Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81961" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 10: Làm thế nào để xây dựng một nhà nước thật sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1434&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1434&pop=1&page=0&Itemid=5</a> Trong “Di chúc” trước lúc đi xa, Bác dạy: <em>“Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”</em>. (1)</p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/10.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><em>Chào mừng Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN ra đời (1969)</em> </p><p> Đảng cầm quyền tức là Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Muốn lãnh đạo tốt, Đảng phải lãnh đạo nhân dân xây dựng Nhà nước thật sự là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước phải có một đội ngũ cán bộ, công chức có đức, trong sạch và tận tụy như “công bộc” của nhân dân. Đó chính là văn hóa chính trị, văn hóa trị nước của Hồ Chí Minh. Bác dạy: <em>“Làm cán bộ tức là suốt đời làm đầy tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a, b, c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”</em>. (2) </p><p> </p><p> Xây dựng một Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa đạo đức và pháp luật. Người giáo dục đạo đức cho đảng viên, công chức, viên chức và giáo dục đạo đức cho toàn dân. Trong thực tế cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong xây dựng đất nước hiện nay nếu chỉ thuần túy tuân thủ theo pháp luật thì rất nhiều việc không thể thực hiện nổi. Chỉ có đạo đức và hành vi đạo đức mới giúp cho mỗi gia đình, mỗi xóm làng, mỗi vùng quê tồn tại và phát triển trong yêu thương, trong đoàn kết. Người Việt Nam, các dân tộc phương Đông đều rất trọng đạo đức. Một trận bão tàn phá một vùng quê, gây ra đau thương, tang tóc và mất mát không gì bù đắp được. Lúc đó, chẳng có luật nào điều chỉnh, nhưng đồng bào cả nước giúp sức đã làm cho những nỗi đau dịu bớt và bù đắp ít nhiều những mất mát về vật chất, giải quyết được những khó khăn… Từ khi nhân dân ta giành được độc lập, Bác đã hết sức chú ý đến việc xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước ta. Kinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cho thấy, khi một dòng họ, một tập đoàn nào đó giành được chính quyền thì những thành viên của họ sẽ có chức, có quyền, dựa vào thế lực để bóc lột, áp bức nhân dân. Vì thế cho nên, các triều đại phong kiến Việt Nam lúc đầu thường rất hưng thịnh, nhưng sau đó một thời gian thường là suy đồi, rồi dẫn tới bại vong. Rõ điều này, Bác thường nhấn mạnh đến phẩm chất đạo đức. Hầu như bài phát biểu nào nói đến Đảng, nói với cán bộ và nhân dân, Bác đều nói và giáo dục đạo đức. Và đồng thời với đạo đức, Bác giáo dục ý thức và hành vi chấp hành pháp luật cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Người sớm nhận thấy những căn bệnh của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; khi có chính quyền, được Đảng, được nhân dân trao cho quyền, họ cho đó là quyền lực cá nhân rồi ngang tàng, phóng túng, cậy quyền, cậy thế, hách dịch, “lên mặt” “quan cách mạng”, nảy nòi ra bệnh tham ô, lãng phí và quan liêu.</p><p> </p><p> Theo Bác, bệnh tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu đều là một thứ giặc, đồng minh của bọn thực dân, phong kiến. Có điều, nó còn nguy hiểm hơn cả thực dân, phong kiến tức là nó ở trong mỗi người, trong tổ chức, trong Đảng, trong Nhà nước ta. Nó phá ta từ trong phá ra, làm suy yếu chính bản thân mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và toàn xã hội, tức là dân không còn tin vào Đảng, vào tổ chức nữa thì tai họa không thể lường hết được. Bọn thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột dân ta, ai cũng biết, ai cũng thấy hoặc rất dễ thấy. Nhưng thứ giặc “cá nhân chủ nghĩa” này thì rất khó thấy, bởi vì nó là đồng chí của ta, thậm chí có một số đã đạt đến các cương vị lãnh đạo trung cấp, cao cấp có quyền răn dạy người khác, chỉ bảo cho người khác, nhưng đến lượt chính bản thân mình thì họ làm ngược lại. <em>“Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”</em>.(3)</p><p> </p><p> Thấy trước những tệ nạn có thể xảy ra trong Đảng cầm quyền và trong chính quyền nhân dân, Bác đã liên tục nhấn mạnh việc nâng cao đạo đức cách mạng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Chống tham ô, được Bác nêu lên ngay từ trong hoàn cảnh đất nước mới độc lập, tham ô ít có điều kiện để nảy sinh. Lúc đó - sau Cách mạng Tháng Tám 1945, cán bộ, đảng viên và nhân dân ta cùng đồng cam cộng khổ, ăn chưa đủ no, mặc chưa đủ ấm, tham ô lúc đó có khi xét về tài sản mang tính vật chất còn rất ít, ví dụ như vài chục kilôgam gạo, vài ba mét vải… Tuy giá trị vật chất nhỏ, nhưng nó lại chính là bát cơm, manh áo, mồ hôi, nước mắt của đồng bào, chiến sĩ ta. Tham ô là ăn cắp, là một trong những biểu hiện của thất đức, bất liêm, bất chính.</p><p> </p><p> Còn lãng phí, tuy không lấy của công làm của tư, song hậu quả, tác hại của nó còn lớn hơn tham ô rất nhiều. Lãng phí có thể có mục đích vì vụ lợi. Làm một việc nào đó cho việc công, biết là không có hiệu quả, nhưng cứ làm, vì nó có thể đem lại cho bản thân người tham gia công việc ấy lợi lộc. Lãng phí có thể do sự thiếu hiểu biết, thiếu tính toán, dù người làm công việc đó vô tư trong sáng, nhưng tốn kém, không hiệu quả thì thật là tai hại. Chính vì vậy, để có đức, có tâm trong sáng, cán bộ đảng viên phải học, học tập suốt đời.</p><p> </p><p> Để diệt trừ căn bệnh “cá nhân chủ nghĩa”, tham ô, lãng phí, bất liêm, bất chính, ngoài việc phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện đạo đức trong tập thể, trong phong trào cách mạng của quần chúng, chịu sự giám sát của quần chúng, Bác đã kiên quyết sử dụng pháp luật khi các sai phạm xảy ra.</p><p> </p><p> Ngày 27-11-1945, Bác ký sắc lệnh ấn định hình phạt đối với người đưa và người nhận hối lộ từ “2 năm đến 20 năm khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền đưa và nhận hối lộ, sung vào công quỹ”. Ngày 26-1-1946, Bác ký quốc lệnh “khép tội tham ô, trộm cắp của công vào tội tử hình”. Bác dặn đồng chí Lê Giản - Giám đốc Nha Công an phải: “Thiết diện vô tư”. Người giải thích: Thiết diện nghĩa là như sắt. Làm công an phải kiên quyết, cứng rắn; Vô tư là không thiên vị, nghĩa là phải hết sức công bằng, công minh, công tâm.</p><p> </p><p> Ngay trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác đã ký lệnh bác đơn xin ân giảm án tử hình của Trần Dụ Châu - Nguyên Đại tá quân đội, Cục trưởng Cục cung cấp. Y đã phạm tội ăn bớt xén tiền cơm, áo, quân dụng của bộ đội ta, trong lúc đời sống vô cùng khó khăn để cùng đồng bọn phè phỡn, trụy lạc… Trước khi cầm bút ký, Bác đã thức trắng một đêm, rồi Người đến quyết định: “Thà chặt một cành sâu để giữ cho cây xanh tốt”.</p><p> </p><p> Năm 1964, 3 giờ sáng ngày 16-8, bà Nguyễn Thị Cận - vợ Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp - Trương Việt Hùng qua đời tại khu nhà nghỉ dưỡng dành cho cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước tại khu Bãi Cháy - Quảng Ninh. Vụ giết người, giết vợ mình của Trương Việt Hùng được dàn dựng công phu cùng với người tình là Vũ Thị Tuyết Nga. Vị Thứ trưởng này đã sa đọa bắt đầu từ quyền - tiền - tình và tội. Trên cái cây xanh tốt lại xuất hiện những cành sâu. Bác lại thức trắng đêm và cuối cùng Người hạ bút ký: loại bỏ con người này ra khỏi đời sống xã hội.</p><p> </p><p> Ở trong Bác kính yêu có một tình thương bao la với nhân dân, với con người. Đối với cán bộ, đảng viên, không bài nói, bài viết nào Người không răn dạy về đạo đức, về lẽ sống làm người, làm cán bộ, làm người đầy tớ trung thành, tận tụy của nhân dân, phụng sự nhân dân, phục vụ nhân dân. Người luôn coi cái Đức là cái gốc của con người, cái gốc của một đảng, một nhà nước chân chính và cách mạng. Nhưng đồng hành với chữ Đức, Bác luôn luôn coi trọng pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật, tôn trọng pháp luật, xây dựng thể chế và tôn trọng thể chế. Những người đã không tôn trọng, không thường xuyên tu dưỡng đạo đức, thông thường lại có hành vi xem thường pháp luật, xem thường tổ chức, xem thường nhân dân và quần chúng. Những người như vậy, không thể để tồn tại trong tổ chức, trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, thậm chí phải loại ra khỏi đời sống xã hội để làm gương, cho dù họ giữ cương vị nào, chức vụ nào, đều được đối xử công bằng trước pháp luật.</p><p> </p><p> Một nhà nước của dân, do dân và vì dân là một nhà nước có một thể chế chặt chẽ, khoa học, một hệ thống pháp luật không ngừng được hoàn thiện, một ý thức tôn trọng pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức và toàn dân, toàn xã hội. Một nhà nước của dân, do dân và vì dân còn là một nhà nước đạo đức, dưới sự lãnh đạo của một đảng cách mạng và đạo đức, trong đó cán bộ, đảng viên, công chức là một đội ngũ tận tụy, có đức, hết lòng vì Tổ quốc, vì nhân dân. Đó chính là cốt lõi của xây dựng Nhà nước Việt Nam mới theo tư tưởng của Bác Hồ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81961, member: 17223"] Bài 10: Làm thế nào để xây dựng một nhà nước thật sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1434&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Trong “Di chúc” trước lúc đi xa, Bác dạy: [I]“Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”[/I]. (1) [CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/10.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Chào mừng Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN ra đời (1969)[/I] Đảng cầm quyền tức là Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Muốn lãnh đạo tốt, Đảng phải lãnh đạo nhân dân xây dựng Nhà nước thật sự là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước phải có một đội ngũ cán bộ, công chức có đức, trong sạch và tận tụy như “công bộc” của nhân dân. Đó chính là văn hóa chính trị, văn hóa trị nước của Hồ Chí Minh. Bác dạy: [I]“Làm cán bộ tức là suốt đời làm đầy tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a, b, c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được”[/I]. (2) Xây dựng một Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa đạo đức và pháp luật. Người giáo dục đạo đức cho đảng viên, công chức, viên chức và giáo dục đạo đức cho toàn dân. Trong thực tế cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong xây dựng đất nước hiện nay nếu chỉ thuần túy tuân thủ theo pháp luật thì rất nhiều việc không thể thực hiện nổi. Chỉ có đạo đức và hành vi đạo đức mới giúp cho mỗi gia đình, mỗi xóm làng, mỗi vùng quê tồn tại và phát triển trong yêu thương, trong đoàn kết. Người Việt Nam, các dân tộc phương Đông đều rất trọng đạo đức. Một trận bão tàn phá một vùng quê, gây ra đau thương, tang tóc và mất mát không gì bù đắp được. Lúc đó, chẳng có luật nào điều chỉnh, nhưng đồng bào cả nước giúp sức đã làm cho những nỗi đau dịu bớt và bù đắp ít nhiều những mất mát về vật chất, giải quyết được những khó khăn… Từ khi nhân dân ta giành được độc lập, Bác đã hết sức chú ý đến việc xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước ta. Kinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cho thấy, khi một dòng họ, một tập đoàn nào đó giành được chính quyền thì những thành viên của họ sẽ có chức, có quyền, dựa vào thế lực để bóc lột, áp bức nhân dân. Vì thế cho nên, các triều đại phong kiến Việt Nam lúc đầu thường rất hưng thịnh, nhưng sau đó một thời gian thường là suy đồi, rồi dẫn tới bại vong. Rõ điều này, Bác thường nhấn mạnh đến phẩm chất đạo đức. Hầu như bài phát biểu nào nói đến Đảng, nói với cán bộ và nhân dân, Bác đều nói và giáo dục đạo đức. Và đồng thời với đạo đức, Bác giáo dục ý thức và hành vi chấp hành pháp luật cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Người sớm nhận thấy những căn bệnh của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; khi có chính quyền, được Đảng, được nhân dân trao cho quyền, họ cho đó là quyền lực cá nhân rồi ngang tàng, phóng túng, cậy quyền, cậy thế, hách dịch, “lên mặt” “quan cách mạng”, nảy nòi ra bệnh tham ô, lãng phí và quan liêu. Theo Bác, bệnh tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu đều là một thứ giặc, đồng minh của bọn thực dân, phong kiến. Có điều, nó còn nguy hiểm hơn cả thực dân, phong kiến tức là nó ở trong mỗi người, trong tổ chức, trong Đảng, trong Nhà nước ta. Nó phá ta từ trong phá ra, làm suy yếu chính bản thân mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và toàn xã hội, tức là dân không còn tin vào Đảng, vào tổ chức nữa thì tai họa không thể lường hết được. Bọn thực dân, phong kiến áp bức, bóc lột dân ta, ai cũng biết, ai cũng thấy hoặc rất dễ thấy. Nhưng thứ giặc “cá nhân chủ nghĩa” này thì rất khó thấy, bởi vì nó là đồng chí của ta, thậm chí có một số đã đạt đến các cương vị lãnh đạo trung cấp, cao cấp có quyền răn dạy người khác, chỉ bảo cho người khác, nhưng đến lượt chính bản thân mình thì họ làm ngược lại. [I]“Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính. Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian, mật thám”[/I].(3) Thấy trước những tệ nạn có thể xảy ra trong Đảng cầm quyền và trong chính quyền nhân dân, Bác đã liên tục nhấn mạnh việc nâng cao đạo đức cách mạng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Chống tham ô, được Bác nêu lên ngay từ trong hoàn cảnh đất nước mới độc lập, tham ô ít có điều kiện để nảy sinh. Lúc đó - sau Cách mạng Tháng Tám 1945, cán bộ, đảng viên và nhân dân ta cùng đồng cam cộng khổ, ăn chưa đủ no, mặc chưa đủ ấm, tham ô lúc đó có khi xét về tài sản mang tính vật chất còn rất ít, ví dụ như vài chục kilôgam gạo, vài ba mét vải… Tuy giá trị vật chất nhỏ, nhưng nó lại chính là bát cơm, manh áo, mồ hôi, nước mắt của đồng bào, chiến sĩ ta. Tham ô là ăn cắp, là một trong những biểu hiện của thất đức, bất liêm, bất chính. Còn lãng phí, tuy không lấy của công làm của tư, song hậu quả, tác hại của nó còn lớn hơn tham ô rất nhiều. Lãng phí có thể có mục đích vì vụ lợi. Làm một việc nào đó cho việc công, biết là không có hiệu quả, nhưng cứ làm, vì nó có thể đem lại cho bản thân người tham gia công việc ấy lợi lộc. Lãng phí có thể do sự thiếu hiểu biết, thiếu tính toán, dù người làm công việc đó vô tư trong sáng, nhưng tốn kém, không hiệu quả thì thật là tai hại. Chính vì vậy, để có đức, có tâm trong sáng, cán bộ đảng viên phải học, học tập suốt đời. Để diệt trừ căn bệnh “cá nhân chủ nghĩa”, tham ô, lãng phí, bất liêm, bất chính, ngoài việc phải tu dưỡng đạo đức, rèn luyện đạo đức trong tập thể, trong phong trào cách mạng của quần chúng, chịu sự giám sát của quần chúng, Bác đã kiên quyết sử dụng pháp luật khi các sai phạm xảy ra. Ngày 27-11-1945, Bác ký sắc lệnh ấn định hình phạt đối với người đưa và người nhận hối lộ từ “2 năm đến 20 năm khổ sai và phải nộp phạt gấp đôi số tiền đưa và nhận hối lộ, sung vào công quỹ”. Ngày 26-1-1946, Bác ký quốc lệnh “khép tội tham ô, trộm cắp của công vào tội tử hình”. Bác dặn đồng chí Lê Giản - Giám đốc Nha Công an phải: “Thiết diện vô tư”. Người giải thích: Thiết diện nghĩa là như sắt. Làm công an phải kiên quyết, cứng rắn; Vô tư là không thiên vị, nghĩa là phải hết sức công bằng, công minh, công tâm. Ngay trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác đã ký lệnh bác đơn xin ân giảm án tử hình của Trần Dụ Châu - Nguyên Đại tá quân đội, Cục trưởng Cục cung cấp. Y đã phạm tội ăn bớt xén tiền cơm, áo, quân dụng của bộ đội ta, trong lúc đời sống vô cùng khó khăn để cùng đồng bọn phè phỡn, trụy lạc… Trước khi cầm bút ký, Bác đã thức trắng một đêm, rồi Người đến quyết định: “Thà chặt một cành sâu để giữ cho cây xanh tốt”. Năm 1964, 3 giờ sáng ngày 16-8, bà Nguyễn Thị Cận - vợ Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp - Trương Việt Hùng qua đời tại khu nhà nghỉ dưỡng dành cho cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước tại khu Bãi Cháy - Quảng Ninh. Vụ giết người, giết vợ mình của Trương Việt Hùng được dàn dựng công phu cùng với người tình là Vũ Thị Tuyết Nga. Vị Thứ trưởng này đã sa đọa bắt đầu từ quyền - tiền - tình và tội. Trên cái cây xanh tốt lại xuất hiện những cành sâu. Bác lại thức trắng đêm và cuối cùng Người hạ bút ký: loại bỏ con người này ra khỏi đời sống xã hội. Ở trong Bác kính yêu có một tình thương bao la với nhân dân, với con người. Đối với cán bộ, đảng viên, không bài nói, bài viết nào Người không răn dạy về đạo đức, về lẽ sống làm người, làm cán bộ, làm người đầy tớ trung thành, tận tụy của nhân dân, phụng sự nhân dân, phục vụ nhân dân. Người luôn coi cái Đức là cái gốc của con người, cái gốc của một đảng, một nhà nước chân chính và cách mạng. Nhưng đồng hành với chữ Đức, Bác luôn luôn coi trọng pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật, tôn trọng pháp luật, xây dựng thể chế và tôn trọng thể chế. Những người đã không tôn trọng, không thường xuyên tu dưỡng đạo đức, thông thường lại có hành vi xem thường pháp luật, xem thường tổ chức, xem thường nhân dân và quần chúng. Những người như vậy, không thể để tồn tại trong tổ chức, trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, thậm chí phải loại ra khỏi đời sống xã hội để làm gương, cho dù họ giữ cương vị nào, chức vụ nào, đều được đối xử công bằng trước pháp luật. Một nhà nước của dân, do dân và vì dân là một nhà nước có một thể chế chặt chẽ, khoa học, một hệ thống pháp luật không ngừng được hoàn thiện, một ý thức tôn trọng pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức và toàn dân, toàn xã hội. Một nhà nước của dân, do dân và vì dân còn là một nhà nước đạo đức, dưới sự lãnh đạo của một đảng cách mạng và đạo đức, trong đó cán bộ, đảng viên, công chức là một đội ngũ tận tụy, có đức, hết lòng vì Tổ quốc, vì nhân dân. Đó chính là cốt lõi của xây dựng Nhà nước Việt Nam mới theo tư tưởng của Bác Hồ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top