Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81959" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 8: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân </p><p> </p><p> </p><p> </p><p> </p><p><a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1432&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1432&pop=1&page=0&Itemid=5</a> <em>“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết</em><em></em></p><p><em><em>Thành công, thành công, đại thành công”</em></em> (1) </p><p> Đã là người Việt Nam có lẽ không ai không thuộc những câu thơ dạy về đoàn kết của Bác Hồ. Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh điều đó. Cho nên có lần Bác dạy: <em>“Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân”.</em> (2) </p><p><!--[if !vml]--> <p style="text-align: center"><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/8.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><em>Kết đoàn, chúng ta là sức mạnh (1960). Ảnh: Lâm Hồng Long</em> </p><p> Theo Bác Hồ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân không phải là một thủ đoạn chính trị mà là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là vấn đề sinh tồn của dân tộc. Chỉ có đoàn kết dân tộc mới tồn tại, nhân dân và chế độ mới tồn tại. Từ khi Đảng ta ra đời, đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh thật sự là một trong những điểm trọng tâm của đường lối cách mạng. Chỉ có đoàn kết mới có sức mạnh và cách mạng mới thành công. </p><p> Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc chính là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Chữ dân được hiểu đó là đồng bào cả nước, đồng bào các thành phần dân tộc Việt Nam dù ở bất cứ nơi nào trên trái đất này. </p><p> Trong nhân dân có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, nhiều xu thế chính trị, thậm chí có nhiều người theo các tôn giáo khác nhau. Vậy làm sao có thể đoàn kết được? </p><p> Hồ Chí Minh đã sớm phát hiện ra cái chung của mỗi người dân trong cộng đồng dân tộc: đều là con Lạc, cháu Hồng, đều từ trong một “cái bọc” sinh ra. Hơn nữa, Bác phát hiện và hiểu sâu sắc tâm lý dân tộc, tâm lý cộng đồng, bởi vì mỗi dân tộc đều có ý thức riêng của mình, đều có lòng tự tôn riêng của mình, đều có tính độc lập, không muốn cho dân tộc khác đè nén áp bức dân tộc mình. </p><p> Thấy rõ điều này, cho nên năm 1929, khi đang công tác ở Xiêm (Thái Lan) Hồ Chí Minh được Quốc tế Cộng sản yêu cầu về Trung Quốc, thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, hoạt động trên bán đảo Đông Dương, thống nhất các hoạt động ở Đông Dương. Bác về, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Người đã lý giải điều này với Quốc tế Cộng sản. Ở Việt Nam có giai cấp công nhân, có nhu cầu thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ các dân tộc Cao Miên, Ai Lao thành lập đảng khi các nước này có đủ điều kiện. </p><p> Song, Quốc tế Cộng sản lúc đó không thấy vấn đề này. Cho rằng Bác theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Nhưng lịch sử đã chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng rõ, càng đúng, không thể áp đặt dân tộc này lên dân tộc khác - Nếu thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương mà Việt Nam là nước đông dân hơn, người ta sẽ nghĩ đến vấn đề khác: đem nước lớn áp đặt lên các nước nhỏ. </p><p> Trong cương lĩnh (các văn kiện vắn tắt) đầu tiên ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - ngắn gọn và dễ hiểu, Bác đã viết về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đại ý là: Công nhân, nông dân là gốc của cách mạng, học trò (trí thức), nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công - nông. Đối với những đảng phái trung lập, ta cố gắng lôi kéo về phía cách mạng. Đối với những đảng phái phản động, ta vận động để chí ít làm cho họ trung lập. Bộ phận phản động còn lại ta tập trung đánh đổ. </p><p> Bác hiểu đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân, khi đất nước bị nô lệ, người dân là người mất nước, thậm chí vua chúa trên ngai vàng cũng là ông vua bù nhìn, nô lệ,… Đồng bào theo các tôn giáo khác nhau đều là người Việt Nam, đều có dòng máu dân tộc chảy trong người, đều mong muốn là người dân độc lập. Bây giờ chúng ta tìm thấy cái chung, gọi là điểm tương đồng. Suy cho cùng cái chung nhất của mỗi người dân Việt Nam đều hướng tới độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc. Ở Bác, quan điểm giai cấp đã được nhuần nhuyễn với vấn đề dân tộc, chứ không cứng nhắc vấn đề giai cấp. </p><p> Thực tế, trong cách mạng nước ta, lịch sử đã minh chứng, lúc nào chúng ta cứng nhắc vấn đề giai cấp, thì lúc đó cách mạng gặp khó khăn, thụt lùi, thậm chí thất bại. </p><p> Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là một điển hình, khi chủ trương đánh cả trí thức và trung, tiểu địa chủ, không xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân. Ngay sau đó cách mạng gặp khó khăn… </p><p> Năm 1941, Hồ Chí Minh về nước, lãnh đạo cách mạng lúc đó tư tưởng của Người mới thật sự trở lại - thành lập Mặt trận Việt Minh của dân tộc Việt Nam, bao gồm tất cả già, trẻ, gái, trai, nam, phụ, lão, ấu, đều tham gia, và hướng ngọn cờ vào giải phóng dân tộc. Hạ thấp ngọn cờ đánh phong kiến xuống một bước, thực chất là lôi kéo tất cả các thành phần giai cấp khác về với cách mạng. Khối đại đoàn kết dân tộc phát triển vô cùng mạnh mẽ, được tổ chức và có tổ chức. Vì thế, Cách mạng Tháng Tám 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, toàn dân đoàn kết, vượt qua đói nghèo, tất cả vùng dậy, giành lấy chính quyền… </p><p> Nhiều lần, Bác nhắc, đồng bào Quảng Bình có câu ca dao rất hay là: </p><p><em>“Dễ mười lần không dân cũng chịu,</em><em></em></p><p><em><em>Khó trăm lần dân liệu cũng xong” </em></em></p><p> Cũng câu ca dao ấy, sau này, có người thay đổi các định lượng “trăm” “vạn” nhưng hàm ý sức dân, sức mạnh đoàn kết của nhân dân không hề thay đổi. </p><p> Để kêu gọi đoàn kết, Bác có những bài thơ cổ động dễ hiểu, dễ nhớ như bài <em>“Việt Nam độc lập”; “Dân cày”; “Phụ nữ”; “Trẻ con”; “Công nhân”; “Ca binh lính”; “Ca sợi chỉ”; “Hòn đá”: </em></p><p><em>“Hòn đá to,</em><em></em></p><p><em><em>Hòn đá nặng,</em></em></p><p><em><em>Chỉ một người,</em></em></p><p><em><em>Nhắc không đặng…</em></em></p><p><em>… Hòn đá to,</em><em></em></p><p><em><em>Hòn đá nặng,</em></em></p><p><em><em>Nhiều người nhắc,</em></em></p><p><em><em>Nhắc lên đặng…</em></em></p><p><em>Biết đồng sức,</em><em></em></p><p><em><em>Biết đồng lòng,</em></em></p><p><em><em>Việc gì khó,</em></em></p><p><em><em>Làm cũng xong…”</em></em>(3) </p><p> Bằng sức mạnh đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh ấy, toàn dân ta bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân xâm lược Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ. </p><p> Không ai có thể hình dung nổi, một dân tộc khát khao độc lập, nhưng đã hơn 80 năm nô lệ, vừa qua một nạn đói vô cùng khủng khiếp, với hai triệu người chết, thế mà, khi kẻ thù xâm lược đã cầm gậy gộc, giáo, mác… chống lại xe tăng, xe bọc thép của chúng. Cuộc kháng chiến chống xâm lược lần thứ nhất, 9 năm - lúc đầu <em>“châu chấu đá xe, tưởng rằng chấu ngã - ai dè xe nghiêng”</em>. Rồi đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc. Một dân tộc nhỏ yếu, đương đầu với tên đế quốc hung bạo và mạnh nhất thời đại. Chúng mạnh đến nỗi, dự kiến rằng, đánh ra miền Bắc chỉ một tuần là Bác Hồ phải đầu hàng. Đánh một tháng, miền Bắc phải trở về thời kỳ đồ đá. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân đã đập tan ý chí ngông cuồng của kẻ thù xâm lược. </p><p> Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhân dân phải được tổ chức, có tổ chức, có mục tiêu mới tạo thành sự đồng sức, đồng lòng, mới tạo thành sức mạnh. Người tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta, xây dựng khối đại đoàn kết là Đảng ta, Đảng của Bác Hồ vĩ đại, trung tâm của trí tuệ, đạo đức và của khối đại đoàn kết. </p><p> Muốn xứng đáng là người lãnh đạo, được nhân dân tôn vinh là người lãnh đạo thì sự biểu hiện phải chính ở cái tâm, cái đức của Đảng và của mỗi đảng viên. Không phải cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” là được người ta quý mến. Đức tin của nhân dân, sự lôi cuốn nhân dân theo Đảng, xây dựng được khối đoàn kết, đó là, nhân dân ta thường nói: <em>“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”</em>, đó là một lời khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ chúng ta.(4) </p><p> Bác dặn Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Bác dặn Đảng phải là trung tâm của khối đại đoàn kết, phải giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Muốn để dân tin, dân yêu, dân mến, phải thật sự vì dân, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, phải trung với nước, hiếu với dân. </p><p> Trong điều kiện Đảng cầm quyền Bác lo lắng, quan tâm rất nhiều đến chữ “Đức” của Đảng, của đảng viên. Bởi vì, chính giai đoạn cách mạng này, con người dễ sa vào chủ nghĩa cá nhân, dễ tha hóa. Nếu không còn là tấm gương cho nhân dân noi theo, Đảng khó có thể xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân và do đó, khó có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. </p><p> Kế thừa những tư tưởng đại đoàn kết toàn dân để tạo thành sức mạnh to lớn của dân tộc, của Bác kính yêu, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của Bác, đang thực hiện những đường lối đoàn kết rộng mở, xóa bỏ mọi mặc cảm, mọi định kiến của quá khứ, để tìm thấy điểm tương đồng, đồng tâm, đồng sức, đồng lòng, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. </p><p> Những năm tháng chiến tranh giải phóng, toàn dân tộc đoàn kết xung quanh Đảng và Bác Hồ vĩ đại để giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc ngoại xâm. Ngày nay, trong xây dựng đất nước, đã là người Việt Nam, dù ở bất kỳ phương trời nào, quốc gia nào, không ai muốn cho dân tộc mình - đất nước mình nghèo khó, hèn kém. Muốn vậy, phải đoàn kết bằng sức mạnh và trí tuệ của mọi người, hướng tới một mục tiêu chung. Mục tiêu đó do Đảng Cộng sản Việt Nam xác định và nó cũng trở thành mục tiêu và sự vươn tới của mỗi người Việt Nam hôm nay. </p><p> Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân chính là tâm nguyện, là một trong những cái đức cao quý của Bác. </p><p><em> “Mặt trận Dân tộc thống nhất cần mở rộng hơn nữa, củng cố hơn nữa, đoàn kết tất cả những người thật sự yêu Tổ quốc, yêu hòa bình, không phân biệt họ thuộc đảng phái nào, tôn giáo nào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tác với phe nào… </em></p><p><em> Với sự đoàn kết nhất trí của tất cả những người xứng đáng là con Lạc, cháu Hồng, Mặt trận nhất định sẽ thành công”. Sự nghiệp cách mạng nhất định sẽ thành công</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81959, member: 17223"] Bài 8: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1432&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] [I]“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết[/I][I] [I]Thành công, thành công, đại thành công”[/I][/I] (1) Đã là người Việt Nam có lẽ không ai không thuộc những câu thơ dạy về đoàn kết của Bác Hồ. Truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh điều đó. Cho nên có lần Bác dạy: [I]“Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân”.[/I] (2) <!--[if !vml]--> [CENTER][IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/8.jpg[/IMG][/CENTER] [I]Kết đoàn, chúng ta là sức mạnh (1960). Ảnh: Lâm Hồng Long[/I] Theo Bác Hồ, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân không phải là một thủ đoạn chính trị mà là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là vấn đề sinh tồn của dân tộc. Chỉ có đoàn kết dân tộc mới tồn tại, nhân dân và chế độ mới tồn tại. Từ khi Đảng ta ra đời, đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh thật sự là một trong những điểm trọng tâm của đường lối cách mạng. Chỉ có đoàn kết mới có sức mạnh và cách mạng mới thành công. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc chính là xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Chữ dân được hiểu đó là đồng bào cả nước, đồng bào các thành phần dân tộc Việt Nam dù ở bất cứ nơi nào trên trái đất này. Trong nhân dân có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, nhiều xu thế chính trị, thậm chí có nhiều người theo các tôn giáo khác nhau. Vậy làm sao có thể đoàn kết được? Hồ Chí Minh đã sớm phát hiện ra cái chung của mỗi người dân trong cộng đồng dân tộc: đều là con Lạc, cháu Hồng, đều từ trong một “cái bọc” sinh ra. Hơn nữa, Bác phát hiện và hiểu sâu sắc tâm lý dân tộc, tâm lý cộng đồng, bởi vì mỗi dân tộc đều có ý thức riêng của mình, đều có lòng tự tôn riêng của mình, đều có tính độc lập, không muốn cho dân tộc khác đè nén áp bức dân tộc mình. Thấy rõ điều này, cho nên năm 1929, khi đang công tác ở Xiêm (Thái Lan) Hồ Chí Minh được Quốc tế Cộng sản yêu cầu về Trung Quốc, thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, hoạt động trên bán đảo Đông Dương, thống nhất các hoạt động ở Đông Dương. Bác về, Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Người đã lý giải điều này với Quốc tế Cộng sản. Ở Việt Nam có giai cấp công nhân, có nhu cầu thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ các dân tộc Cao Miên, Ai Lao thành lập đảng khi các nước này có đủ điều kiện. Song, Quốc tế Cộng sản lúc đó không thấy vấn đề này. Cho rằng Bác theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Nhưng lịch sử đã chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng rõ, càng đúng, không thể áp đặt dân tộc này lên dân tộc khác - Nếu thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương mà Việt Nam là nước đông dân hơn, người ta sẽ nghĩ đến vấn đề khác: đem nước lớn áp đặt lên các nước nhỏ. Trong cương lĩnh (các văn kiện vắn tắt) đầu tiên ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - ngắn gọn và dễ hiểu, Bác đã viết về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đại ý là: Công nhân, nông dân là gốc của cách mạng, học trò (trí thức), nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công - nông. Đối với những đảng phái trung lập, ta cố gắng lôi kéo về phía cách mạng. Đối với những đảng phái phản động, ta vận động để chí ít làm cho họ trung lập. Bộ phận phản động còn lại ta tập trung đánh đổ. Bác hiểu đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân, khi đất nước bị nô lệ, người dân là người mất nước, thậm chí vua chúa trên ngai vàng cũng là ông vua bù nhìn, nô lệ,… Đồng bào theo các tôn giáo khác nhau đều là người Việt Nam, đều có dòng máu dân tộc chảy trong người, đều mong muốn là người dân độc lập. Bây giờ chúng ta tìm thấy cái chung, gọi là điểm tương đồng. Suy cho cùng cái chung nhất của mỗi người dân Việt Nam đều hướng tới độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc. Ở Bác, quan điểm giai cấp đã được nhuần nhuyễn với vấn đề dân tộc, chứ không cứng nhắc vấn đề giai cấp. Thực tế, trong cách mạng nước ta, lịch sử đã minh chứng, lúc nào chúng ta cứng nhắc vấn đề giai cấp, thì lúc đó cách mạng gặp khó khăn, thụt lùi, thậm chí thất bại. Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là một điển hình, khi chủ trương đánh cả trí thức và trung, tiểu địa chủ, không xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân. Ngay sau đó cách mạng gặp khó khăn… Năm 1941, Hồ Chí Minh về nước, lãnh đạo cách mạng lúc đó tư tưởng của Người mới thật sự trở lại - thành lập Mặt trận Việt Minh của dân tộc Việt Nam, bao gồm tất cả già, trẻ, gái, trai, nam, phụ, lão, ấu, đều tham gia, và hướng ngọn cờ vào giải phóng dân tộc. Hạ thấp ngọn cờ đánh phong kiến xuống một bước, thực chất là lôi kéo tất cả các thành phần giai cấp khác về với cách mạng. Khối đại đoàn kết dân tộc phát triển vô cùng mạnh mẽ, được tổ chức và có tổ chức. Vì thế, Cách mạng Tháng Tám 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, toàn dân đoàn kết, vượt qua đói nghèo, tất cả vùng dậy, giành lấy chính quyền… Nhiều lần, Bác nhắc, đồng bào Quảng Bình có câu ca dao rất hay là: [I]“Dễ mười lần không dân cũng chịu,[/I][I] [I]Khó trăm lần dân liệu cũng xong” [/I][/I] Cũng câu ca dao ấy, sau này, có người thay đổi các định lượng “trăm” “vạn” nhưng hàm ý sức dân, sức mạnh đoàn kết của nhân dân không hề thay đổi. Để kêu gọi đoàn kết, Bác có những bài thơ cổ động dễ hiểu, dễ nhớ như bài [I]“Việt Nam độc lập”; “Dân cày”; “Phụ nữ”; “Trẻ con”; “Công nhân”; “Ca binh lính”; “Ca sợi chỉ”; “Hòn đá”: [/I] [I]“Hòn đá to,[/I][I] [I]Hòn đá nặng,[/I] [I]Chỉ một người,[/I] [I]Nhắc không đặng…[/I][/I] [I]… Hòn đá to,[/I][I] [I]Hòn đá nặng,[/I] [I]Nhiều người nhắc,[/I] [I]Nhắc lên đặng…[/I][/I] [I]Biết đồng sức,[/I][I] [I]Biết đồng lòng,[/I] [I]Việc gì khó,[/I] [I]Làm cũng xong…”[/I][/I](3) Bằng sức mạnh đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh ấy, toàn dân ta bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân xâm lược Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ. Không ai có thể hình dung nổi, một dân tộc khát khao độc lập, nhưng đã hơn 80 năm nô lệ, vừa qua một nạn đói vô cùng khủng khiếp, với hai triệu người chết, thế mà, khi kẻ thù xâm lược đã cầm gậy gộc, giáo, mác… chống lại xe tăng, xe bọc thép của chúng. Cuộc kháng chiến chống xâm lược lần thứ nhất, 9 năm - lúc đầu [I]“châu chấu đá xe, tưởng rằng chấu ngã - ai dè xe nghiêng”[/I]. Rồi đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc. Một dân tộc nhỏ yếu, đương đầu với tên đế quốc hung bạo và mạnh nhất thời đại. Chúng mạnh đến nỗi, dự kiến rằng, đánh ra miền Bắc chỉ một tuần là Bác Hồ phải đầu hàng. Đánh một tháng, miền Bắc phải trở về thời kỳ đồ đá. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân đã đập tan ý chí ngông cuồng của kẻ thù xâm lược. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhân dân phải được tổ chức, có tổ chức, có mục tiêu mới tạo thành sự đồng sức, đồng lòng, mới tạo thành sức mạnh. Người tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta, xây dựng khối đại đoàn kết là Đảng ta, Đảng của Bác Hồ vĩ đại, trung tâm của trí tuệ, đạo đức và của khối đại đoàn kết. Muốn xứng đáng là người lãnh đạo, được nhân dân tôn vinh là người lãnh đạo thì sự biểu hiện phải chính ở cái tâm, cái đức của Đảng và của mỗi đảng viên. Không phải cứ viết lên trán hai chữ “cộng sản” là được người ta quý mến. Đức tin của nhân dân, sự lôi cuốn nhân dân theo Đảng, xây dựng được khối đoàn kết, đó là, nhân dân ta thường nói: [I]“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”[/I], đó là một lời khen chân thành đối với đảng viên và cán bộ chúng ta.(4) Bác dặn Đảng ta là đạo đức, là văn minh. Bác dặn Đảng phải là trung tâm của khối đại đoàn kết, phải giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Muốn để dân tin, dân yêu, dân mến, phải thật sự vì dân, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, phải trung với nước, hiếu với dân. Trong điều kiện Đảng cầm quyền Bác lo lắng, quan tâm rất nhiều đến chữ “Đức” của Đảng, của đảng viên. Bởi vì, chính giai đoạn cách mạng này, con người dễ sa vào chủ nghĩa cá nhân, dễ tha hóa. Nếu không còn là tấm gương cho nhân dân noi theo, Đảng khó có thể xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân và do đó, khó có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Kế thừa những tư tưởng đại đoàn kết toàn dân để tạo thành sức mạnh to lớn của dân tộc, của Bác kính yêu, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của Bác, đang thực hiện những đường lối đoàn kết rộng mở, xóa bỏ mọi mặc cảm, mọi định kiến của quá khứ, để tìm thấy điểm tương đồng, đồng tâm, đồng sức, đồng lòng, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những năm tháng chiến tranh giải phóng, toàn dân tộc đoàn kết xung quanh Đảng và Bác Hồ vĩ đại để giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc ngoại xâm. Ngày nay, trong xây dựng đất nước, đã là người Việt Nam, dù ở bất kỳ phương trời nào, quốc gia nào, không ai muốn cho dân tộc mình - đất nước mình nghèo khó, hèn kém. Muốn vậy, phải đoàn kết bằng sức mạnh và trí tuệ của mọi người, hướng tới một mục tiêu chung. Mục tiêu đó do Đảng Cộng sản Việt Nam xác định và nó cũng trở thành mục tiêu và sự vươn tới của mỗi người Việt Nam hôm nay. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân chính là tâm nguyện, là một trong những cái đức cao quý của Bác. [I] “Mặt trận Dân tộc thống nhất cần mở rộng hơn nữa, củng cố hơn nữa, đoàn kết tất cả những người thật sự yêu Tổ quốc, yêu hòa bình, không phân biệt họ thuộc đảng phái nào, tôn giáo nào, tầng lớp nào và quá khứ họ đã hợp tác với phe nào… [/I] [I] Với sự đoàn kết nhất trí của tất cả những người xứng đáng là con Lạc, cháu Hồng, Mặt trận nhất định sẽ thành công”. Sự nghiệp cách mạng nhất định sẽ thành công[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top