Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81955" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 4: Suốt cuộc đời người một chữ “nhân” <a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1428&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1428&pop=1&page=0&Itemid=5</a> <strong> </strong></p><p> </p><p> </p><p> </p><p><strong>Nhà thơ Viên Ưng (Trung Quốc) đã ca ngợi Bác Hồ là một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam những ngày sống gần Bác đã rút ra kết luận: ở Hồ Chí Minh sáng ngời chữ Nhân. Nhân là Người, là Đức, là nhân nghĩa, là nhân ái, nhân văn, nhân hậu, nhân tính, nhân tình, nhân tâm... Cuộc đời Cụ Hồ là cuộc đời của Nhân ái, Nhân nghĩa, Nhân văn… là sự khoan dung độ lượng, là tình thương yêu bao la đối với con người.</strong></p><p> </p><p><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/4.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> Dân tộc nô lệ, Người ra đi tìm đường cứu nước là “nhân”. Hành vi ấy, Đức Phật gọi là cứu nhân độ thế. Ra đi tìm đường cứu nước, trên mỗi bước đi, Người lại được chứng kiến nỗi đau nô lệ của nhân loại cần lao. Từ con người yêu nước, thương dân nước mình, muốn tìm đường giải phóng cho dân tộc mình. Khi chứng kiến cảnh người dân ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng bị áp bức, chữ “Nhân” trong Hồ Chí Minh mở rộng ra: giải phóng nhân loại và con đường để giải phóng: Không có con đường nào khác, đó là con đường cách mạng vô sản, con đường tạo ra sự bình đẳng, tự do cho mọi dân tộc, mọi lớp người.</p><p> </p><p> Với con người, những giọt nước mắt của Bác chan chứa tình thương khi các thủy thủ phải nhảy xuống biển để liên lạc với đất liền theo lệnh của chủ tàu trên bến cảng Đa-ca. Sóng rất lớn, người nào nhảy xuống cũng mất hút luôn trong đêm đen và sóng biển… Bác đến Anh, lòng Nhân của Người đã làm lay động trái tim của ông vua đầu bếp Ét-cốp-pie. Ông vua không ngai ấy, sau ít nhất một lần bắt được người thanh niên châu Á gầy gò, có đôi mắt sáng, trước khi rửa chén đã hết sức cẩn thận lấy những tờ báo sạch, gói những đồ ăn dư sau những bữa tiệc thịnh soạn của các đại gia Luân Đôn và quốc tế:</p><p> </p><p> - Tại sao anh lại làm như vậy?</p><p> - Dạ thưa ông, tôi thấy ngoài đường nhiều người còn đói rét lắm.</p><p> </p><p> Cái Nhân của anh Thành, đã cuốn cái Nhân của ông vua đầu bếp, khiến cho Ét-cốp-pie chọn anh để truyền “ngôi”, chứ không phải là con cháu ruột của ông.</p><p>Rất tiếc cho Ét-cốp-pie đã chọn lầm người kế vị, bởi vì mục đích của anh Thành không phải đi tìm hạnh phúc cho riêng mình. Mục đích của anh đang hướng tới là giải phóng Tổ quốc của anh, đất nước của anh, nhân dân của anh và nhân loại cần lao.</p><p> </p><p> Những năm tháng bị tù đày trong nhà lao Quốc Dân Đảng Trung Hoa (1942-1943). Mặc dù đói khát, khổ ải, Người vẫn lạc quan: <em>Hôm nay xiềng xích thay dây trói/ Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung</em>. Con tim Người thắt lại, khi người bạn tù, nằm bên cạnh Người ra đi: <em>Hôm qua còn ở bên tôi/ Hôm nay anh đã về nơi suối vàng. Rồi tiếng khóc trong tù của một đứa trẻ chưa đầy tuổi phải theo mẹ vào nhà pha, do cha trốn đi lính: Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi/ Phải theo mẹ đến ở nhà pha…</em></p><p> </p><p> Lòng Nhân của Người tác động đến mọi người những tháng ngày sau Cách mạng Tháng Tám - cứu đói: <em>Khi chúng ta bưng bát cơm lên mà ăn, hãy nhớ đến những người còn đói khổ, tôi kêu gọi mỗi người, cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi bữa bớt một bơ, lấy gạo đó cứu đói.</em></p><p> </p><p> Cả nước theo Người, làm theo Người, đẩy lùi nạn đói.</p><p> </p><p> Dân tộc của Người không chỉ đói, mà còn dốt. Dốt là một thứ giặc. Dốt có nguyên nhân sâu xa từ âm mưu của kẻ thù xâm lược, chúng thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. Theo lời Người, cả dân tộc diệt dốt: Một dân tộc dốt, là một dân tộc yếu. Phong trào Bình dân học vụ có một không hai trên đất nước này, thậm chí trên trái đất này giữa những năm bốn mươi của thế kỷ 20: Dân tộc Việt Nam diệt giặc dốt.</p><p> </p><p> Đỉnh cao của Nhân, là tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng con người, là mục đích cách mạng của Hồ Chí Minh.</p><p> </p><p> Với những người lầm đường lạc lối, trước đây, do chưa thấu hiểu lẽ phải, họ đã đi theo lực lượng chống lại lẽ phải, chống lại nhân dân, chống lại cách mạng, nhưng khi thấy được sai lầm, họ quay trở lại; quan điểm của Bác là sẵn sàng đoàn kết với họ, mong muốn họ trở thành những người có ích cho sự nghiệp chính nghĩa.</p><p> </p><p> Người hết sức quý trọng con người, quý trọng trí thức. Trong chính phủ đầu tiên thành lập ngày 2-3-1946 có mặt cả Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Thai Mai, Phan Anh - Những người không phải là cộng sản. Cố vấn cho chính phủ được Người quan tâm và quý mến đó là Bảo Đại, tức Vĩnh Thụy, ông vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Trong số những người này, rất tiếc, có một số người sau này vì mục đích cá nhân không đạt được, họ đã phản bội lại lợi ích của cách mạng, của dân tộc, họ tiếp tục lầm đường như Bảo Đại, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam… Những trí thức tâm huyết với nước như cụ Huỳnh Thúc Kháng, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Khắc Hòe, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu... thật sự thực hiện được chữ Nhân từ chỗ cảm cái Nhân từ Bác. </p><p> </p><p> Với những người lầm đường lạc lối, Bác căn dặn: <em>“Không được báo thù, báo oán. Đối với những kẻ đi lầm đường lạc lối, đồng bào cần dùng chính sách khoan hồng, lấy lời khôn lẽ phải mà bày cho họ”.</em> (1)</p><p> </p><p> “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi tổ tiên của ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”. (2)</p><p> </p><p> Đối với những chiến sĩ, đồng bào hy sinh cho Tổ quốc, Bác đau với nỗi đau của người cha, người mẹ. Khi nghe tin con trai bác sĩ Vũ Đình Tụng hy sinh, Bác nói: <em>“Tôi được báo cáo rằng: con giai ngài đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc. Ngài biết rằng, tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là gia đình của tôi, tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu của tôi. Mất một thanh niên thì hình như tôi mất một đoạn ruột ...”.</em></p><p> </p><p> Để bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia, dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Người, cả dân tộc ta từng bước nhân nhượng. Chúng ta không muốn chiến tranh, không muốn máu chảy. Chúng ta muốn hòa bình, nhưng kẻ thù buộc dân tộc ta phải cầm vũ khí: <em>Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng cam tâm cướp nước ta một lần nữa! Hỡi đồng bào, chúng ta phải đứng lên... Không có gì quý hơn độc lập tự do!</em></p><p> </p><p> Chiến tranh có sự hy sinh, trong kháng chiến chống Pháp, với những người lính Pháp tử trận, Bác bày tỏ: <em>“Tôi nghiêng mình trước anh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh.</em></p><p> </p><p><em> Tôi cũng ngậm ngùi thương xót cho những người Pháp tử vong.</em></p><p> </p><p><em> Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người”.</em>(4)</p><p> </p><p> Thương yêu con người, vì con người, cả cuộc đời Bác đã đi tìm và hy sinh vì sự nghiệp giải phóng con người. Ở Người đó là chữ Nhân trọn nghĩa vẹn tình. Bác dạy phải thương yêu nhau, phải đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công ...</p><p> </p><p> Cả cuộc đời Bác vì con người: <em>“Cả cuộc đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân”.</em> (5)</p><p> </p><p> <em> “Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành đau khổ của tôi”. </em>(6)</p><p> </p><p> Chữ Nhân của Bác, chữ Nhân trong Bác tỏa sáng vào Đảng của Người, vào các thế hệ nối tiếp sự nghiệp của Người - xây dựng thành công CNXH, một xã hội: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Một xã hội do con người, cho con người, vì con người, một xã hội hạnh phúc, nhân ái và khoan dung.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81955, member: 17223"] Bài 4: Suốt cuộc đời người một chữ “nhân” [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1428&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] [B] [/B] [B][/B] [B][/B] [B][/B] [B]Nhà thơ Viên Ưng (Trung Quốc) đã ca ngợi Bác Hồ là một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. Đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam những ngày sống gần Bác đã rút ra kết luận: ở Hồ Chí Minh sáng ngời chữ Nhân. Nhân là Người, là Đức, là nhân nghĩa, là nhân ái, nhân văn, nhân hậu, nhân tính, nhân tình, nhân tâm... Cuộc đời Cụ Hồ là cuộc đời của Nhân ái, Nhân nghĩa, Nhân văn… là sự khoan dung độ lượng, là tình thương yêu bao la đối với con người.[/B] [IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/4.jpg[/IMG] Dân tộc nô lệ, Người ra đi tìm đường cứu nước là “nhân”. Hành vi ấy, Đức Phật gọi là cứu nhân độ thế. Ra đi tìm đường cứu nước, trên mỗi bước đi, Người lại được chứng kiến nỗi đau nô lệ của nhân loại cần lao. Từ con người yêu nước, thương dân nước mình, muốn tìm đường giải phóng cho dân tộc mình. Khi chứng kiến cảnh người dân ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng bị áp bức, chữ “Nhân” trong Hồ Chí Minh mở rộng ra: giải phóng nhân loại và con đường để giải phóng: Không có con đường nào khác, đó là con đường cách mạng vô sản, con đường tạo ra sự bình đẳng, tự do cho mọi dân tộc, mọi lớp người. Với con người, những giọt nước mắt của Bác chan chứa tình thương khi các thủy thủ phải nhảy xuống biển để liên lạc với đất liền theo lệnh của chủ tàu trên bến cảng Đa-ca. Sóng rất lớn, người nào nhảy xuống cũng mất hút luôn trong đêm đen và sóng biển… Bác đến Anh, lòng Nhân của Người đã làm lay động trái tim của ông vua đầu bếp Ét-cốp-pie. Ông vua không ngai ấy, sau ít nhất một lần bắt được người thanh niên châu Á gầy gò, có đôi mắt sáng, trước khi rửa chén đã hết sức cẩn thận lấy những tờ báo sạch, gói những đồ ăn dư sau những bữa tiệc thịnh soạn của các đại gia Luân Đôn và quốc tế: - Tại sao anh lại làm như vậy? - Dạ thưa ông, tôi thấy ngoài đường nhiều người còn đói rét lắm. Cái Nhân của anh Thành, đã cuốn cái Nhân của ông vua đầu bếp, khiến cho Ét-cốp-pie chọn anh để truyền “ngôi”, chứ không phải là con cháu ruột của ông. Rất tiếc cho Ét-cốp-pie đã chọn lầm người kế vị, bởi vì mục đích của anh Thành không phải đi tìm hạnh phúc cho riêng mình. Mục đích của anh đang hướng tới là giải phóng Tổ quốc của anh, đất nước của anh, nhân dân của anh và nhân loại cần lao. Những năm tháng bị tù đày trong nhà lao Quốc Dân Đảng Trung Hoa (1942-1943). Mặc dù đói khát, khổ ải, Người vẫn lạc quan: [I]Hôm nay xiềng xích thay dây trói/ Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung[/I]. Con tim Người thắt lại, khi người bạn tù, nằm bên cạnh Người ra đi: [I]Hôm qua còn ở bên tôi/ Hôm nay anh đã về nơi suối vàng. Rồi tiếng khóc trong tù của một đứa trẻ chưa đầy tuổi phải theo mẹ vào nhà pha, do cha trốn đi lính: Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi/ Phải theo mẹ đến ở nhà pha…[/I] Lòng Nhân của Người tác động đến mọi người những tháng ngày sau Cách mạng Tháng Tám - cứu đói: [I]Khi chúng ta bưng bát cơm lên mà ăn, hãy nhớ đến những người còn đói khổ, tôi kêu gọi mỗi người, cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi bữa bớt một bơ, lấy gạo đó cứu đói.[/I] Cả nước theo Người, làm theo Người, đẩy lùi nạn đói. Dân tộc của Người không chỉ đói, mà còn dốt. Dốt là một thứ giặc. Dốt có nguyên nhân sâu xa từ âm mưu của kẻ thù xâm lược, chúng thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị. Theo lời Người, cả dân tộc diệt dốt: Một dân tộc dốt, là một dân tộc yếu. Phong trào Bình dân học vụ có một không hai trên đất nước này, thậm chí trên trái đất này giữa những năm bốn mươi của thế kỷ 20: Dân tộc Việt Nam diệt giặc dốt. Đỉnh cao của Nhân, là tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng con người, là mục đích cách mạng của Hồ Chí Minh. Với những người lầm đường lạc lối, trước đây, do chưa thấu hiểu lẽ phải, họ đã đi theo lực lượng chống lại lẽ phải, chống lại nhân dân, chống lại cách mạng, nhưng khi thấy được sai lầm, họ quay trở lại; quan điểm của Bác là sẵn sàng đoàn kết với họ, mong muốn họ trở thành những người có ích cho sự nghiệp chính nghĩa. Người hết sức quý trọng con người, quý trọng trí thức. Trong chính phủ đầu tiên thành lập ngày 2-3-1946 có mặt cả Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Thai Mai, Phan Anh - Những người không phải là cộng sản. Cố vấn cho chính phủ được Người quan tâm và quý mến đó là Bảo Đại, tức Vĩnh Thụy, ông vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Trong số những người này, rất tiếc, có một số người sau này vì mục đích cá nhân không đạt được, họ đã phản bội lại lợi ích của cách mạng, của dân tộc, họ tiếp tục lầm đường như Bảo Đại, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam… Những trí thức tâm huyết với nước như cụ Huỳnh Thúc Kháng, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Khắc Hòe, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu... thật sự thực hiện được chữ Nhân từ chỗ cảm cái Nhân từ Bác. Với những người lầm đường lạc lối, Bác căn dặn: [I]“Không được báo thù, báo oán. Đối với những kẻ đi lầm đường lạc lối, đồng bào cần dùng chính sách khoan hồng, lấy lời khôn lẽ phải mà bày cho họ”.[/I] (1) “Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi tổ tiên của ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ. Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”. (2) Đối với những chiến sĩ, đồng bào hy sinh cho Tổ quốc, Bác đau với nỗi đau của người cha, người mẹ. Khi nghe tin con trai bác sĩ Vũ Đình Tụng hy sinh, Bác nói: [I]“Tôi được báo cáo rằng: con giai ngài đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc. Ngài biết rằng, tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là gia đình của tôi, tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu của tôi. Mất một thanh niên thì hình như tôi mất một đoạn ruột ...”.[/I] Để bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia, dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Người, cả dân tộc ta từng bước nhân nhượng. Chúng ta không muốn chiến tranh, không muốn máu chảy. Chúng ta muốn hòa bình, nhưng kẻ thù buộc dân tộc ta phải cầm vũ khí: [I]Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng cam tâm cướp nước ta một lần nữa! Hỡi đồng bào, chúng ta phải đứng lên... Không có gì quý hơn độc lập tự do![/I] [I] [/I] Chiến tranh có sự hy sinh, trong kháng chiến chống Pháp, với những người lính Pháp tử trận, Bác bày tỏ: [I]“Tôi nghiêng mình trước anh hồn những chiến sĩ và đồng bào Việt Nam đã vì Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh.[/I] [I] [/I] [I] Tôi cũng ngậm ngùi thương xót cho những người Pháp tử vong.[/I] [I] [/I] [I] Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người”.[/I](4) Thương yêu con người, vì con người, cả cuộc đời Bác đã đi tìm và hy sinh vì sự nghiệp giải phóng con người. Ở Người đó là chữ Nhân trọn nghĩa vẹn tình. Bác dạy phải thương yêu nhau, phải đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công ... Cả cuộc đời Bác vì con người: [I]“Cả cuộc đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân”.[/I] (5) [I] “Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau riêng và gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thì thành đau khổ của tôi”. [/I](6) Chữ Nhân của Bác, chữ Nhân trong Bác tỏa sáng vào Đảng của Người, vào các thế hệ nối tiếp sự nghiệp của Người - xây dựng thành công CNXH, một xã hội: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Một xã hội do con người, cho con người, vì con người, một xã hội hạnh phúc, nhân ái và khoan dung. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top