Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81962" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 11: Hồ Chí Minh - Vị Bồ Tát nơi trần thế Việt Nam </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1435&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1435&pop=1&page=0&Itemid=5</a> <strong>Hồ Chí Minh là hiện thân của khối đại đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam. Nét đặc sắc của Người và tư tưởng của Người là giải quyết hài hòa giữa tôn giáo với chủ nghĩa xã hội. Người đã tìm thấy những điểm tương đồng giữa các tôn giáo và dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Những điểm tương đồng cho người Việt Nam dù theo bất cứ tôn giáo nào cũng có thể tham gia những tổ chức phấn đấu vì lợi ích chung của đất nước.</strong></p><p><em><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/11.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></em></p><p><em><em>Bác Hồ với các đại biểu phụ nữ các dân tộc Việt Bắc (1959)</em></em> </p><p> Đối với đồng bào theo đạo Phật, Hồ Chí Minh chỉ rõ: <em>“Thể hiện đạo pháp, hướng về dân tộc, vì đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”</em>. Chủ nghĩa xã hội, suy cho cùng, cũng là một trong những mục tiêu của Đức Phật. Đức Phật chủ trương giác ngộ cho chúng sinh, cứu chúng sinh khỏi vòng luân hồi: sinh, lão, bệnh, tử, khỏi sự khổ đau. Khi thoát khỏi vòng luân hồi đó, phần tâm lý của con người có thể ở lại cõi người để tiếp tục giác ngộ và cứu vớt chúng sinh hoặc thoát ra khỏi cõi người, thoát hẳn ra khỏi cõi trần tục để về cõi trời. Ở cõi trời, con người tự do, bình đẳng, thanh thoát, bất sinh, bất tử, bất diệt. Quan niệm của Đạo Phật giải thích nguyên nhân của sự khổ là do Thập kết sử (Mười điều tập hợp lại), cụ thể là tham lam, giận dữ, si mê, kiêu ngạo, nghi ngờ, thân kiến, biến kiến, tà kiến (hiểu sai), kiến thủ (bảo thủ, cho rằng chỉ có một mình mình là đúng), giới cấm thủ (tu hành không chính đạo). Trong thập kết sử, Phật giáo đặc biệt nhấn mạnh Tam độc, tức ba điều là nguyên nhân chính của sự khổ đau đó là: tham lam, giận dữ, si mê (tham, sân, si). Nói về nguyên nhân của khổ đau, Phật cho rằng do thập nhị nhân duyên tạo ra theo vòng khép kín trong mỗi người gồm: vô minh, hành thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử. Trong 12 nhân duyên này, đạo Phật chú ý hàng thứ nhất là vô minh, có nghĩa là mê hoặc, tối tăm, ngu đần, dốt nát, từ đó sinh ra tham lam, dục vọng, từ đó tạo ra nghiệp đặc biệt là nghiệp ác, thất đức; do vậy mà con người phải chịu khổ đau, không thoát khỏi luân hồi, nghiệp quả, sinh tử. Khi nào còn vô minh, tham lam thì còn hành động để vơ vét, làm ác, đó là nhân, là nghiệp tất sinh ra quả. Nhân nào thì quả ấy, Trồng cây thiện sẽ có trái thiện, trồng cái ác sẽ gặt cái ác. Ác giả tất ác báo.</p><p> Để thoát khỏi sự khổ đau, Phật giáo chủ trương diệt trừ vô minh, tức là học tập, là giác ngộ, là trí tuệ bừng sáng, hiểu được rõ bản chất của thế giới và con người, không còn tham dục nữa, mới thoát ra khỏi vòng luân hồi, sinh tử.</p><p> Để diệt vô minh, phải siêng năng, chân chính, loại bỏ điều ác, làm điều thiện, tận tâm học tập, không gian xảo, dối trá… Hoạt động đó bao gồm, chính ngữ, chính nghiệp, chính tinh tiến, chính mệnh, chính niệm, chính định, chính kiến, chính tư duy (bát chính đạo). </p><p> Phật giáo răn dạy con người làm điều thiện, loại bỏ cái ác, tu thân, tu tâm và tu đạo, thực hiện bốn điều: Từ, bi, hỉ, xả. Từ là làm cho người khác được sung sướng. Bi là làm cho người hết đau khổ. Hỉ là làm cho người khác luôn vui vẻ, không ghen tị, không hiềm khích. Xả là thanh thản không luyến ái, không bực tức, không nóng giận, không phiền não.</p><p> Phật giáo dạy: Vô ngã vị tha tức là không vì bản thân mình mà vì mọi người. Suy cho cùng Đức Phật tìm ra con đường cứu khổ, cứu nạn, cứu chúng sinh, bằng con đường tu, thoát tục để có một cuộc sống vĩnh cửu an lành, cực lạc.</p><p> Điểm này, chính là điểm hạn chế lớn nhất của Phật giáo, tức là khuyên con người thương yêu nhau, không phân biệt giai cấp để tìm thấy và đi đến cõi cực lạc bên ngoài cuộc đời trần tục.</p><p> Bác Hồ kính yêu không phải là người theo đạo Phật, song những tinh hoa của đạo Phật được tiếp thu có chọn lọc, nhân lên và tỏa sáng trong Người.</p><p> Cả cuộc đời Người, hy sinh tất cả chỉ quên mình, đúng thật là từ, bi, hỉ, xả, vô ngã vị tha. Bác đã sống cho đời, cho dân tộc và cho nhân loại: <em>“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”</em>. Người không ham giàu sang phú quý, chức tước, quyền hành: Làm Chủ tịch nước là vâng lệnh quốc dân, vâng lệnh đồng bào; khi nào đồng bào bảo tôi lui thì tôi xin lui, về với non xanh nước biếc… Người sống thanh bạch, đơn sơ : Bữa ăn suốt cuộc đời Người đều đạm bạc, dân dã; chỗ ở của Người suốt đời bằng cây gỗ đơn sơ, gần gũi với chim muông, cây cỏ; Người mặc những bộ quần áo giản dị nhưng tâm hồn Người thanh thoát, nặng lòng cho nhân dân, cho chúng sinh, khi nhân dân còn có những cuộc đời gian nan vất vả. Cả thời trai trẻ của Người, giống như Đức Phật Thích Ca, đi tìm chân lý, đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc và nhân loại, đã lãnh đạo dân tộc và nhân loại thực hiện con đường giải phóng - Con đường cách mạng vô sản, con đường giải phóng, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là con đường giải thoát mọi khổ đau ngay trên cõi đời, cõi người này. Nó do chính những con người bị áp bức và bóc lột đoàn kết lại dưới ngọn cờ của một Đảng chân chính và cách mạng để thực hiện công cuộc giải phóng. Chủ nghĩa xã hội, theo Bác là một xã hội mà ở đó, mọi người đều được no ấm, sung sướng, tự do - Một cõi Niết bàn có thật ngay trong cõi trần gian này.</p><p> Bác Hồ cho rằng: “Đức Phật, Đức Chúa và những người xã hội chủ nghĩa đều cùng phấn đấu để đạt được cuộc sống ấm no, hạnh phúc”.</p><p> Nhiều lần, Người nhắc và Người coi Đức Phật Thích Ca là một trong những người thầy của mình. Trong dịp về dự Đại Hội Phật giáo Toàn quốc lần thứ 4 - Hòa thượng Thích Thiện Châu, tiến sĩ Triết học, tiến sĩ Văn học và Khoa học Nhân văn, trụ trì Trúc Lâm Thiền viện ở Pari, đã nói đầy tự hào và xúc động: “Không lúc nào quên mình là người Việt Nam… Có thể nói Việt Nam ta có vua Bụt Trần Nhân Tông, thống nhất các hệ phái trong nước… Trong tôi, Bác Hồ là Bồ Tát, là vị La Hán, bởi vì Người đã dành tất cả cho mọi người, không giữ gì riêng cho mình cả. Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ như đóa sen giữa rừng hoa dân tộc Việt Nam, hội tụ đức tài của đất nước”.(1)</p><p> Theo đạo Phật, con người là một pháp đặc biệt của thế giới vạn pháp. Con người bao gồm phần sinh lý và tâm lý và sự kết hợp gọi là Ngũ uẩn. Phần sinh lý là phần thân thể phàm tục của con người, có sinh, có diệt. Phần tâm lý giả hợp vào sinh lý nên khi chết phần phàm tục bị diệt, tức là phần ngũ uẩn tách ra, phần linh hồn có thể tiếp tục vòng luân hồi hoặc trở thành bất diệt. Trong cuộc đời thực, phần xác của Đức Phật, của Bác Hồ có thể không còn, song những tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng về đạo đức tồn tại như chân lý vĩnh hằng, xuyên qua thời gian, sống cùng lịch sử và nhân loại.</p><p> Tư tưởng đạo đức của Bác Hồ, là sự kế thừa tinh hoa đạo đức của Đức Phật và các vĩ nhân khác. Bác dạy, Đảng của Người và mỗi đảng viên, cán bộ phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, phải chăm lo cho chúng sinh, cho nhân dân, làm sao cho dân có ăn, có mặc và được học hành. Người coi việc diệt giặc dốt là một việc trọng đại như diệt giặc đói, giặc ngoại xâm: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Tư tưởng này rất gần với tư tưởng phải diệt vô minh, trí tuệ tỏa sáng, sẽ nhận thức được thế giới và bản thân mình của Đức Phật. Đức Phật dạy phải quang minh, chính đại (bát chính) chứ không tà, không dâm, không tham dục. Bác Hồ dạy cán bộ, đảng viên phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải lo trước thiên hạ, hưởng và vui sau thiên hạ, đặc biệt là phải trung thực, thẳng thắn, sửa lỗi mình, không a dua, xu nịnh, tham lam, háo danh, kéo bè kéo cánh, lấy của công làm của tư, tham ô, lãng phí, sa vào chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là một loại giặc hiểm độc hơn cả giặc ngoại xâm vì nó tàn phá đạo đức cách mạng, tàn phá tổ chức và chế độ ta, làm cho nhân dân ta không còn tin vào chế độ. Suy vong của chế độ, của một Đảng cầm quyền suy cho cùng bắt đầu nảy nòi từ nội bộ, từ bản thân mỗi con người, nhất là người giữ các cương vị lãnh đạo lại suy thoái về phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị.</p><p> Nếu mỗi đảng viên thực hành đạo đức cách mạng, trong sáng, liêm khiết thì toàn dân tin theo, không một âm mưu “diễn biến hòa bình” nào, không một thứ vũ khí hiện đại nào có thể khuất phục được sức mạnh thần thánh - sức mạnh đoàn kết của toàn thể dân tộc.</p><p> Chủ nghĩa xã hội của Bác Hồ là tất cả vì con người, tất cả cho con người và tất cả do con người. Nếu Đức Phật tái sinh chắc Người cũng đồng lòng với quan điểm đó, bởi vì, suốt cuộc đời Người và tư tưởng của Người đi tìm đường cứu khổ, cứu nạn, cứu chúng sinh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81962, member: 17223"] Bài 11: Hồ Chí Minh - Vị Bồ Tát nơi trần thế Việt Nam [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1435&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] [B]Hồ Chí Minh là hiện thân của khối đại đoàn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam. Nét đặc sắc của Người và tư tưởng của Người là giải quyết hài hòa giữa tôn giáo với chủ nghĩa xã hội. Người đã tìm thấy những điểm tương đồng giữa các tôn giáo và dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Những điểm tương đồng cho người Việt Nam dù theo bất cứ tôn giáo nào cũng có thể tham gia những tổ chức phấn đấu vì lợi ích chung của đất nước.[/B] [I][CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/11.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Bác Hồ với các đại biểu phụ nữ các dân tộc Việt Bắc (1959)[/I][/I] Đối với đồng bào theo đạo Phật, Hồ Chí Minh chỉ rõ: [I]“Thể hiện đạo pháp, hướng về dân tộc, vì đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”[/I]. Chủ nghĩa xã hội, suy cho cùng, cũng là một trong những mục tiêu của Đức Phật. Đức Phật chủ trương giác ngộ cho chúng sinh, cứu chúng sinh khỏi vòng luân hồi: sinh, lão, bệnh, tử, khỏi sự khổ đau. Khi thoát khỏi vòng luân hồi đó, phần tâm lý của con người có thể ở lại cõi người để tiếp tục giác ngộ và cứu vớt chúng sinh hoặc thoát ra khỏi cõi người, thoát hẳn ra khỏi cõi trần tục để về cõi trời. Ở cõi trời, con người tự do, bình đẳng, thanh thoát, bất sinh, bất tử, bất diệt. Quan niệm của Đạo Phật giải thích nguyên nhân của sự khổ là do Thập kết sử (Mười điều tập hợp lại), cụ thể là tham lam, giận dữ, si mê, kiêu ngạo, nghi ngờ, thân kiến, biến kiến, tà kiến (hiểu sai), kiến thủ (bảo thủ, cho rằng chỉ có một mình mình là đúng), giới cấm thủ (tu hành không chính đạo). Trong thập kết sử, Phật giáo đặc biệt nhấn mạnh Tam độc, tức ba điều là nguyên nhân chính của sự khổ đau đó là: tham lam, giận dữ, si mê (tham, sân, si). Nói về nguyên nhân của khổ đau, Phật cho rằng do thập nhị nhân duyên tạo ra theo vòng khép kín trong mỗi người gồm: vô minh, hành thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử. Trong 12 nhân duyên này, đạo Phật chú ý hàng thứ nhất là vô minh, có nghĩa là mê hoặc, tối tăm, ngu đần, dốt nát, từ đó sinh ra tham lam, dục vọng, từ đó tạo ra nghiệp đặc biệt là nghiệp ác, thất đức; do vậy mà con người phải chịu khổ đau, không thoát khỏi luân hồi, nghiệp quả, sinh tử. Khi nào còn vô minh, tham lam thì còn hành động để vơ vét, làm ác, đó là nhân, là nghiệp tất sinh ra quả. Nhân nào thì quả ấy, Trồng cây thiện sẽ có trái thiện, trồng cái ác sẽ gặt cái ác. Ác giả tất ác báo. Để thoát khỏi sự khổ đau, Phật giáo chủ trương diệt trừ vô minh, tức là học tập, là giác ngộ, là trí tuệ bừng sáng, hiểu được rõ bản chất của thế giới và con người, không còn tham dục nữa, mới thoát ra khỏi vòng luân hồi, sinh tử. Để diệt vô minh, phải siêng năng, chân chính, loại bỏ điều ác, làm điều thiện, tận tâm học tập, không gian xảo, dối trá… Hoạt động đó bao gồm, chính ngữ, chính nghiệp, chính tinh tiến, chính mệnh, chính niệm, chính định, chính kiến, chính tư duy (bát chính đạo). Phật giáo răn dạy con người làm điều thiện, loại bỏ cái ác, tu thân, tu tâm và tu đạo, thực hiện bốn điều: Từ, bi, hỉ, xả. Từ là làm cho người khác được sung sướng. Bi là làm cho người hết đau khổ. Hỉ là làm cho người khác luôn vui vẻ, không ghen tị, không hiềm khích. Xả là thanh thản không luyến ái, không bực tức, không nóng giận, không phiền não. Phật giáo dạy: Vô ngã vị tha tức là không vì bản thân mình mà vì mọi người. Suy cho cùng Đức Phật tìm ra con đường cứu khổ, cứu nạn, cứu chúng sinh, bằng con đường tu, thoát tục để có một cuộc sống vĩnh cửu an lành, cực lạc. Điểm này, chính là điểm hạn chế lớn nhất của Phật giáo, tức là khuyên con người thương yêu nhau, không phân biệt giai cấp để tìm thấy và đi đến cõi cực lạc bên ngoài cuộc đời trần tục. Bác Hồ kính yêu không phải là người theo đạo Phật, song những tinh hoa của đạo Phật được tiếp thu có chọn lọc, nhân lên và tỏa sáng trong Người. Cả cuộc đời Người, hy sinh tất cả chỉ quên mình, đúng thật là từ, bi, hỉ, xả, vô ngã vị tha. Bác đã sống cho đời, cho dân tộc và cho nhân loại: [I]“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”[/I]. Người không ham giàu sang phú quý, chức tước, quyền hành: Làm Chủ tịch nước là vâng lệnh quốc dân, vâng lệnh đồng bào; khi nào đồng bào bảo tôi lui thì tôi xin lui, về với non xanh nước biếc… Người sống thanh bạch, đơn sơ : Bữa ăn suốt cuộc đời Người đều đạm bạc, dân dã; chỗ ở của Người suốt đời bằng cây gỗ đơn sơ, gần gũi với chim muông, cây cỏ; Người mặc những bộ quần áo giản dị nhưng tâm hồn Người thanh thoát, nặng lòng cho nhân dân, cho chúng sinh, khi nhân dân còn có những cuộc đời gian nan vất vả. Cả thời trai trẻ của Người, giống như Đức Phật Thích Ca, đi tìm chân lý, đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc và nhân loại, đã lãnh đạo dân tộc và nhân loại thực hiện con đường giải phóng - Con đường cách mạng vô sản, con đường giải phóng, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là con đường giải thoát mọi khổ đau ngay trên cõi đời, cõi người này. Nó do chính những con người bị áp bức và bóc lột đoàn kết lại dưới ngọn cờ của một Đảng chân chính và cách mạng để thực hiện công cuộc giải phóng. Chủ nghĩa xã hội, theo Bác là một xã hội mà ở đó, mọi người đều được no ấm, sung sướng, tự do - Một cõi Niết bàn có thật ngay trong cõi trần gian này. Bác Hồ cho rằng: “Đức Phật, Đức Chúa và những người xã hội chủ nghĩa đều cùng phấn đấu để đạt được cuộc sống ấm no, hạnh phúc”. Nhiều lần, Người nhắc và Người coi Đức Phật Thích Ca là một trong những người thầy của mình. Trong dịp về dự Đại Hội Phật giáo Toàn quốc lần thứ 4 - Hòa thượng Thích Thiện Châu, tiến sĩ Triết học, tiến sĩ Văn học và Khoa học Nhân văn, trụ trì Trúc Lâm Thiền viện ở Pari, đã nói đầy tự hào và xúc động: “Không lúc nào quên mình là người Việt Nam… Có thể nói Việt Nam ta có vua Bụt Trần Nhân Tông, thống nhất các hệ phái trong nước… Trong tôi, Bác Hồ là Bồ Tát, là vị La Hán, bởi vì Người đã dành tất cả cho mọi người, không giữ gì riêng cho mình cả. Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ như đóa sen giữa rừng hoa dân tộc Việt Nam, hội tụ đức tài của đất nước”.(1) Theo đạo Phật, con người là một pháp đặc biệt của thế giới vạn pháp. Con người bao gồm phần sinh lý và tâm lý và sự kết hợp gọi là Ngũ uẩn. Phần sinh lý là phần thân thể phàm tục của con người, có sinh, có diệt. Phần tâm lý giả hợp vào sinh lý nên khi chết phần phàm tục bị diệt, tức là phần ngũ uẩn tách ra, phần linh hồn có thể tiếp tục vòng luân hồi hoặc trở thành bất diệt. Trong cuộc đời thực, phần xác của Đức Phật, của Bác Hồ có thể không còn, song những tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng về đạo đức tồn tại như chân lý vĩnh hằng, xuyên qua thời gian, sống cùng lịch sử và nhân loại. Tư tưởng đạo đức của Bác Hồ, là sự kế thừa tinh hoa đạo đức của Đức Phật và các vĩ nhân khác. Bác dạy, Đảng của Người và mỗi đảng viên, cán bộ phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, phải chăm lo cho chúng sinh, cho nhân dân, làm sao cho dân có ăn, có mặc và được học hành. Người coi việc diệt giặc dốt là một việc trọng đại như diệt giặc đói, giặc ngoại xâm: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Tư tưởng này rất gần với tư tưởng phải diệt vô minh, trí tuệ tỏa sáng, sẽ nhận thức được thế giới và bản thân mình của Đức Phật. Đức Phật dạy phải quang minh, chính đại (bát chính) chứ không tà, không dâm, không tham dục. Bác Hồ dạy cán bộ, đảng viên phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải lo trước thiên hạ, hưởng và vui sau thiên hạ, đặc biệt là phải trung thực, thẳng thắn, sửa lỗi mình, không a dua, xu nịnh, tham lam, háo danh, kéo bè kéo cánh, lấy của công làm của tư, tham ô, lãng phí, sa vào chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân là một loại giặc hiểm độc hơn cả giặc ngoại xâm vì nó tàn phá đạo đức cách mạng, tàn phá tổ chức và chế độ ta, làm cho nhân dân ta không còn tin vào chế độ. Suy vong của chế độ, của một Đảng cầm quyền suy cho cùng bắt đầu nảy nòi từ nội bộ, từ bản thân mỗi con người, nhất là người giữ các cương vị lãnh đạo lại suy thoái về phẩm chất đạo đức, phẩm chất chính trị. Nếu mỗi đảng viên thực hành đạo đức cách mạng, trong sáng, liêm khiết thì toàn dân tin theo, không một âm mưu “diễn biến hòa bình” nào, không một thứ vũ khí hiện đại nào có thể khuất phục được sức mạnh thần thánh - sức mạnh đoàn kết của toàn thể dân tộc. Chủ nghĩa xã hội của Bác Hồ là tất cả vì con người, tất cả cho con người và tất cả do con người. Nếu Đức Phật tái sinh chắc Người cũng đồng lòng với quan điểm đó, bởi vì, suốt cuộc đời Người và tư tưởng của Người đi tìm đường cứu khổ, cứu nạn, cứu chúng sinh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top