huongdong123
Banned
- Xu
- 0
Lớp 2 khi các em còn đang làm quen với những phép tính đơn giản, cách giải toán khơi dậy sự tư duy sáng tạo. Để giúp con học toán tốt không lạc vào con đường học vẹt, học máy móc, học nông cạn, học không có sự tuy duy, vận dụng thực tế, quý phụ huynh cần kèm cặp con giúp con nhận thức đúng đắn tình huống, gợi ý những phương pháp giải toán hay và khoa học.
Khi dạy học sinh lớp 2 giải các bài toán có lời văn ( còn gọi là toán đố ), nhiều bạn gia sư tại nhà thừa nhận rằng : Việc giúp bé trình bày lời giải khó khăn hơn rất nhiều việc hướng dẫn bé tìm ra đáp số cho bài toán.
Trong chương trình Toán tiểu học thì có thể nhận thấy rằng chương trình Toán lớp 2 khá đa dạng và phong phú về nội dung, tức là nội dung chương trình khá nặng đối với lứa tuổi này.Điều đó đặt ra cho học sinh không ít áp lực vì thời gian ở trên lớp có hạn và nội dung đó thì giáo viên tiểu học phải rất vất vả mới có thể truyền hết được cho các em.
So với các bộ môn khác, đổi mới phương pháp dạy học môn toán có những yêu cầu riêng biệt và cụ thể. Giải toán có lời văn là dạng toán khó nhất với học sinh tiểu học . Nhiều em làm tốt các dạng toán khác nhưng sang dạng bài này các em vẫn không tiếp thu được. Không hiểu đề không trình bày được bài giải . Vậy, giúp trẻ giải toán lớp 2 hiệu quả chúng ta nên làm thế nào?
1. Tìm hiểu nguyên nhân học sinh học kém
Do tâm lý học sinh, thấy đề bài dài sẽ nghĩ ngay là một vấn đề khó, nên không đọc kỹ đề bài, không tự suy luận dẫn đến chán nản nên làm qua loa đại khái.
Do mất gốc căn bản về các phép toán đồng thời không hiểu các thuật ngữ như: "gấp bao nhiêu lần" hay "kém hơn" hay "it hơn" hay "nhiều hơn" nên gây nhầm lẫn, khó khăn khi giải bài tập.
Phương pháp học chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Vì vậy đòi hỏi phụ huynh, giáo viên phải rèn luyện nhiều cho trẻ, nên đưa các bài toán lớp 2 cơ bản mà trẻ có thể làm được để giúp trẻ tự tin hơn khi gặp những lần sau.
2. Biện pháp
Bước 1. Rèn cho trẻ kỹ năng đọc và hiểu yêu cầu của đề.
Bạn có thể cùng đọc với trẻ, cùng thảo luận với trẻ. Hướng dẫn trẻ đọc thật chậm, thật kỹ đề bài, nhớ được các dữ kiện đề bài cho và bạn có thể kiểm tra trẻ bằng việc hỏi các dữ kiện đề bài.
Bước 2. Dạy trẻ phân tích đề bài và loại bỏ những dữ kiện bài toán không cần thiết
Dạy trẻ biết bỏ đi các dữ kiện bài toán không cần thiết chỉ để lại những dữ kiện quan trọng. Đồng thời bạn có thể tóm tắt bài toán bằng cách vẽ sơ đồ cho trẻ xem theo mô hình giải thiết- kết luận, hoặc hướng dẫn trẻ để trẻ tự làm
Bạn cần thường xuyên hỏi trẻ xem đã hiểu chưa, nếu chưa thì chị kiên trì giảng lại từ đầu và bù đắp những phần trẻ còn kém. Nên cố gắng dành thời gian dạy trẻ hàng ngày để theo đúng những gì cô giáo dạy trẻ trên lớp, tránh tình trạng "trên lớp một kiểu về nhà một kiểu" trẻ sẽ rất khó tiếp thu.
Bước 3. Dạy trẻ chọn phép tính đúng , bước giải đúng để tìm kết quả
Phải chỉ cho trẻ liên hệ được những dữ kiện đã có (bước 1) với yêu cầu của bài toán (bước 2) để tìm đủ dữ kiện giải bài toán. Bạn không nên bắt trẻ tìm ra đáp số đúng mà chỉ cần hướng dẫn trẻ cách giải để đi đến kết quả.
Bước 4. Dạy trẻ cách trình bày lời giải một cách đơn giản nhất
Với việc giải một bài toán đố có lời giải, bạn cần hướng dẫn trẻ cả cách trình bày, nhiều khi tưởng chừng như không quan trọng nhưng lại rất quan trọng. Bởi trình bày sáng sủa, rõ ràng khiến trẻ dễ dàng nhìn ra được cách làm và các bước tiếp theo của bài toán .Khi viết lời giải cho mỗi phép tính, bạn phải hướng dẫn trẻ viết dựa trên những từ có trong đề bài, sau khi loại bỏ những từ mang nghĩa để hỏi (ví dụ: hỏi, bao nhiêu, ...) và thêm chữ "là" cuối câu để có được một lời giải hoàn chỉnh. Ví dụ :Đề bài cho,mỗi bạn có 2 quả táo. Hỏi 2 bạn có bao nhiêu quả táo?
Lời giải: "2 bạn có số quả táo là:"2 x 2 = 2 (quả).
Bạn cũng nên thường xuyên hỏi trẻ về các vật dụng hoặc những thứ gần gũi với chúng hàng ngày như kẹo, hoa quả, đồ chơi,… Như vậy rèn được cho bé khả năng nhớ đề, tư duy nhanh và thấy hứng thú hơn khi học toán.
Bước 5. Dạy trẻ cách kiểm tra đáp số và kiểm tra lại bài.
Đây là khâu cuối cùng nhưng vô cùng quan trọng, rèn cho trẻ tính cẩn thận và tính chính xác trong bước này.
3. Thực hiện:
-Phụ huynh nên cho con mình học học tập một cách độc lập, tự chủ để phát triển tư duy sáng tạo của trẻ.Tuy nhiên, cần giành nhiều thời gian kèm cặp trẻ, giúp trẻ giải quyết những thắc mắc nhanh chóng.Điều này đòi hỏi một người kèm cặp kiên trì, có kinh nghiệm, có kiến thức và hiểu tâm lý trẻ.Thời nay,các bậc phụ huynh thường rất bận công việc cả việc gia đình và xã hội, vì vậy họ thường chọn cho con mình một trung tâm gia sư uy tín, chất lượng và hiệu quả như Gia sư pro để giúp con mình phát triển một cách toàn diện.
-Gia sư pro sở hữu một đội ngũ gia sư dạy toán lớp 2 giỏi, nhiều kinh nghiệm, có chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy hiểu quả với tiêu chí giúp trẻ tư duy Độc lập- Tự chủ- Tư duy- Sáng tạo.Đảm bảo cam kết chất lượng giảng dạy.
Chúc các bạn thành công!
Khi dạy học sinh lớp 2 giải các bài toán có lời văn ( còn gọi là toán đố ), nhiều bạn gia sư tại nhà thừa nhận rằng : Việc giúp bé trình bày lời giải khó khăn hơn rất nhiều việc hướng dẫn bé tìm ra đáp số cho bài toán.
Trong chương trình Toán tiểu học thì có thể nhận thấy rằng chương trình Toán lớp 2 khá đa dạng và phong phú về nội dung, tức là nội dung chương trình khá nặng đối với lứa tuổi này.Điều đó đặt ra cho học sinh không ít áp lực vì thời gian ở trên lớp có hạn và nội dung đó thì giáo viên tiểu học phải rất vất vả mới có thể truyền hết được cho các em.
So với các bộ môn khác, đổi mới phương pháp dạy học môn toán có những yêu cầu riêng biệt và cụ thể. Giải toán có lời văn là dạng toán khó nhất với học sinh tiểu học . Nhiều em làm tốt các dạng toán khác nhưng sang dạng bài này các em vẫn không tiếp thu được. Không hiểu đề không trình bày được bài giải . Vậy, giúp trẻ giải toán lớp 2 hiệu quả chúng ta nên làm thế nào?
1. Tìm hiểu nguyên nhân học sinh học kém
Do tâm lý học sinh, thấy đề bài dài sẽ nghĩ ngay là một vấn đề khó, nên không đọc kỹ đề bài, không tự suy luận dẫn đến chán nản nên làm qua loa đại khái.
Do mất gốc căn bản về các phép toán đồng thời không hiểu các thuật ngữ như: "gấp bao nhiêu lần" hay "kém hơn" hay "it hơn" hay "nhiều hơn" nên gây nhầm lẫn, khó khăn khi giải bài tập.
Phương pháp học chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh.
Vì vậy đòi hỏi phụ huynh, giáo viên phải rèn luyện nhiều cho trẻ, nên đưa các bài toán lớp 2 cơ bản mà trẻ có thể làm được để giúp trẻ tự tin hơn khi gặp những lần sau.
2. Biện pháp
Bước 1. Rèn cho trẻ kỹ năng đọc và hiểu yêu cầu của đề.
Bạn có thể cùng đọc với trẻ, cùng thảo luận với trẻ. Hướng dẫn trẻ đọc thật chậm, thật kỹ đề bài, nhớ được các dữ kiện đề bài cho và bạn có thể kiểm tra trẻ bằng việc hỏi các dữ kiện đề bài.
Bước 2. Dạy trẻ phân tích đề bài và loại bỏ những dữ kiện bài toán không cần thiết
Dạy trẻ biết bỏ đi các dữ kiện bài toán không cần thiết chỉ để lại những dữ kiện quan trọng. Đồng thời bạn có thể tóm tắt bài toán bằng cách vẽ sơ đồ cho trẻ xem theo mô hình giải thiết- kết luận, hoặc hướng dẫn trẻ để trẻ tự làm
Bạn cần thường xuyên hỏi trẻ xem đã hiểu chưa, nếu chưa thì chị kiên trì giảng lại từ đầu và bù đắp những phần trẻ còn kém. Nên cố gắng dành thời gian dạy trẻ hàng ngày để theo đúng những gì cô giáo dạy trẻ trên lớp, tránh tình trạng "trên lớp một kiểu về nhà một kiểu" trẻ sẽ rất khó tiếp thu.
Bước 3. Dạy trẻ chọn phép tính đúng , bước giải đúng để tìm kết quả
Phải chỉ cho trẻ liên hệ được những dữ kiện đã có (bước 1) với yêu cầu của bài toán (bước 2) để tìm đủ dữ kiện giải bài toán. Bạn không nên bắt trẻ tìm ra đáp số đúng mà chỉ cần hướng dẫn trẻ cách giải để đi đến kết quả.
Bước 4. Dạy trẻ cách trình bày lời giải một cách đơn giản nhất
Với việc giải một bài toán đố có lời giải, bạn cần hướng dẫn trẻ cả cách trình bày, nhiều khi tưởng chừng như không quan trọng nhưng lại rất quan trọng. Bởi trình bày sáng sủa, rõ ràng khiến trẻ dễ dàng nhìn ra được cách làm và các bước tiếp theo của bài toán .Khi viết lời giải cho mỗi phép tính, bạn phải hướng dẫn trẻ viết dựa trên những từ có trong đề bài, sau khi loại bỏ những từ mang nghĩa để hỏi (ví dụ: hỏi, bao nhiêu, ...) và thêm chữ "là" cuối câu để có được một lời giải hoàn chỉnh. Ví dụ :Đề bài cho,mỗi bạn có 2 quả táo. Hỏi 2 bạn có bao nhiêu quả táo?
Lời giải: "2 bạn có số quả táo là:"2 x 2 = 2 (quả).
Bạn cũng nên thường xuyên hỏi trẻ về các vật dụng hoặc những thứ gần gũi với chúng hàng ngày như kẹo, hoa quả, đồ chơi,… Như vậy rèn được cho bé khả năng nhớ đề, tư duy nhanh và thấy hứng thú hơn khi học toán.
Bước 5. Dạy trẻ cách kiểm tra đáp số và kiểm tra lại bài.
Đây là khâu cuối cùng nhưng vô cùng quan trọng, rèn cho trẻ tính cẩn thận và tính chính xác trong bước này.
3. Thực hiện:
-Phụ huynh nên cho con mình học học tập một cách độc lập, tự chủ để phát triển tư duy sáng tạo của trẻ.Tuy nhiên, cần giành nhiều thời gian kèm cặp trẻ, giúp trẻ giải quyết những thắc mắc nhanh chóng.Điều này đòi hỏi một người kèm cặp kiên trì, có kinh nghiệm, có kiến thức và hiểu tâm lý trẻ.Thời nay,các bậc phụ huynh thường rất bận công việc cả việc gia đình và xã hội, vì vậy họ thường chọn cho con mình một trung tâm gia sư uy tín, chất lượng và hiệu quả như Gia sư pro để giúp con mình phát triển một cách toàn diện.
-Gia sư pro sở hữu một đội ngũ gia sư dạy toán lớp 2 giỏi, nhiều kinh nghiệm, có chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy hiểu quả với tiêu chí giúp trẻ tư duy Độc lập- Tự chủ- Tư duy- Sáng tạo.Đảm bảo cam kết chất lượng giảng dạy.
Chúc các bạn thành công!