Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81963" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 12: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng” </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1436&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1436&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Nhà văn Bungari Braga Đimitrôva trong tác phẩm “Một giờ với đồng chí Hồ Chí Minh” đã viết: <em>“Người không có cuộc sống cá nhân nào khác ngoài tình thương yêu đối với toàn thể nhân dân cả nước. Thu Hà, một em bé Việt Nam luôn hát bài hát âu yếm như sự âu yếm của tuổi thiếu niên đối với Bác Hồ, và trong cả tuổi niên thiếu của mình cố gắng, chăm chỉ với những bàn tay nhỏ bé, học băng bó vết thương, cứu giúp các em khác trong các trận mưa bom… để đạt danh hiệu cao nhất “Cháu ngoan Bác Hồ”.</em></p><p> </p><p><em> Tên Bác Hồ đối với tất cả thiếu nhi Việt Nam giống như một câu chuyện thần thoại mà các em rất quý mến và ưa thích khi được nghe kể.” </em></p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/12.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><em>Bác Hồ với các cháu thiếu niên miền Nam Việt Nam (1969)</em></p><p> Thật đúng như vậy, Đimitrôva đã cảm nhận được tất cả các thiếu nhi Việt Nam đều gọi: Bác Hồ. Không những thế, tất cả Người Việt Nam đều gọi: Hồ Chí Minh là Bác Hồ với một tấm lòng tôn kính, trân trọng, ngưỡng mộ. Đối với các em thơ, thiếu niên và nhi đồng, đã sống trong muôn vàn tình thương yêu của Bác. Trước hết, nói đến dân tộc, có Bác, dân tộc được giải phóng khỏi gông xiềng thực dân xâm lược hàng trăm năm và chế độ thống trị phong kiến hàng ngàn năm. Khi dân tộc bị nô lệ, thiếu niên, nhi đồng cũng là những đứa trẻ bị nô lệ. Giải phóng dân tộc là giải phóng khỏi ách áp bức cho tất cả mọi người, trong đó có thanh niên và nhi đồng.</p><p> </p><p> Ngay từ ngày cách mạng còn trong trứng nước, Bác đã hết sức chú ý đến việc đào tạo thiếu niên và nhi đồng. Bởi vì, như một lẽ tất nhiên, một quy luật, các cháu sẽ là tương lai của sự nghiệp cách mạng, tương lai của đất nước: “Năm 1925 từ Quảng Châu (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tên gọi của Bác Hồ lúc đó) cử cán bộ về Xiêm (Thái Lan), bàn với những nhà yêu nước Việt Nam lão thành, chọn một số con em Việt kiều yêu nước sang Trung Quốc tiếp tục học tập, nhằm chuẩn bị cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam. </p><p> </p><p> Thế là bảy thiếu niên đã được tuyển chọn sau khi các em này đã được thử thách về lòng trung thành, sự can đảm và học lực (hầu hết đã qua tiểu học, thông thạo Anh ngữ và Hoa ngữ).</p><p> </p><p> Ngay sau đó, nhóm thiếu niên này được đưa từ Xiêm sang Quảng Châu (Trung Quốc). Vừa đến nơi, nhóm đã được đồng chí Lý Thụy (tên gọi của Bác Hồ ở Trung Quốc trong thời gian này) đến thăm và đặt lại tên họ cho thống nhất với tên họ của mình là Lý Tự Trọng, Lý Trí Thông, Lý Thúc Chắt, Lý Thúc Lộ, Lý Phương Thuận, Lý Phương Đức, Lý Văn Minh mà nổi bật nhất là Lý Tự Trọng).(1) </p><p> </p><p> Lý Tự Trọng đã xứng đáng với lòng tin của tổ chức, của Bác Hồ. Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện được phân công về công tác ở trong nước. Năm 1931, anh bị địch bắt, nhưng tuyệt nhiên chúng không khai thác được gì ở anh. Chúng tức tối đem anh đi xử tử. Lý Tự Trọng đã để lại cho thanh-thiếu niên ta một lời dạy bất hủ: <strong><em>“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”</em></strong>. Con đường ấy là đi theo con đường của Bác, của Đảng, con đường độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào. Theo con đường của Bác đã có rất nhiều thiếu niên đóng góp công sức của mình, tuổi thơ và tính mạng của mình như Nông Văn Dền, Vừ A Dính… có cả những em bé đã tẩm xăng vào mình rồi lao vào đốt cháy kho xăng của địch…</p><p> </p><p> Với thiếu niên và nhi đồng, Bác đã dành muôn vàn tình thương yêu. Người thường xuyên quan tâm, nhắc nhở toàn xã hội có trách nhiệm với các em. Bài báo được coi là bài cuối cùng của Bác viết 1-6-1969 dành cho các em. Đúng ngày 1-6-1969, tất cả các báo ở miền Bắc đều in trên trang đầu trang trọng nhất bài “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”. Người căn dặn: <em>“Thiếu niên, nhi đồng là những người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ”</em>.(2) </p><p> </p><p> Người dặn và dạy chúng ta một cách hết sức chân tình: “Yêu quý các em, chúng ta phải lấy tinh thần dân chủ mới mà giáo dục các em”, “5 điều yêu”: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý của công.</p><p> </p><p> Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp đỡ cho nhi đồng phát triển sức khỏe và trí óc thành những trẻ em có “4 tính tốt” hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà. Phải vun trồng cho nhi đồng có thói quen đoàn kết và tập thể, mở mang tính hăng hái và tính sáng tạo của nhi đồng. Làm cho nhi đồng dần dần có các tư cách của con người mới: không sợ khó, không sợ khổ, bạo dạn, bền gan.</p><p> </p><p> Ngoài việc học, cần hướng dẫn các em vui chơi một cách tập thể và có văn hóa như hát, múa, làm kịch, cắm trại… và khuyến khích các em tham gia việc tăng gia sản xuất, thăm viếng thương binh, giúp đỡ gia đình liệt sĩ…</p><p> </p><p> Trong mọi việc, nên hướng dẫn các em tự động. Người lớn không nên cái gì cũng can thiệp, việc gì cũng bao biện; không nên gò ép, bó buộc; không nên làm cho các em câu nệ, khúm núm thành những nhi đồng “già”. Với tuổi thơ, học để chơi, chơi để học. Bác thấu hiểu tâm lý đó để chỉ ra cho giáo dục nước ta. Đặc biệt Người đề ra phương châm cho nền giáo dục mới đó là kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục và chăm sóc các em. Giáo dục các em phải giáo dục toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, trong đó cái đức bao giờ cũng được coi là gốc. Với các em, giáo dục đạo đức không phải đem lý tưởng cao siêu, những từ khó nhớ ra để nói, để dạy thì không thể có hiệu quả. Theo Bác, giáo dục đạo đức cho các em thật dễ dàng, đó là những điều các em yêu và những điều các em ghét. Dạy cho các em biết:</p><p> </p><p><em>Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.</em><em></em></p><p><em><em>Học tập tốt, lao động tốt.</em></em></p><p><em><em>Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.</em></em></p><p><em><em>Giữ gìn vệ sinh.</em></em></p><p><em><em>Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. </em></em></p><p> </p><p> Ngoài những điều dạy bảo, Bác nhấn mạnh một phương thức hết sức hữu hiệu trong việc dạy người, đó là việc dạy người, dạy trẻ thông qua tấm gương. Dạy các cháu trung thực, thật thà thì người lớn, thầy giáo, phụ huynh phải thật thà. Dạy các cháu siêng năng, chăm chỉ thì thầy, cô và người lớn phải siêng năng chăm chỉ: “Dạy các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải dạy cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gương thực tế là rất quan trọng. Muốn dạy trẻ em thành người tốt thì trước hết các cô, chú phải là người tốt”.(3) </p><p> </p><p> Bác không chỉ dạy bảo chúng ta mà cả cuộc đời Bác đã là một tấm gương trong sáng cho chúng ta noi theo.</p><p> </p><p> Trên tầm vĩ mô, mỗi người Việt Nam và các cháu thiếu niên và nhi đồng biết ghét, biết căm thù kẻ thù thực dân xâm lược. Khi đã đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi đất nước rồi phải biết vươn lên không chịu sống nghèo nàn lạc hậu bằng chính sức lực và trí tuệ của con người Việt Nam.</p><p> </p><p> Trong cuộc sống thường nhật, có muôn vàn cái xấu, cái sai đang tác động đến lớp trẻ, đến các cháu thiếu niên và nhi đồng. Ví dụ nhỏ từ điều trung thực, trong năm điều Bác dạy, đó là: Thật thà. Người lớn phải thật thà, làm gương cho trẻ nhỏ thật thà. Nếu người lớn thiếu thật thà, lớp trẻ và thiếu niên nhi đồng theo người lớn sẽ ra sao? Một bộ phận người lớn học giả, có bằng thật; một bộ phận người lớn lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng bừa bãi, lãng phí của công; một bộ phận người lớn bất chấp sức khỏe của mọi người, sử dụng vô tội vạ các chất độc hại vào thực phẩm, vào hàng tiêu dùng… Một bộ phận người lớn thực hiện hành vi hối lộ, biếu xén, quà cáp thông qua các hành vi “chạy” đủ kiểu… Tất cả những điều đó có thể quy lại là thiếu thật thà, thiếu trung thực - Một phạm trù cơ bản của đạo đức. Liệu các cháu thiếu niên và nhi đồng học hỏi được những gì?</p><p> </p><p> Sinh thời, Bác chú ý giáo dục tấm gương “người tốt, việc tốt” kể cả những việc nhỏ nhất của các cháu nhỏ. Tuổi thơ thật trong sáng khi Bác nói, cháu nào ngoan được Bác chia kẹo. Khi chia kẹo, có cháu nhỏ không dám nhận kẹo và tự nhận lỗi với Bác là hôm nay cháu chưa ngoan. Bác khen là đã trung thực nhận lỗi và thưởng kẹo.</p><p> </p><p> Sự trung thực đang là một trong những đòi hỏi của cả một thế hệ người Việt Nam trong quá trình hội nhập và tác động đến lớp trẻ mai sau. Thiếu trung thực, không thể đi sâu vào hội nhập. Không ai dám mua và sử dụng thịt gia súc, gia cầm nếu người chăn nuôi cho gia súc, gia cầm ăn thức ăn có chất tăng trọng. Không ai dám ăn nếu nước tương chứa quá nhiều chất 3-MCPD, tôm bơm rau câu, phở chứa foọc môn, cá ướp urê… và người có học vấn ngồi nhầm chỗ…, học thuê, thi thuê… </p><p> </p><p> Tất cả những điều ấy thực chất là làm trái lời Bác dạy, trái với thật thà, dũng cảm mà khi còn quàng khăn đỏ, không ai không thuộc điều này.</p><p> </p><p> Trong nhà trường dạy trẻ, Bác đòi hỏi các thầy, các cô phải thật sự làm gương cho thiếu niên, nhi đồng noi theo. Bởi vì, trong các mối quan hệ tổng hợp của giáo dục toàn diện thì nhà trường giữ vai trò then chốt trong việc hình thành đạo đức nhân cách và tri thức cho lớp trẻ-Phần nhiều do giáo dục mà nên. Cho nên Bác dặn các thầy, các cô phải có đức, có tâm, có trí, phải không ngừng học tập vươn lên xứng đáng là người thầy của các em, của thế hệ kế tục sự nghiệp mai sau… Chăm lo cho sự nghiệp cách mạng, chính là việc “trồng người”. “Trồng người” trước hết phải trồng cái đức, cái nhân, cái trí. Chăm sóc, giáo dục thiếu niên và nhi đồng chính là một công việc quan trọng của sự nghiệp trồng người. Tháng 9-1945, nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác gửi thư cho thầy, cô giáo và học sinh, Người nói: non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em.</p><p> </p><p> Trước lúc đi xa, Bác để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân, cho các cháu thanh niên, thiếu niên và nhi đồng yêu mến. Người dặn: “Đảng, chính phủ và nhân dân ta chăm lo xây dựng đất nước đều nhằm mục đích xây dựng cho các em có một đời sống tươi vui, sung sướng. Gia đình, trường học và xã hội chăm lo giáo dục, đều nhằm mục đích làm cho các em mai sau trở nên những công dân tốt, những cán bộ tốt, những người tốt của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”.(4)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81963, member: 17223"] Bài 12: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng” [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1436&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Nhà văn Bungari Braga Đimitrôva trong tác phẩm “Một giờ với đồng chí Hồ Chí Minh” đã viết: [I]“Người không có cuộc sống cá nhân nào khác ngoài tình thương yêu đối với toàn thể nhân dân cả nước. Thu Hà, một em bé Việt Nam luôn hát bài hát âu yếm như sự âu yếm của tuổi thiếu niên đối với Bác Hồ, và trong cả tuổi niên thiếu của mình cố gắng, chăm chỉ với những bàn tay nhỏ bé, học băng bó vết thương, cứu giúp các em khác trong các trận mưa bom… để đạt danh hiệu cao nhất “Cháu ngoan Bác Hồ”.[/I] [I] [/I] [I] Tên Bác Hồ đối với tất cả thiếu nhi Việt Nam giống như một câu chuyện thần thoại mà các em rất quý mến và ưa thích khi được nghe kể.” [/I] [CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/12.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Bác Hồ với các cháu thiếu niên miền Nam Việt Nam (1969)[/I] Thật đúng như vậy, Đimitrôva đã cảm nhận được tất cả các thiếu nhi Việt Nam đều gọi: Bác Hồ. Không những thế, tất cả Người Việt Nam đều gọi: Hồ Chí Minh là Bác Hồ với một tấm lòng tôn kính, trân trọng, ngưỡng mộ. Đối với các em thơ, thiếu niên và nhi đồng, đã sống trong muôn vàn tình thương yêu của Bác. Trước hết, nói đến dân tộc, có Bác, dân tộc được giải phóng khỏi gông xiềng thực dân xâm lược hàng trăm năm và chế độ thống trị phong kiến hàng ngàn năm. Khi dân tộc bị nô lệ, thiếu niên, nhi đồng cũng là những đứa trẻ bị nô lệ. Giải phóng dân tộc là giải phóng khỏi ách áp bức cho tất cả mọi người, trong đó có thanh niên và nhi đồng. Ngay từ ngày cách mạng còn trong trứng nước, Bác đã hết sức chú ý đến việc đào tạo thiếu niên và nhi đồng. Bởi vì, như một lẽ tất nhiên, một quy luật, các cháu sẽ là tương lai của sự nghiệp cách mạng, tương lai của đất nước: “Năm 1925 từ Quảng Châu (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tên gọi của Bác Hồ lúc đó) cử cán bộ về Xiêm (Thái Lan), bàn với những nhà yêu nước Việt Nam lão thành, chọn một số con em Việt kiều yêu nước sang Trung Quốc tiếp tục học tập, nhằm chuẩn bị cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Thế là bảy thiếu niên đã được tuyển chọn sau khi các em này đã được thử thách về lòng trung thành, sự can đảm và học lực (hầu hết đã qua tiểu học, thông thạo Anh ngữ và Hoa ngữ). Ngay sau đó, nhóm thiếu niên này được đưa từ Xiêm sang Quảng Châu (Trung Quốc). Vừa đến nơi, nhóm đã được đồng chí Lý Thụy (tên gọi của Bác Hồ ở Trung Quốc trong thời gian này) đến thăm và đặt lại tên họ cho thống nhất với tên họ của mình là Lý Tự Trọng, Lý Trí Thông, Lý Thúc Chắt, Lý Thúc Lộ, Lý Phương Thuận, Lý Phương Đức, Lý Văn Minh mà nổi bật nhất là Lý Tự Trọng).(1) Lý Tự Trọng đã xứng đáng với lòng tin của tổ chức, của Bác Hồ. Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện được phân công về công tác ở trong nước. Năm 1931, anh bị địch bắt, nhưng tuyệt nhiên chúng không khai thác được gì ở anh. Chúng tức tối đem anh đi xử tử. Lý Tự Trọng đã để lại cho thanh-thiếu niên ta một lời dạy bất hủ: [B][I]“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”[/I][/B]. Con đường ấy là đi theo con đường của Bác, của Đảng, con đường độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào. Theo con đường của Bác đã có rất nhiều thiếu niên đóng góp công sức của mình, tuổi thơ và tính mạng của mình như Nông Văn Dền, Vừ A Dính… có cả những em bé đã tẩm xăng vào mình rồi lao vào đốt cháy kho xăng của địch… Với thiếu niên và nhi đồng, Bác đã dành muôn vàn tình thương yêu. Người thường xuyên quan tâm, nhắc nhở toàn xã hội có trách nhiệm với các em. Bài báo được coi là bài cuối cùng của Bác viết 1-6-1969 dành cho các em. Đúng ngày 1-6-1969, tất cả các báo ở miền Bắc đều in trên trang đầu trang trọng nhất bài “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”. Người căn dặn: [I]“Thiếu niên, nhi đồng là những người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ”[/I].(2) Người dặn và dạy chúng ta một cách hết sức chân tình: “Yêu quý các em, chúng ta phải lấy tinh thần dân chủ mới mà giáo dục các em”, “5 điều yêu”: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý của công. Chúng ta phải khéo nuôi dạy, giúp đỡ cho nhi đồng phát triển sức khỏe và trí óc thành những trẻ em có “4 tính tốt” hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà. Phải vun trồng cho nhi đồng có thói quen đoàn kết và tập thể, mở mang tính hăng hái và tính sáng tạo của nhi đồng. Làm cho nhi đồng dần dần có các tư cách của con người mới: không sợ khó, không sợ khổ, bạo dạn, bền gan. Ngoài việc học, cần hướng dẫn các em vui chơi một cách tập thể và có văn hóa như hát, múa, làm kịch, cắm trại… và khuyến khích các em tham gia việc tăng gia sản xuất, thăm viếng thương binh, giúp đỡ gia đình liệt sĩ… Trong mọi việc, nên hướng dẫn các em tự động. Người lớn không nên cái gì cũng can thiệp, việc gì cũng bao biện; không nên gò ép, bó buộc; không nên làm cho các em câu nệ, khúm núm thành những nhi đồng “già”. Với tuổi thơ, học để chơi, chơi để học. Bác thấu hiểu tâm lý đó để chỉ ra cho giáo dục nước ta. Đặc biệt Người đề ra phương châm cho nền giáo dục mới đó là kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục và chăm sóc các em. Giáo dục các em phải giáo dục toàn diện, cả đức, trí, thể, mỹ, trong đó cái đức bao giờ cũng được coi là gốc. Với các em, giáo dục đạo đức không phải đem lý tưởng cao siêu, những từ khó nhớ ra để nói, để dạy thì không thể có hiệu quả. Theo Bác, giáo dục đạo đức cho các em thật dễ dàng, đó là những điều các em yêu và những điều các em ghét. Dạy cho các em biết: [I]Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.[/I][I] [I]Học tập tốt, lao động tốt.[/I] [I]Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.[/I] [I]Giữ gìn vệ sinh.[/I] [I]Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. [/I][/I] Ngoài những điều dạy bảo, Bác nhấn mạnh một phương thức hết sức hữu hiệu trong việc dạy người, đó là việc dạy người, dạy trẻ thông qua tấm gương. Dạy các cháu trung thực, thật thà thì người lớn, thầy giáo, phụ huynh phải thật thà. Dạy các cháu siêng năng, chăm chỉ thì thầy, cô và người lớn phải siêng năng chăm chỉ: “Dạy các cháu chỉ là một phần, cái chính là phải dạy cho các cháu nhìn thấy, cho nên những tấm gương thực tế là rất quan trọng. Muốn dạy trẻ em thành người tốt thì trước hết các cô, chú phải là người tốt”.(3) Bác không chỉ dạy bảo chúng ta mà cả cuộc đời Bác đã là một tấm gương trong sáng cho chúng ta noi theo. Trên tầm vĩ mô, mỗi người Việt Nam và các cháu thiếu niên và nhi đồng biết ghét, biết căm thù kẻ thù thực dân xâm lược. Khi đã đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi đất nước rồi phải biết vươn lên không chịu sống nghèo nàn lạc hậu bằng chính sức lực và trí tuệ của con người Việt Nam. Trong cuộc sống thường nhật, có muôn vàn cái xấu, cái sai đang tác động đến lớp trẻ, đến các cháu thiếu niên và nhi đồng. Ví dụ nhỏ từ điều trung thực, trong năm điều Bác dạy, đó là: Thật thà. Người lớn phải thật thà, làm gương cho trẻ nhỏ thật thà. Nếu người lớn thiếu thật thà, lớp trẻ và thiếu niên nhi đồng theo người lớn sẽ ra sao? Một bộ phận người lớn học giả, có bằng thật; một bộ phận người lớn lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng bừa bãi, lãng phí của công; một bộ phận người lớn bất chấp sức khỏe của mọi người, sử dụng vô tội vạ các chất độc hại vào thực phẩm, vào hàng tiêu dùng… Một bộ phận người lớn thực hiện hành vi hối lộ, biếu xén, quà cáp thông qua các hành vi “chạy” đủ kiểu… Tất cả những điều đó có thể quy lại là thiếu thật thà, thiếu trung thực - Một phạm trù cơ bản của đạo đức. Liệu các cháu thiếu niên và nhi đồng học hỏi được những gì? Sinh thời, Bác chú ý giáo dục tấm gương “người tốt, việc tốt” kể cả những việc nhỏ nhất của các cháu nhỏ. Tuổi thơ thật trong sáng khi Bác nói, cháu nào ngoan được Bác chia kẹo. Khi chia kẹo, có cháu nhỏ không dám nhận kẹo và tự nhận lỗi với Bác là hôm nay cháu chưa ngoan. Bác khen là đã trung thực nhận lỗi và thưởng kẹo. Sự trung thực đang là một trong những đòi hỏi của cả một thế hệ người Việt Nam trong quá trình hội nhập và tác động đến lớp trẻ mai sau. Thiếu trung thực, không thể đi sâu vào hội nhập. Không ai dám mua và sử dụng thịt gia súc, gia cầm nếu người chăn nuôi cho gia súc, gia cầm ăn thức ăn có chất tăng trọng. Không ai dám ăn nếu nước tương chứa quá nhiều chất 3-MCPD, tôm bơm rau câu, phở chứa foọc môn, cá ướp urê… và người có học vấn ngồi nhầm chỗ…, học thuê, thi thuê… Tất cả những điều ấy thực chất là làm trái lời Bác dạy, trái với thật thà, dũng cảm mà khi còn quàng khăn đỏ, không ai không thuộc điều này. Trong nhà trường dạy trẻ, Bác đòi hỏi các thầy, các cô phải thật sự làm gương cho thiếu niên, nhi đồng noi theo. Bởi vì, trong các mối quan hệ tổng hợp của giáo dục toàn diện thì nhà trường giữ vai trò then chốt trong việc hình thành đạo đức nhân cách và tri thức cho lớp trẻ-Phần nhiều do giáo dục mà nên. Cho nên Bác dặn các thầy, các cô phải có đức, có tâm, có trí, phải không ngừng học tập vươn lên xứng đáng là người thầy của các em, của thế hệ kế tục sự nghiệp mai sau… Chăm lo cho sự nghiệp cách mạng, chính là việc “trồng người”. “Trồng người” trước hết phải trồng cái đức, cái nhân, cái trí. Chăm sóc, giáo dục thiếu niên và nhi đồng chính là một công việc quan trọng của sự nghiệp trồng người. Tháng 9-1945, nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác gửi thư cho thầy, cô giáo và học sinh, Người nói: non sông Việt Nam có thể trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em. Trước lúc đi xa, Bác để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân, cho các cháu thanh niên, thiếu niên và nhi đồng yêu mến. Người dặn: “Đảng, chính phủ và nhân dân ta chăm lo xây dựng đất nước đều nhằm mục đích xây dựng cho các em có một đời sống tươi vui, sung sướng. Gia đình, trường học và xã hội chăm lo giáo dục, đều nhằm mục đích làm cho các em mai sau trở nên những công dân tốt, những cán bộ tốt, những người tốt của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”.(4) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top