Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81953" data-attributes="member: 17223"><p>Bài 2: “THIẾU MỘT ĐỨC THÌ KHÔNG THÀNH NGƯỜI” <a href="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1426&pop=1&page=0&Itemid=5" target="_blank">https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1426&pop=1&page=0&Itemid=5</a> </p><p> </p><p>Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” của Bác tháng 6-1949, Người viết: <em>“… Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng Thi đua ái quốc.</em><em></em></p><p><em><em> Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.</em></em></p><p><em><em> Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.</em></em></p><p><em><em> Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.</em></em></p><p><em><em> Thiếu một mùa, thì không thành trời. </em></em></p><p><em><em> Thiếu một phương, thì không thành đất.</em></em></p><p><em><em> Thiếu một đức, thì không thành người”.</em></em>(2)</p><p><img src="https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> </p><p> Đồng chí Vũ Kỳ, là người có thời gian sống cạnh Bác từ 1945 đến lúc Bác đi xa, kể lại: Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, trong muôn vàn công việc của người đứng đầu Chính phủ mới, Bác vẫn dành thời gian trọng tâm cho việc xây dựng đời sống mới. Đồng chí Huy Cận, lúc đó được cử làm Trưởng ban Xây dựng đời sống mới, sau buổi họp Hội đồng Chính phủ, sáng ngày 3-9-1945, đã trình bày với Bác Chương trình xây dựng đời sống mới. Sau khi trình bày xong, Bác đề nghị đồng chí bổ sung vào bản Chương trình là phải giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thực hiện tinh thần cần, kiệm, liêm, chính.</p><p> </p><p> Cái gốc của cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư là lời dạy người quân tử của Đức Khổng Tử, người sáng lập ra đạo Nho. Tuy là lời dạy của người xưa nhưng Bác quan niệm: <strong><em>Cái gì cũ mà tốt thì phải tiếp thu và phát triển, cái gì cũ mà xấu thì mới lọc bỏ</em></strong>. Đó chính là sự tiếp thu có chọn lọc, có kế thừa những cái tốt, cái tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong quá trình vận động.</p><p> </p><p> Bác đã đề cập đến bốn chữ cần, kiệm, liêm, chính hàng ngàn lần, trong các bài nói và bài viết của Người. Điều đó, chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Bác về giáo dục cần, kiệm, liêm, chính. Trong bài giảng đầu tiên :<em>“Tư cách người cách mạng”</em> khi truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Thanh niên cách mạng (6-1925) Bác đã đề cập ngay đến cần, kiệm, liêm, chính và trong “Di chúc” để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trước lúc đi xa, Bác đã nhắc nhiều lần cụm từ cần, kiệm, liêm, chính.</p><p> </p><p> Vì sao Bác lại nhấn mạnh và nhắc dạy chúng ta nhiều lần như vậy? Bởi vì, đây là cốt lõi của đạo đức nói chung, của đạo đức cách mạng nói riêng. Vì thế, cần, kiệm, liêm, chính đã được ghi lại, đã được truyền khẩu thành quy phạm đạo đức tốt đẹp của mỗi con người, mỗi tập thể và mỗi cộng đồng người. Bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính là thước đo phẩm chất đạo đức của con người. Những đức đó đã tồn tại xuyên qua thời gian, sống cùng lịch sử nhân loại nhiều ngàn năm qua.</p><p> </p><p> Bác có nhiều bài viết về đạo đức nói chung, về bốn đức cần, kiệm, liêm, chính nói riêng. Người phân tích bốn đức này hết sức giản dị và dễ hiểu, dễ nhớ.</p><p> </p><p> <em>“Cần”</em> là siêng năng, chăm chỉ, bền bỉ, cố gắng, dẻo dai. Khi đã cần thì việc gì dù khó mấy rồi cũng làm được. “Cần” có nghĩa hẹp là cho mỗi cá nhân và có nghĩa rộng là cho mọi người, cho cả nước.</p><p> </p><p><em> “ Người siêng năng thì mau tiến bộ.</em></p><p><em> Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no.</em><em></em></p><p><em><em> Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh.</em></em></p><p><em><em> Cả nước siêng năng thì nước giàu mạnh”</em></em> (3)</p><p> </p><p> Muốn <em>“cần” </em>có hiệu quả phải có kế hoạch và phải tính toán cẩn thận, chu đáo, rõ ràng.<em> “Cần”</em> là luôn cố gắng, chăm chỉ, cả năm cả đời, biết nuôi dưỡng tinh thần và lực lượng để làm việc lâu dài.</p><p> </p><p> <em>“Kiệm”</em> là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi nhưng cũng không bủn xỉn, keo kiệt. <em>“Cần”</em> mà không <em>“kiệm”</em> thì “làm chừng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng không đáy, nước đổ vào chừng nào chảy hết ra chừng ấy, không lại hoàn không. <em>“Kiệm” </em>và <em>“cần” </em>phải đi đôi với nhau. Vì vậy, phải chống xa xỉ, hoang phí, nhưng cũng phải chống bủn xỉn, keo kiệt. Xa xỉ, hoang phí trong lúc đồng bào còn nghèo khó là có tội với Tổ quốc, với đồng bào.</p><p> </p><p> <em>“Liêm”</em> là trong sạch, không tham lam, không “đục khoét”, không lấy của công làm của tư, không đưa bà con, dòng họ kém đức, bất tài vào giữ chức này, chức nọ trong cơ quan của Đảng và Chính phủ. Người muốn <em>“liêm”</em> phải <em>“cần”</em> và <em>“kiệm”</em>.</p><p> </p><p> <em>“Chính”</em>, được Bác giải thích: nghĩa là không “tà”, nghĩa là trung thực, thẳng thắn, đứng đắn. <em>“Chính” </em>là kết quả của <em>“cần”, “kiệm”, “liêm”</em>.</p><p> </p><p> Cho nên <em>“chính”</em> là trung tâm, là cốt lõi của đức, của con người. Con người bất chính, tức bất liêm; mà bất liêm tức không có đức cần và kiệm.</p><p> </p><p><em> “Chí công, vô tư”</em> là lo cho việc chung, việc dân, việc nước; là đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân. Bác đặt vấn đề là chống chủ nghĩa cá nhân chứ không xâm phạm đến lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân là những quyền lợi chính đáng của cá nhân, những sở thích cá nhân cần phải được tôn trọng và bảo vệ.</p><p> </p><p> Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức cần có của con người, nhất là người cán bộ, đảng viên. Bác dạy: thiếu một đức, không thành người. Chữ <em>“người”</em> được hiểu là con người thật sự có nhân, có đức.</p><p> </p><p> Bác không chỉ nói mà Người là con người hành động. Người làm nhiều hơn nói. Người là tấm gương hết sức trong sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Những người thân của Bác trong gia đình như chị của Bác, bà Nguyễn Thị Thanh, anh của Bác, ông Nguyễn Sinh Khiêm; cả hai người đều tham gia hoạt động cứu nước, đều bị bắt, đều bị tù đày hơn mười năm. Khi Bác là người đứng đầu Nhà nước sau Cách mạng Tháng Tám, bà Thanh và ông Khiêm không hề ngỏ lời với em mình để được hưởng bất kỳ một lợi ích nào, dù nhỏ nhất. Hai người về quê, tham gia kháng chiến, làm ăn nuôi nhau cho đến lúc đi xa. Cả gia đình của Bác thanh khiết và đức độ đã tỏa vào non sông, đất nước, sống mãi cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân ta… Đôi dép cao su của Bác, in dấu chân Người. Người chưa đổi dép mới, dù cũng chỉ là đôi dép đơn sơ. Bởi vì: Khi nào đồng bào đủ dép thì Bác đổi dép. Đôi dép của Bác đi vào lịch sử, đôi dép thành thơ, thành bài ca, thành huyền thoại, bởi vì, chính đôi dép đã mang nghĩa tình sâu nặng với quê hương, với nhân dân, với đất nước, khi quê hương chưa giàu, nhân dân còn có nhiều người thiếu thốn.</p><p> </p><p> Bác kính yêu đã cần, kiệm, liêm, chính suốt đời và suốt đời Bác đã dạy chúng ta cần, kiệm, liêm, chính. Nếu ở Bác “Đức” là gốc của con người, của cộng đồng và của Đảng, thì cần, kiệm, liêm, chính là cái cốt của “Đức”, đó là đức <em>“cần”</em>, đức <em>“kiệm”</em>, đức <em>“liêm”</em>, đức <em>“chính”</em>. Người có “đức” trước hết phải rèn luyện để có bốn đức đó và nếu Thiếu một đức thì không thành người.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81953, member: 17223"] Bài 2: “THIẾU MỘT ĐỨC THÌ KHÔNG THÀNH NGƯỜI” [URL="https://www.lichsuvietnam.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=1426&pop=1&page=0&Itemid=5"][/URL] Trong tác phẩm “Cần, kiệm, liêm, chính” của Bác tháng 6-1949, Người viết: [I]“… Cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng Thi đua ái quốc.[/I][I] [I] Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.[/I] [I] Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.[/I] [I] Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính.[/I] [I] Thiếu một mùa, thì không thành trời. [/I] [I] Thiếu một phương, thì không thành đất.[/I] [I] Thiếu một đức, thì không thành người”.[/I][/I](2) [IMG]https://www.lichsuvietnam.vn/images/stories/anhtulieu/guongBacHo/2.jpg[/IMG] Đồng chí Vũ Kỳ, là người có thời gian sống cạnh Bác từ 1945 đến lúc Bác đi xa, kể lại: Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, trong muôn vàn công việc của người đứng đầu Chính phủ mới, Bác vẫn dành thời gian trọng tâm cho việc xây dựng đời sống mới. Đồng chí Huy Cận, lúc đó được cử làm Trưởng ban Xây dựng đời sống mới, sau buổi họp Hội đồng Chính phủ, sáng ngày 3-9-1945, đã trình bày với Bác Chương trình xây dựng đời sống mới. Sau khi trình bày xong, Bác đề nghị đồng chí bổ sung vào bản Chương trình là phải giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thực hiện tinh thần cần, kiệm, liêm, chính. Cái gốc của cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư là lời dạy người quân tử của Đức Khổng Tử, người sáng lập ra đạo Nho. Tuy là lời dạy của người xưa nhưng Bác quan niệm: [B][I]Cái gì cũ mà tốt thì phải tiếp thu và phát triển, cái gì cũ mà xấu thì mới lọc bỏ[/I][/B]. Đó chính là sự tiếp thu có chọn lọc, có kế thừa những cái tốt, cái tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong quá trình vận động. Bác đã đề cập đến bốn chữ cần, kiệm, liêm, chính hàng ngàn lần, trong các bài nói và bài viết của Người. Điều đó, chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt của Bác về giáo dục cần, kiệm, liêm, chính. Trong bài giảng đầu tiên :[I]“Tư cách người cách mạng”[/I] khi truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Thanh niên cách mạng (6-1925) Bác đã đề cập ngay đến cần, kiệm, liêm, chính và trong “Di chúc” để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trước lúc đi xa, Bác đã nhắc nhiều lần cụm từ cần, kiệm, liêm, chính. Vì sao Bác lại nhấn mạnh và nhắc dạy chúng ta nhiều lần như vậy? Bởi vì, đây là cốt lõi của đạo đức nói chung, của đạo đức cách mạng nói riêng. Vì thế, cần, kiệm, liêm, chính đã được ghi lại, đã được truyền khẩu thành quy phạm đạo đức tốt đẹp của mỗi con người, mỗi tập thể và mỗi cộng đồng người. Bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính là thước đo phẩm chất đạo đức của con người. Những đức đó đã tồn tại xuyên qua thời gian, sống cùng lịch sử nhân loại nhiều ngàn năm qua. Bác có nhiều bài viết về đạo đức nói chung, về bốn đức cần, kiệm, liêm, chính nói riêng. Người phân tích bốn đức này hết sức giản dị và dễ hiểu, dễ nhớ. [I]“Cần”[/I] là siêng năng, chăm chỉ, bền bỉ, cố gắng, dẻo dai. Khi đã cần thì việc gì dù khó mấy rồi cũng làm được. “Cần” có nghĩa hẹp là cho mỗi cá nhân và có nghĩa rộng là cho mọi người, cho cả nước. [I] [/I] [I] “ Người siêng năng thì mau tiến bộ.[/I] [I] Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no.[/I][I] [I] Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh.[/I] [I] Cả nước siêng năng thì nước giàu mạnh”[/I][/I] (3) Muốn [I]“cần” [/I]có hiệu quả phải có kế hoạch và phải tính toán cẩn thận, chu đáo, rõ ràng.[I] “Cần”[/I] là luôn cố gắng, chăm chỉ, cả năm cả đời, biết nuôi dưỡng tinh thần và lực lượng để làm việc lâu dài. [I]“Kiệm”[/I] là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi nhưng cũng không bủn xỉn, keo kiệt. [I]“Cần”[/I] mà không [I]“kiệm”[/I] thì “làm chừng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng không đáy, nước đổ vào chừng nào chảy hết ra chừng ấy, không lại hoàn không. [I]“Kiệm” [/I]và [I]“cần” [/I]phải đi đôi với nhau. Vì vậy, phải chống xa xỉ, hoang phí, nhưng cũng phải chống bủn xỉn, keo kiệt. Xa xỉ, hoang phí trong lúc đồng bào còn nghèo khó là có tội với Tổ quốc, với đồng bào. [I]“Liêm”[/I] là trong sạch, không tham lam, không “đục khoét”, không lấy của công làm của tư, không đưa bà con, dòng họ kém đức, bất tài vào giữ chức này, chức nọ trong cơ quan của Đảng và Chính phủ. Người muốn [I]“liêm”[/I] phải [I]“cần”[/I] và [I]“kiệm”[/I]. [I]“Chính”[/I], được Bác giải thích: nghĩa là không “tà”, nghĩa là trung thực, thẳng thắn, đứng đắn. [I]“Chính” [/I]là kết quả của [I]“cần”, “kiệm”, “liêm”[/I]. Cho nên [I]“chính”[/I] là trung tâm, là cốt lõi của đức, của con người. Con người bất chính, tức bất liêm; mà bất liêm tức không có đức cần và kiệm. [I] “Chí công, vô tư”[/I] là lo cho việc chung, việc dân, việc nước; là đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân. Bác đặt vấn đề là chống chủ nghĩa cá nhân chứ không xâm phạm đến lợi ích cá nhân. Lợi ích cá nhân là những quyền lợi chính đáng của cá nhân, những sở thích cá nhân cần phải được tôn trọng và bảo vệ. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức cần có của con người, nhất là người cán bộ, đảng viên. Bác dạy: thiếu một đức, không thành người. Chữ [I]“người”[/I] được hiểu là con người thật sự có nhân, có đức. Bác không chỉ nói mà Người là con người hành động. Người làm nhiều hơn nói. Người là tấm gương hết sức trong sáng về cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Những người thân của Bác trong gia đình như chị của Bác, bà Nguyễn Thị Thanh, anh của Bác, ông Nguyễn Sinh Khiêm; cả hai người đều tham gia hoạt động cứu nước, đều bị bắt, đều bị tù đày hơn mười năm. Khi Bác là người đứng đầu Nhà nước sau Cách mạng Tháng Tám, bà Thanh và ông Khiêm không hề ngỏ lời với em mình để được hưởng bất kỳ một lợi ích nào, dù nhỏ nhất. Hai người về quê, tham gia kháng chiến, làm ăn nuôi nhau cho đến lúc đi xa. Cả gia đình của Bác thanh khiết và đức độ đã tỏa vào non sông, đất nước, sống mãi cùng sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân ta… Đôi dép cao su của Bác, in dấu chân Người. Người chưa đổi dép mới, dù cũng chỉ là đôi dép đơn sơ. Bởi vì: Khi nào đồng bào đủ dép thì Bác đổi dép. Đôi dép của Bác đi vào lịch sử, đôi dép thành thơ, thành bài ca, thành huyền thoại, bởi vì, chính đôi dép đã mang nghĩa tình sâu nặng với quê hương, với nhân dân, với đất nước, khi quê hương chưa giàu, nhân dân còn có nhiều người thiếu thốn. Bác kính yêu đã cần, kiệm, liêm, chính suốt đời và suốt đời Bác đã dạy chúng ta cần, kiệm, liêm, chính. Nếu ở Bác “Đức” là gốc của con người, của cộng đồng và của Đảng, thì cần, kiệm, liêm, chính là cái cốt của “Đức”, đó là đức [I]“cần”[/I], đức [I]“kiệm”[/I], đức [I]“liêm”[/I], đức [I]“chính”[/I]. Người có “đức” trước hết phải rèn luyện để có bốn đức đó và nếu Thiếu một đức thì không thành người. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Gương sáng đạo đức Bác Hồ soi cho muôn đời con cháu mai sau
Top