Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
[giúp văn 11] bài Vội vàng của Xuân Diệu và Tràng giang của Huy Cận.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 144912" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'arial'">TỪ CÁCH NHÌN CẢNH VẬT, PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN TRONG BÀI "TRÀNG GIANG"</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Giới thiệu về Huy Cận, xuất xứ bài thơ, nội dung bài thơ </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong><strong>2. Phân tích hai khổ thơ làm rõ cách nhìn cảnh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ Huy Cận.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. <em>Cách nhìn với thiên nhiên</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Thời gian : bức tranh thiên nhiên trong một buổi hoàng hôn bên sông.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Không gian mênh mang, bao la, rộng lớn với “Trời rộng sông dài”: Mênh mông, hoang sơ, vô biên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh trong bức tranh thiên nhiên rất quen thuộc, gợi cảm</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Sóng gợn nhỏ, con thuyền xuôi mái, dòng nước bình lặng chảy, cồn nhỏ, gió đìu hiu, sông dài trời rộng, bến cô liêu...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Cảnh vật trong tranh có sự vận động nhưng sự vận động đó hết sức tinh vi, nhẹ nhàng dường như không phát ra âm thanh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bức tranh sử dụng những thi liệu mang màu sắc cổ điển. Hình ảnh trong bức tranh gợi cảm giác chìa lìa( Thuyền , nước), gợi một sự vắng vẻ, lặng lẽ, man mác buồn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bức tranh đẹp, lãng mạn, với không gian ba chiều hết sức độc đáo: Nắng xuống trời lên sâu chót vót.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bức tranh gợi cảm giác thân thuộc với con người Việt vì những hình ảnh không hề xa lạ, đặc biệt có sự xuất hiện của “ cành củi khô”, “ tiếng làng xa vãn chợ chiều”... </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Qua bức tranh thấy rõ sự đối lập giữa cái bao la mênh mông của trời đất với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác cô đơn, lạc lõng của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> => Bức tranh toát lên một nét buồn. Nỗi buồn thấm sâu vào trong từng cảnh vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>b) Tâm trạng nhà thơ</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nhà thơ cảm thấy cô đơn đơn nhỏ bé trước sự mênh mông giữa sông nước mây trời, nỗi buồn trong lòng nhà thơ thẫm đẫm trong từng cảnh vật, trải ra khắp không gian.: Buồn điệp điệp, sầu trăm ngả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Buồn vì không một niềm hi vọng, không có sự gần gũi kết giao, không có sự rộn ràng, thân mật: Chỉ có “Bến cô liêu” với tiếng của “sông nước mây trời” hoặc nếu có “ tiếng làng xa”thì của chợ chiều đã vãn. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhìn cảnh vật trôi trên sông ( củi một cành khô) nhà thơ cảm thấy đau đớn, thấm thía sâu sắc sự trôi nổi của những kiếp người bé nhỏ, bất hạnh giữa bể khổ dòng đời.( nghệ thuật liên tưởng mang đậm tính triết lí)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Xuyên xuốt bài thơ là nỗi buồn, sầu, cô đơn, bơ vơ trước vũ trụ, trước hiện thực mất nước</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kết thúc bài thơ là nỗi nhớ quê da diết, nỗi nhớ nhà.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Tâm sự yêu nước thầm kín mà nồng nàn của tác giả</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>c. Đánh giá bài thơ và nhà thơ Huy Cận. </strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tràng giang là nỗi buồn “ Đẹp”. Nỗi buồn ấy là mang tính thời đại - thời đại Thơ mới- thời đại con người mất nước, cuộc sống chỉ là hư ảo, sống không có lí tưởng, không tương lai hạnh phúc. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'">- Với một bức tranh thiên nhiên đẹp và một nỗi buồn “ Đẹp” khổ thơ, bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước của nhà thơ Huy Cận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>Câu 1: Em đọc <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/65803-voi-vang-quan-niem-song-cua-xuan-dieu.html" target="_blank">bài viết tham khảo</a></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/65803-voi-vang-quan-niem-song-cua-xuan-dieu.html" target="_blank">Vội Vàng - Quan điểm sống của Xuân Diệu</a></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 144912, member: 1323"] [CENTER][B][FONT=arial]TỪ CÁCH NHÌN CẢNH VẬT, PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN TRONG BÀI "TRÀNG GIANG"[/FONT] [/B][/CENTER] [FONT=arial] [B] 1. Giới thiệu về Huy Cận, xuất xứ bài thơ, nội dung bài thơ [/B][B]2. Phân tích hai khổ thơ làm rõ cách nhìn cảnh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ Huy Cận. [/B] [B]a. [I]Cách nhìn với thiên nhiên[/I]. [/B] + Thời gian : bức tranh thiên nhiên trong một buổi hoàng hôn bên sông. + Không gian mênh mang, bao la, rộng lớn với “Trời rộng sông dài”: Mênh mông, hoang sơ, vô biên + Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn. - Hình ảnh trong bức tranh thiên nhiên rất quen thuộc, gợi cảm -> Sóng gợn nhỏ, con thuyền xuôi mái, dòng nước bình lặng chảy, cồn nhỏ, gió đìu hiu, sông dài trời rộng, bến cô liêu... -> Cảnh vật trong tranh có sự vận động nhưng sự vận động đó hết sức tinh vi, nhẹ nhàng dường như không phát ra âm thanh. + Bức tranh sử dụng những thi liệu mang màu sắc cổ điển. Hình ảnh trong bức tranh gợi cảm giác chìa lìa( Thuyền , nước), gợi một sự vắng vẻ, lặng lẽ, man mác buồn. + Bức tranh đẹp, lãng mạn, với không gian ba chiều hết sức độc đáo: Nắng xuống trời lên sâu chót vót. + Bức tranh gợi cảm giác thân thuộc với con người Việt vì những hình ảnh không hề xa lạ, đặc biệt có sự xuất hiện của “ cành củi khô”, “ tiếng làng xa vãn chợ chiều”... + Qua bức tranh thấy rõ sự đối lập giữa cái bao la mênh mông của trời đất với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác cô đơn, lạc lõng của con người. => Bức tranh toát lên một nét buồn. Nỗi buồn thấm sâu vào trong từng cảnh vật. [I][B]b) Tâm trạng nhà thơ [/B][/I] - Nhà thơ cảm thấy cô đơn đơn nhỏ bé trước sự mênh mông giữa sông nước mây trời, nỗi buồn trong lòng nhà thơ thẫm đẫm trong từng cảnh vật, trải ra khắp không gian.: Buồn điệp điệp, sầu trăm ngả. - Buồn vì không một niềm hi vọng, không có sự gần gũi kết giao, không có sự rộn ràng, thân mật: Chỉ có “Bến cô liêu” với tiếng của “sông nước mây trời” hoặc nếu có “ tiếng làng xa”thì của chợ chiều đã vãn. - Nhìn cảnh vật trôi trên sông ( củi một cành khô) nhà thơ cảm thấy đau đớn, thấm thía sâu sắc sự trôi nổi của những kiếp người bé nhỏ, bất hạnh giữa bể khổ dòng đời.( nghệ thuật liên tưởng mang đậm tính triết lí) - Xuyên xuốt bài thơ là nỗi buồn, sầu, cô đơn, bơ vơ trước vũ trụ, trước hiện thực mất nước - Kết thúc bài thơ là nỗi nhớ quê da diết, nỗi nhớ nhà. => Tâm sự yêu nước thầm kín mà nồng nàn của tác giả [I][B]c. Đánh giá bài thơ và nhà thơ Huy Cận. [/B][/I] - Tràng giang là nỗi buồn “ Đẹp”. Nỗi buồn ấy là mang tính thời đại - thời đại Thơ mới- thời đại con người mất nước, cuộc sống chỉ là hư ảo, sống không có lí tưởng, không tương lai hạnh phúc. [/FONT][FONT=arial]- Với một bức tranh thiên nhiên đẹp và một nỗi buồn “ Đẹp” khổ thơ, bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước của nhà thơ Huy Cận. [/FONT][FONT=arial] [COLOR=#ff0000][B]Câu 1: Em đọc [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/65803-voi-vang-quan-niem-song-cua-xuan-dieu.html"]bài viết tham khảo[/URL][/B][/COLOR] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/voi-vang-xuan-dieu/65803-voi-vang-quan-niem-song-cua-xuan-dieu.html"]Vội Vàng - Quan điểm sống của Xuân Diệu[/URL] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
[giúp văn 11] bài Vội vàng của Xuân Diệu và Tràng giang của Huy Cận.
Top