu gọi đồng bào cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi bữa một bơ, lấy gạo đó cứu đói. Xin phép đồng bào cho tôi thực hiện trước. Vị lãnh tụ của dân tộc, Chủ tịch nước đã nói như vậy và đã làm như vậy, trong lúc cực kỳ khó khăn như vậy, cả nước theo Người, làm theo Người, cứu đói và thắng giặc đói… giặc dốt, giặc ngoại xâm… Khi thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác, hết sức ngắn gọn, đọc lên như có lửa ở trong lòng. Bài ấy Bác đã đọc trực tiếp trên Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam: Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Ai có súng, dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc…. Cả dân tộc theo lời Người kêu gọi: chín năm kháng chiến thánh thần/gậy tầm vông đánh tan quân bạo tàn… Rồi đế quốc Mỹ vào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, trên báo, đăng lời Bác: Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi. Và tình cảm của Bác với miền Nam: Miền Nam trong trái tim tôi, chừng nào miền Nam chưa giải phóng, Tổ quốc chưa thống nhất thì tôi ăn chưa ngon, ngủ chưa yên… Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, mười năm, hai mươi năm hoặc lâu hơn nữa; Hà Nội, Hải Phòng và các thành phố khác có thể bị tàn phá. Nhưng nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do, đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta, đàng hoàng hơn, to đẹp hơn… Cả nước theo Người, 21 năm trường kỳ kháng chiến, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, để cả nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội theo tâm nguyện của Người.</p><p> Báo chí thể hiện tâm nguyện và đức độ của Bác như một tấm gương trong cho đồng bào và chiến sĩ noi theo, cho dân tộc và nhân loại noi theo. Khi đất nước đã giành được độc lập, Đảng đã cầm quyền, Bác sớm phát hiện ngay thấy căn bệnh cố hữu, được hình thành như một quy luật trong những người có chức, có quyền, đó là bệnh quan cách mạng, quan liêu, hủ hóa, tham ô, lãng phí, kéo bè kéo cánh, cục bộ địa phương, lười học, ăn trên ngồi trước, thiếu trung thực, báo cáo hay, làm thì dở, xu nịnh, a dua… Người viết các bài báo. Sửa đổi lối làm việc và các bài cần, kiệm, liêm, chính, đạo đức cách mạng. Người phê phán, thậm chí lên án các căn bệnh ấy, coi đó là một thứ giặc nội xâm, một kẻ thù của Đảng, của dân tộc. Nó còn ác hơn là đế quốc. Bác dạy cán bộ, chiến sĩ và toàn dân ta bằng tấm gương đạo đức trong sáng của Người, nói đi đôi với làm, tận tụy suốt đời như một công bộc của dân, của nước. Bên cạnh việc phê phán đấu tranh với những hành động và tư tưởng thoái hóa, biến chất xuất hiện trong bộ máy của Đảng, những hành động tốt, Người đề nghị báo chí mở chuyên mục “Người tốt, việc tốt” và chính người là người viết những tấm gương tốt để mọi người cùng học hỏi, cùng noi theo.</p><p> Hồ Chí Minh chú ý đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức bằng tấm gương thật, tấm gương sống. Một tấm gương sống có giá trị gấp hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền. Người dạy, muốn giáo dục người thì bản thân mình phải là người được giáo dục và có giáo dục, giáo dục đạo đức, thì người giáo dục đạo đức trước hết phải là người có đạo đức trong sáng.</p><p> Hồ Chí Minh là nhà báo cách mạng. Báo chí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người - một sự nghiệp hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội một xã hội công bằng, văn minh và tiến bộ. Nói như Bác, đó là xã hội mà mọi người đều được ấm no, tự do và hạnh phúc - Một xã hội của đạo đức xây dựng từ cái đức trong sáng của Bác Hồ, vị lãnh tụ, nhà cách mạng, nhà báo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam và nhân loại.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81964, member: 17223"] Bài 13: Hồ Chí Minh - Nhà báo cách mạng [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1437&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Cũng như hầu hết các lãnh tụ cách mạng, Hồ Chí Minh bắt đầu sự nghiệp cách mạng bằng làm báo, viết báo và tuyên truyền bằng báo. Sinh thời, khi Vôlađimia I lich Lênin tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội, chống sự suy thoái trong Đảng, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác, giác ngộ giai cấp công nhân và nông dân Nga, đã sáng lập tờ [I]Tia lửa[/I]. Người nói khi cho ra đời tờ báo này: Từ một tia lửa sẽ bùng lên thành ngọn lửa… Người còn dạy rằng: Báo chí không những là công cụ tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ mà báo chí còn là công cụ tổ chức của giai cấp cách mạng. Báo chí có sức mạnh hết sức to lớn, nó tác động vào quảng đại quần chúng, định hướng cho họ và tổ chức họ. [CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/13.jpg[/IMG][/CENTER] [I] [I]Hồ Chủ tịch tại Đại hội III Hội Nhà báo Việt Nam (9/1962)[/I][/I] Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, đồng thời Hồ Chí Minh cũng học cách viết báo, làm báo. Bác coi báo chí là công cụ sắc bén để phò chính trừ tà. Tức là bảo vệ và phát triển cái chính nghĩa, cái trung thực, cái đúng đắn và đấu tranh với những hành vi ăn cướp, thực dân và bóc lột, đấu tranh với những suy thoái, thất đức, bất nhân… Báo chí Hồ Chí Minh là báo chí cách mạng, báo chí phục vụ và phụng sự sự nghiệp của Đảng, của nhân dân, của dân tộc. Báo chí cách mạng mang trong mình nội dung nhân đức cao cả. Vì vậy, người làm báo, người viết báo phải có đức, có nhân, có dũng khí. Có lần Bác nói về các nhà báo là nhà báo cũng là người chiến sĩ; cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ. Nhà báo cách mạng phải như thế đấy. Hồ Chí Minh là nhà báo cách mạng nhà đạo đức cách mạng. Người ra đi tìm con đường giải phóng khi dân tộc còn lầm than. Bài báo đầu tiên của Người viết ngay trên đất nước của kẻ thù xâm lược, bài [B][I]“Yêu sách của nhân dân Việt Nam”[/I][/B], đó là những yêu cầu được gửi tới các nguyên thủ quốc gia dự hội nghị Vecsai 1919. Phải có bản lĩnh và đạo đức, phải có quyết tâm và dũng khí mới giữ được bản yêu sách này và đưa bản yêu sách này lên công luận, để người Pháp và các dân tộc khác hiểu cái gọi là “khai hóa văn minh” trong khi chúng không cho các dân tộc thuộc địa được hưởng bất cứ một quyền dân tộc nào. Bài [B][I]“Tâm địa thực dân”[/I][/B] tiếp theo là [B][I]“Yêu sách của nhân dân Việt Nam” [/I][/B]của Bác đã vạch trần bản chất bóc lột, vô nhân đạo của thực dân Pháp. Dòng chảy báo chí Hồ Chí Minh là dòng chảy từ chính cuộc đời đã cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại của Người. Người làm báo, viết báo để phục vụ cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và nhân loại. Trong cuộc đấu tranh đó, có cuộc đấu tranh chống cái xấu, cái sai ở mỗi con người ở trong Đảng, trong tổ chức, trong dân tộc, để xây dựng cái đúng, cái tiến bộ, biểu dương cái tốt, việc tốt. Người sử dụng báo chí làm công cụ giác ngộ và thức tỉnh - Báo [I]Người cùng khổ [/I] 1922 và báo[I] Thanh niên[/I] 1925 đã tập trung vào mục tiêu đó. Với báo [I]Người cùng khổ[/I], Bác vừa là người sáng lập, vừa là người lãnh đạo, chủ bút, phóng viên và thậm chí có lúc còn kiêm luôn nhiệm vụ phát hành nữa. Bằng ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần tội ác của bọn xâm lược tại các thuộc địa để cho nhân dân Pháp và nhân dân thế giới thấy rõ và ủng hộ cho cuộc đấu tranh đòi quyền sống, quyền con người, quyền dân tộc của các dân tộc thuộc địa. Năm 1925, sáng lập báo [I]Thanh niên[/I], Nguyễn Ái Quốc đã dùng tờ báo làm công cụ tuyên truyền con đường cách mạng giải phóng dân tộc, để tập hợp và giác ngộ quần chúng, để tiến tới thành lập một tổ chức lãnh đạo đội tiên phong lãnh đạo giai cấp và dân tộc… Mục đích làm báo, viết báo của Hồ Chí Minh rất rõ ràng, Người nói: Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng… cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng, cây bút, trang giấy cũng là vũ khí sắc bén của họ. Mỗi khi viết một bài báo, người viết phải tự đặt câu hỏi: Viết cho ai xem? Viết để làm gì? Viết thế nào cho đơn giản, dễ hiểu, phổ thông, thiết thực, hoạt bát, đặc biệt là viết ngắn… Viết để phục vụ quần chúng, phục vụ công, nông, binh. Trong kháng chiến, trong đấu tranh, báo chí tập hợp và kêu gọi, động viên, cổ vũ nhân dân và đồng bào, chiến sĩ vượt qua hy sinh gian khổ để chiến thắng kẻ thù… Những ngày sau Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, hàng trăm thứ giặc đe dọa sự tồn tại của dân tộc, trước hết giải quyết giặc đói, báo chí đăng lời Bác, đăng hình ảnh Bác gầy gò, hốc hác: Tôi kêu gọi đồng bào cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi bữa một bơ, lấy gạo đó cứu đói. Xin phép đồng bào cho tôi thực hiện trước. Vị lãnh tụ của dân tộc, Chủ tịch nước đã nói như vậy và đã làm như vậy, trong lúc cực kỳ khó khăn như vậy, cả nước theo Người, làm theo Người, cứu đói và thắng giặc đói… giặc dốt, giặc ngoại xâm… Khi thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác, hết sức ngắn gọn, đọc lên như có lửa ở trong lòng. Bài ấy Bác đã đọc trực tiếp trên Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam: Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ! Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Ai có súng, dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc…. Cả dân tộc theo lời Người kêu gọi: chín năm kháng chiến thánh thần/gậy tầm vông đánh tan quân bạo tàn… Rồi đế quốc Mỹ vào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, trên báo, đăng lời Bác: Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi. Và tình cảm của Bác với miền Nam: Miền Nam trong trái tim tôi, chừng nào miền Nam chưa giải phóng, Tổ quốc chưa thống nhất thì tôi ăn chưa ngon, ngủ chưa yên… Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, mười năm, hai mươi năm hoặc lâu hơn nữa; Hà Nội, Hải Phòng và các thành phố khác có thể bị tàn phá. Nhưng nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do, đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta, đàng hoàng hơn, to đẹp hơn… Cả nước theo Người, 21 năm trường kỳ kháng chiến, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, để cả nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội theo tâm nguyện của Người. Báo chí thể hiện tâm nguyện và đức độ của Bác như một tấm gương trong cho đồng bào và chiến sĩ noi theo, cho dân tộc và nhân loại noi theo. Khi đất nước đã giành được độc lập, Đảng đã cầm quyền, Bác sớm phát hiện ngay thấy căn bệnh cố hữu, được hình thành như một quy luật trong những người có chức, có quyền, đó là bệnh quan cách mạng, quan liêu, hủ hóa, tham ô, lãng phí, kéo bè kéo cánh, cục bộ địa phương, lười học, ăn trên ngồi trước, thiếu trung thực, báo cáo hay, làm thì dở, xu nịnh, a dua… Người viết các bài báo. Sửa đổi lối làm việc và các bài cần, kiệm, liêm, chính, đạo đức cách mạng. Người phê phán, thậm chí lên án các căn bệnh ấy, coi đó là một thứ giặc nội xâm, một kẻ thù của Đảng, của dân tộc. Nó còn ác hơn là đế quốc. Bác dạy cán bộ, chiến sĩ và toàn dân ta bằng tấm gương đạo đức trong sáng của Người, nói đi đôi với làm, tận tụy suốt đời như một công bộc của dân, của nước. Bên cạnh việc phê phán đấu tranh với những hành động và tư tưởng thoái hóa, biến chất xuất hiện trong bộ máy của Đảng, những hành động tốt, Người đề nghị báo chí mở chuyên mục “Người tốt, việc tốt” và chính người là người viết những tấm gương tốt để mọi người cùng học hỏi, cùng noi theo. Hồ Chí Minh chú ý đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức bằng tấm gương thật, tấm gương sống. Một tấm gương sống có giá trị gấp hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền. Người dạy, muốn giáo dục người thì bản thân mình phải là người được giáo dục và có giáo dục, giáo dục đạo đức, thì người giáo dục đạo đức trước hết phải là người có đạo đức trong sáng. Hồ Chí Minh là nhà báo cách mạng. Báo chí phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Người - một sự nghiệp hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội một xã hội công bằng, văn minh và tiến bộ. Nói như Bác, đó là xã hội mà mọi người đều được ấm no, tự do và hạnh phúc - Một xã hội của đạo đức xây dựng từ cái đức trong sáng của Bác Hồ, vị lãnh tụ, nhà cách mạng, nhà báo kiệt xuất của dân tộc Việt Nam và nhân loại. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top