Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 18542" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.</strong> </p><p> </p><p><strong>Nội dung của quy luật giá trị là:</strong> </p><p> </p><p>Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. </p><p>Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được; còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực <span style="color: black">hiện theo nguyên</span> tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. </p><p>Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. ở đây, giá trị như cái trục của giá cả. </p><p> </p><p> </p><p><strong>Ở VN có ảnh hưởng đến sự chi phối của quy luật giá trị không? Tại sao?</strong> </p><p> </p><p>Chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay chỉ bằng sấp xỉ 40% giá trị sức lao động. Có nghĩa, mức giá trị này theo học thuyết Mác về kinh tế thì Nhà nước còn nợ của người lao động trên 50% giá trị sức lao động. Từ chính sách này chiến sĩ bậc 2 công an giao thông được hưởng mức lương là 351.000đ (không đủ nuôi bản thân mình) việc mãi lộ là điều khó tránh, một sinh viên mới ra trường được tuyển dụng làm thư ký toà án hưởng lương bậc 1/15 là 493.000đ, thấp hơn mức thu nhập của người thuộc diện nghèo. (500.000 đ/tháng) mà TP.HCM vừa công bố, sắp tới thành phố đưa số người có mức lương dưới 500.000đ/tháng vào diện xoá nghèo. Như vậy nếu tính trong cả nước số người có mức lương thuộc diện nghèo có thể chiếm từ 40% trở lên mà không được hưởng chính sách xoá đói giảm nghèo, buộc người lao động thuộc diện nghèo này bằng mọi cách, để cứu lấy mình. Họ tổ chức cuộc sống và sinh hoạt gia đình không phải chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ lương mà bằng nhiều nguồn thu khác (gọi là phần mềm).</p><p> </p><p>Trong bối cảnh hiện nay ngoài một số người có điều kiện thu nhập thêm bằng sức lao độngvà trí tuệ của mình, còn lại một tỷ lệ không nhỏ, gần như là phổ biến chấp nhận bằng các giải pháp tiêu cực mà tạo ra, hành vi thấp nhất là tham ô giờ chế độ của nhà nước để làm việc riêng, kinh tế phụ gia đình hoặc thiếu nhiệt tình và chểnh mảng trong công tác, làm cho năng hiệu suất và chất lượng công việc cũng như sản phẩm làm ra đạt thấp. Hành vi cao hơn là tham ô, hối lộ đã hiện diện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Đầu tiên là lĩnh vực kinh tế. Kế đến là các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế như: hải quan, thuế v.v?, rồi nhiễm sang các lĩnh vực: y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội, xoá đói giảm nghèo, đến các cơ quan công quyền, pháp luật và tổ chức v.v? Chế độ tiền lương hiện nay để kéo dài sẽ từ chỗ tham ô, hối lộ vì sự bức bách của cuộc sống đã dần dần làm tha hoá một số bộ phận cán bộ có chức quyền dẫn đến tham nhũng làm giàu bất chính, trở thành quốc nạn lây lan khó trị. Công bằng mà nói những hành vi tham ô, mãi lộ? ngoài trách nhiệm của người trực tiếp gây ra còn có trách nhiệm của những người và tổ chức giúp Đảng và Nhà nước hoạch định chính sách tiền lương để kéo dài việc vi phạm quy luật giá trị sức lao động gây ra.</p><p> </p><p style="text-align: right"><em>(Bài sưu tầm trên Internet với tiêu đề "Tiền lương thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế"của Nguyễn Kim Đĩnh)</em></p><p></p><p>[spoiler]</p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thời kỳ vận hành nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, lao động không được coi là hàng hoá, được dịch chuyển theo kế hoạch pháp lệnh của Nhà nước và là một trong những chỉ tiêu kế hoạch trên mọi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội. Do đó, không có sự cạnh tranh về lao động, đời sống của người lao động và gia đình do Nhà nước chăm lo thông qua chế độ bao cấp.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì sức lao động là hàng hoá, lao động chuyển dịch theo sự điều tiết của quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh và nhiều quy luật khác của nền kinh tế thị trường. Môi trường mới này đòi hỏi chính sách tiền lương phải phù hợp giá trị sức lao động, nhằm tạo ra năng suất, chất lượng công việc và sản phẩm cao nhất để có thể cạnh tranh trên thương trường trong và ngoài nước.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">1. Tình hình tiền lương ở nước ta hiện nay.</span></span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tiền lương ở nước ta hiện nay theo chúng tôi chỉ xấp xỉ bằng 40% giá trị sức lao động. Với mức chi trả này, chiến sĩ bậc 2 công an giao thông được hưởng mức lương 351.000đ không đủ nuôi bản thân mình, nên việc mãi lộ là điều khó tránh. Một sinh viên mới ra trường được tuyển dụng làm thư ký toà án hưởng lương bậc 1/15 là: 493.000đ, thấp hơn mức thu nhập của người thuộc diện nghèo (500.000/tháng) mà TP. Hồ Chí Minh vừa công bố. Như vậy nếu tính trong cả nước số người có mức lương thuộc diện nghèo có thể chiếm từ 40% trở lên, buộc người lao động thuộc diện nghèo này phải bằng mọi cách để cứu lấy mình. Họ tổ chức cuộc sống và sinh hoạt gia đình không phải chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ lương mà bằng nhiều nguồn thu khác (gọi là phần mềm). Trong bối cảnh hiện nay, ngoài một số người có điều kiện thu nhập thêm bằng sức lao động và trí tuệ của mình, còn lại một tỷ lệ không nhỏ chấp nhận cả giải pháp tiêu cực, hành vi thấp nhất là tham ô thời gian trong chế độ giờ làm việc của Nhà nước để làm kinh tế phụ gia đình; hành vi xấu hơn là tham ô, hối lộ. Chế độ tiền lương như vậy dần dần làm tha hoá một bộ phận không nhỏ cán bộ, dẫn đến nạn tham nhũng làm giàu bất chính.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chế độ tiền lương như vậy không thu hút được nhân tài, làm dò rỉ chất xám, ngày càng bất lợi cho việc thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế của Đảng. Nhà nước đầu tư hàng nghìn tỉ đồng cho giáo dục, đào tạo để rồi những người tài năng được các công ty tư nhân và đầu tư nước ngoài tuyển dụng (đào tạo không công cho nhà tuyển dụng) với mức lương hấp dẫn.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Không ít du học sinh, kể cả diện được Nhà nước cấp học bổng, học xong không trở về nước làm việc. Nhiều nhà khoa học tài năng là kiều bào ở nước ngoài mong muốn trở về làm việc góp phần xây dựng đất nước mười lần tươi đẹp hơn như Bác Hồ hằng mong ước, nhưng chính sách tiền lương hiện nay là một trở ngại lớn đối với họ.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chế độ tiền lương như trên khiến các cơ quan đảng và nhà nước khó thu hút nhân tài, vì vậy sự yếu kém về lãnh đạo và quản lý ở các cấp, các ngành ngày càng bộc lộ. Tình hình tiền lương hiện nay là nỗi bức xúc của người lao động và toàn xã hội, đã có hàng trăm bài báo đăng trên các tạp chí và báo ngày hàng thập kỷ qua, nhất là những dịp tiến hành cải cách tiền lương phản ánh và đề xuất những giải pháp làm cho tiền lương phù hợp giá trị sức lao động. Tuy tiền lương đã có nhiều lần điều chỉnh, cải cách nhưng mức lương tối thiểu vẫn thấp hơn giá trị sức lao động trên hai lần. Thực hiện quá trình hội nhập quốc tế chúng ta phải từng bước phấn đấu đưa giá hàng hoá, kể cả hàng hoá sức lao động ngang bằng giá sàn quốc tế, để tránh tình trạng dò rỉ chất xám và lao động có tay nghề cao, làm thiệt hại cho đất nước.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tình hình tiền lương hiện nay còn làm xuất hiện những mâu thuẫn gây bất bình đẳng trong cán bộ, đảng viên, người lao động làm việc hưởng lương: Một bên là người lao động không được hưởng đủ lương (chỉ bằng 40% giá trị sức lao động) là thuộc diện nghèo. Một bên là những người hoạch định và quyết định chính sách tiền lương vẫn được hưởng chế độ bao cấp, nếu tính đúng tính đủ đưa vào lương thì vượt giá trị sức lao động và cao hơn tiền lương cùng chức vụ ở các nước phát triển, vừa không tạo ra động lực lãnh đạo và quản lý có trách nhiệm và hiệu quả cao, vừa gây lãng phí lớn ngân sách nhà nước. Mỗi lần họp Quốc hội bàn về tiền lương các nhà hoạch định chính sách trả lời trước Quốc hội là “thiếu ngân sách, năng suất lao động thấp nên không thể tăng lương”. Đây là một sự nhầm lẫn đáng tiếc. Người lao động chưa yêu cầu tăng lương mà đề nghị trả đủ mức lương phù hợp giá trị sức lao động (có thể coi khoản giá trị chưa trả đủ là Nhà nước còn nợ người lao động). Tư duy xơ cứng, bảo thủ trong hoạch định chính sách tiền lương đã kéo dài hàng thập kỷ qua, gây tiêu cực trên khắp các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">2. Cần có bước bứt phá về cải cách tiền lương để đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.</span></span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX của Đảng đã xác định “Thực hiện cải cách cơ bản chế độ tiền lương là chính sách đầu tư cho con người, phát triển kinh tế - xã hội và là một giải pháp hạn chế cơ bản những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng trong đội ngũ cán bộ” là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng việc thực hiện nghị quyết còn xa mới đạt mục tiêu mà Nghị quyết đề ra. Tiền lương hiện nay không phải là sự đầu tư cho sức lực của người lao động, không tạo ra động lực để tăng năng suất lao động (tăng trưởng kinh tế tốc độ cao là do đầu tư theo chiều rộng) và chưa hề làm giảm tiêu cực, tham nhũng. Nhiều công ty, tổng công ty hàng đầu của Nhà nước gần đây đã xuất hiện nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng, làm giảm sút lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng và CNXH, bên cạnh nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân về tiền lương.</span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Để khắc phục tình hình trên và thực hiện mục tiêu Nghị quyết Trung ương 6 (khoá IX) về tiền lương, theo tôi, cần tiến hành một số giải pháp đột phá sau:</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Xoá bỏ triệt để bao cấp ở tất cả các cấp, đưa mọi tiêu chuẩn được hưởng vào lương.</span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Xác định đúng giá sức lao động tối thiểu (hiện nay theo tôi phải trả trên 600.000đ/tháng) và tìm mọi giải pháp khả thi để giải quyết. Nếu không thì hàng chục năm nữa chưa nâng được giá sức lao động phù hợp với giá trị sức lao động và ngày càng xa rời mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX đề ra.</span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">Để bắt kịp xu thế thời đại, Việt Nam cần có bước đột phá chuyển việc đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước là chủ yếu, sang huy động mọi nguồn vốn trong dân, các thành phần kinh tế, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài; có biện pháp hữu hiệu chống tham nhũng, dành ngân sách nhà nước tập trung thực hiện chương trình cải cách tiền lương nhằm phấn đấu đạt mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX đề ra trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời tập trung đầu tư cho chương trình an sinh xã hội, nhất là vấn đề giáo dục, y tế, nhà ở v.v... để bảo đảm đất nước phát triển bền vững.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">NGUYỄN KIM ĐĨNH</p><p></span></span>[/spoiler]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 18542, member: 1323"] [B]Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa vì nó quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.[/B] [B]Nội dung của quy luật giá trị là:[/B] Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được; còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực [COLOR=black]hiện theo nguyên[/COLOR] tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. ở đây, giá trị như cái trục của giá cả. [B]Ở VN có ảnh hưởng đến sự chi phối của quy luật giá trị không? Tại sao?[/B] Chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay chỉ bằng sấp xỉ 40% giá trị sức lao động. Có nghĩa, mức giá trị này theo học thuyết Mác về kinh tế thì Nhà nước còn nợ của người lao động trên 50% giá trị sức lao động. Từ chính sách này chiến sĩ bậc 2 công an giao thông được hưởng mức lương là 351.000đ (không đủ nuôi bản thân mình) việc mãi lộ là điều khó tránh, một sinh viên mới ra trường được tuyển dụng làm thư ký toà án hưởng lương bậc 1/15 là 493.000đ, thấp hơn mức thu nhập của người thuộc diện nghèo. (500.000 đ/tháng) mà TP.HCM vừa công bố, sắp tới thành phố đưa số người có mức lương dưới 500.000đ/tháng vào diện xoá nghèo. Như vậy nếu tính trong cả nước số người có mức lương thuộc diện nghèo có thể chiếm từ 40% trở lên mà không được hưởng chính sách xoá đói giảm nghèo, buộc người lao động thuộc diện nghèo này bằng mọi cách, để cứu lấy mình. Họ tổ chức cuộc sống và sinh hoạt gia đình không phải chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ lương mà bằng nhiều nguồn thu khác (gọi là phần mềm). Trong bối cảnh hiện nay ngoài một số người có điều kiện thu nhập thêm bằng sức lao độngvà trí tuệ của mình, còn lại một tỷ lệ không nhỏ, gần như là phổ biến chấp nhận bằng các giải pháp tiêu cực mà tạo ra, hành vi thấp nhất là tham ô giờ chế độ của nhà nước để làm việc riêng, kinh tế phụ gia đình hoặc thiếu nhiệt tình và chểnh mảng trong công tác, làm cho năng hiệu suất và chất lượng công việc cũng như sản phẩm làm ra đạt thấp. Hành vi cao hơn là tham ô, hối lộ đã hiện diện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Đầu tiên là lĩnh vực kinh tế. Kế đến là các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế như: hải quan, thuế v.v?, rồi nhiễm sang các lĩnh vực: y tế, giáo dục, bảo hiểm xã hội, xoá đói giảm nghèo, đến các cơ quan công quyền, pháp luật và tổ chức v.v? Chế độ tiền lương hiện nay để kéo dài sẽ từ chỗ tham ô, hối lộ vì sự bức bách của cuộc sống đã dần dần làm tha hoá một số bộ phận cán bộ có chức quyền dẫn đến tham nhũng làm giàu bất chính, trở thành quốc nạn lây lan khó trị. Công bằng mà nói những hành vi tham ô, mãi lộ? ngoài trách nhiệm của người trực tiếp gây ra còn có trách nhiệm của những người và tổ chức giúp Đảng và Nhà nước hoạch định chính sách tiền lương để kéo dài việc vi phạm quy luật giá trị sức lao động gây ra. [RIGHT][I](Bài sưu tầm trên Internet với tiêu đề "Tiền lương thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế"của Nguyễn Kim Đĩnh)[/I][/RIGHT] [spoiler] [SIZE=4][FONT=Arial][FONT=Arial] [SIZE=4]Thời kỳ vận hành nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, lao động không được coi là hàng hoá, được dịch chuyển theo kế hoạch pháp lệnh của Nhà nước và là một trong những chỉ tiêu kế hoạch trên mọi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội. Do đó, không có sự cạnh tranh về lao động, đời sống của người lao động và gia đình do Nhà nước chăm lo thông qua chế độ bao cấp.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì sức lao động là hàng hoá, lao động chuyển dịch theo sự điều tiết của quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh và nhiều quy luật khác của nền kinh tế thị trường. Môi trường mới này đòi hỏi chính sách tiền lương phải phù hợp giá trị sức lao động, nhằm tạo ra năng suất, chất lượng công việc và sản phẩm cao nhất để có thể cạnh tranh trên thương trường trong và ngoài nước.[/SIZE][/FONT] [I] [SIZE=4][FONT=Arial]1. Tình hình tiền lương ở nước ta hiện nay.[/FONT][/SIZE][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tiền lương ở nước ta hiện nay theo chúng tôi chỉ xấp xỉ bằng 40% giá trị sức lao động. Với mức chi trả này, chiến sĩ bậc 2 công an giao thông được hưởng mức lương 351.000đ không đủ nuôi bản thân mình, nên việc mãi lộ là điều khó tránh. Một sinh viên mới ra trường được tuyển dụng làm thư ký toà án hưởng lương bậc 1/15 là: 493.000đ, thấp hơn mức thu nhập của người thuộc diện nghèo (500.000/tháng) mà TP. Hồ Chí Minh vừa công bố. Như vậy nếu tính trong cả nước số người có mức lương thuộc diện nghèo có thể chiếm từ 40% trở lên, buộc người lao động thuộc diện nghèo này phải bằng mọi cách để cứu lấy mình. Họ tổ chức cuộc sống và sinh hoạt gia đình không phải chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ lương mà bằng nhiều nguồn thu khác (gọi là phần mềm). Trong bối cảnh hiện nay, ngoài một số người có điều kiện thu nhập thêm bằng sức lao động và trí tuệ của mình, còn lại một tỷ lệ không nhỏ chấp nhận cả giải pháp tiêu cực, hành vi thấp nhất là tham ô thời gian trong chế độ giờ làm việc của Nhà nước để làm kinh tế phụ gia đình; hành vi xấu hơn là tham ô, hối lộ. Chế độ tiền lương như vậy dần dần làm tha hoá một bộ phận không nhỏ cán bộ, dẫn đến nạn tham nhũng làm giàu bất chính.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chế độ tiền lương như vậy không thu hút được nhân tài, làm dò rỉ chất xám, ngày càng bất lợi cho việc thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế của Đảng. Nhà nước đầu tư hàng nghìn tỉ đồng cho giáo dục, đào tạo để rồi những người tài năng được các công ty tư nhân và đầu tư nước ngoài tuyển dụng (đào tạo không công cho nhà tuyển dụng) với mức lương hấp dẫn.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Không ít du học sinh, kể cả diện được Nhà nước cấp học bổng, học xong không trở về nước làm việc. Nhiều nhà khoa học tài năng là kiều bào ở nước ngoài mong muốn trở về làm việc góp phần xây dựng đất nước mười lần tươi đẹp hơn như Bác Hồ hằng mong ước, nhưng chính sách tiền lương hiện nay là một trở ngại lớn đối với họ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chế độ tiền lương như trên khiến các cơ quan đảng và nhà nước khó thu hút nhân tài, vì vậy sự yếu kém về lãnh đạo và quản lý ở các cấp, các ngành ngày càng bộc lộ. Tình hình tiền lương hiện nay là nỗi bức xúc của người lao động và toàn xã hội, đã có hàng trăm bài báo đăng trên các tạp chí và báo ngày hàng thập kỷ qua, nhất là những dịp tiến hành cải cách tiền lương phản ánh và đề xuất những giải pháp làm cho tiền lương phù hợp giá trị sức lao động. Tuy tiền lương đã có nhiều lần điều chỉnh, cải cách nhưng mức lương tối thiểu vẫn thấp hơn giá trị sức lao động trên hai lần. Thực hiện quá trình hội nhập quốc tế chúng ta phải từng bước phấn đấu đưa giá hàng hoá, kể cả hàng hoá sức lao động ngang bằng giá sàn quốc tế, để tránh tình trạng dò rỉ chất xám và lao động có tay nghề cao, làm thiệt hại cho đất nước.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tình hình tiền lương hiện nay còn làm xuất hiện những mâu thuẫn gây bất bình đẳng trong cán bộ, đảng viên, người lao động làm việc hưởng lương: Một bên là người lao động không được hưởng đủ lương (chỉ bằng 40% giá trị sức lao động) là thuộc diện nghèo. Một bên là những người hoạch định và quyết định chính sách tiền lương vẫn được hưởng chế độ bao cấp, nếu tính đúng tính đủ đưa vào lương thì vượt giá trị sức lao động và cao hơn tiền lương cùng chức vụ ở các nước phát triển, vừa không tạo ra động lực lãnh đạo và quản lý có trách nhiệm và hiệu quả cao, vừa gây lãng phí lớn ngân sách nhà nước. Mỗi lần họp Quốc hội bàn về tiền lương các nhà hoạch định chính sách trả lời trước Quốc hội là “thiếu ngân sách, năng suất lao động thấp nên không thể tăng lương”. Đây là một sự nhầm lẫn đáng tiếc. Người lao động chưa yêu cầu tăng lương mà đề nghị trả đủ mức lương phù hợp giá trị sức lao động (có thể coi khoản giá trị chưa trả đủ là Nhà nước còn nợ người lao động). Tư duy xơ cứng, bảo thủ trong hoạch định chính sách tiền lương đã kéo dài hàng thập kỷ qua, gây tiêu cực trên khắp các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.[/SIZE][/FONT] [I] [SIZE=4][FONT=Arial]2. Cần có bước bứt phá về cải cách tiền lương để đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.[/FONT][/SIZE][/I] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX của Đảng đã xác định “Thực hiện cải cách cơ bản chế độ tiền lương là chính sách đầu tư cho con người, phát triển kinh tế - xã hội và là một giải pháp hạn chế cơ bản những biểu hiện tiêu cực, tham nhũng trong đội ngũ cán bộ” là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng việc thực hiện nghị quyết còn xa mới đạt mục tiêu mà Nghị quyết đề ra. Tiền lương hiện nay không phải là sự đầu tư cho sức lực của người lao động, không tạo ra động lực để tăng năng suất lao động (tăng trưởng kinh tế tốc độ cao là do đầu tư theo chiều rộng) và chưa hề làm giảm tiêu cực, tham nhũng. Nhiều công ty, tổng công ty hàng đầu của Nhà nước gần đây đã xuất hiện nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng, làm giảm sút lòng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng và CNXH, bên cạnh nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân về tiền lương.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Để khắc phục tình hình trên và thực hiện mục tiêu Nghị quyết Trung ương 6 (khoá IX) về tiền lương, theo tôi, cần tiến hành một số giải pháp đột phá sau:[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Xoá bỏ triệt để bao cấp ở tất cả các cấp, đưa mọi tiêu chuẩn được hưởng vào lương.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Xác định đúng giá sức lao động tối thiểu (hiện nay theo tôi phải trả trên 600.000đ/tháng) và tìm mọi giải pháp khả thi để giải quyết. Nếu không thì hàng chục năm nữa chưa nâng được giá sức lao động phù hợp với giá trị sức lao động và ngày càng xa rời mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX đề ra.[/SIZE][/FONT] [SIZE=4][FONT=Arial]Để bắt kịp xu thế thời đại, Việt Nam cần có bước đột phá chuyển việc đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước là chủ yếu, sang huy động mọi nguồn vốn trong dân, các thành phần kinh tế, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài; có biện pháp hữu hiệu chống tham nhũng, dành ngân sách nhà nước tập trung thực hiện chương trình cải cách tiền lương nhằm phấn đấu đạt mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 6 khoá IX đề ra trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời tập trung đầu tư cho chương trình an sinh xã hội, nhất là vấn đề giáo dục, y tế, nhà ở v.v... để bảo đảm đất nước phát triển bền vững.[/FONT][/SIZE] [RIGHT]NGUYỄN KIM ĐĨNH[/RIGHT] [/FONT][/SIZE][/spoiler] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Giúp mình trả lời một số câu về Kinh tế-Chính trị!
Top