1) a) Tính pH, độ điện ly và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch (X) chứa NH[SUB]3[/SUB] 0,01M.
b) Thêm V ml dung dịch HCl 0,01M vào 20ml dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y trong 2 trường hợp sau:
i/ V=10ml ii/V=20ml
2) a) Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch A chứa Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] 0,1M.
b) Nhỏ 1 giọt (V ~ 0,03ml) dung dịch AgNO3 0,01M vào 3ml dung dịch A. Có kết tủa Ag3PO4 xuất hiện không? Giaỉ thích. (Bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo của Ag+).
Biết: H3PO4 có pK(a1)=2,15 ; pK(a2)=7,21 ; pK(a3)=12,32 ; pKs(Ag3PO4)= 17,59.
3) Tính E0 (Cr[SUB2]2+[/SUB2]/Cr[SUB2]+[/SUB2]). Giaỉ thích vì sao Zn khử được Cr[SUB2]3+[/SUB2] thành Cr[SUB2]2+[/SUB2] mà không tạo thành Cr.Tính hằng số cân bằng cảu phản ứng xảy ra.
Biết: E0(Cr[SUB2]3+[/SUB2]/Cr)= -0,744V ; E0(Cr[SUB2]3+[/SUB2]/Cr[SUB2]2+[/SUB2])= -0,408 ; E0(Zn[SUB2]2+[/SUB2]/Zn)= -0,763.
4) Thêm 0,2ml dung dịch NH4SCN 0,001M vào 0,8ml dung dịch chứa FeCl[SUB]3[/SUB] 0,01M và HCl 1M thu được 1ml dung dịch B. Có xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN[SUB2]2+[/SUB2] không? Vì sao? Thêm 1ml dung dịch NaF 0,4M vào dung dịch B. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích. Biết rằng màu đỏ của phức FeSCN[SUB2]2+[/SUB2] xuất hiện đủ rõ khi C(phức) lớn hơn hoặc bằng 7[FONT="]. 10-6[/FONT] M (Bỏ qua các quá trình phụ).
Biết: lg[FONT="]β[/FONT](FeSCN[SUB2]2+[/SUB2])= 3,03 ; lg[FONT="]β(FeF3) = 13,10.
[/FONT]
b) Thêm V ml dung dịch HCl 0,01M vào 20ml dung dịch X thu được dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y trong 2 trường hợp sau:
i/ V=10ml ii/V=20ml
2) a) Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch A chứa Na[SUB]2[/SUB]HPO[SUB]4[/SUB] 0,1M.
b) Nhỏ 1 giọt (V ~ 0,03ml) dung dịch AgNO3 0,01M vào 3ml dung dịch A. Có kết tủa Ag3PO4 xuất hiện không? Giaỉ thích. (Bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo của Ag+).
Biết: H3PO4 có pK(a1)=2,15 ; pK(a2)=7,21 ; pK(a3)=12,32 ; pKs(Ag3PO4)= 17,59.
3) Tính E0 (Cr[SUB2]2+[/SUB2]/Cr[SUB2]+[/SUB2]). Giaỉ thích vì sao Zn khử được Cr[SUB2]3+[/SUB2] thành Cr[SUB2]2+[/SUB2] mà không tạo thành Cr.Tính hằng số cân bằng cảu phản ứng xảy ra.
Biết: E0(Cr[SUB2]3+[/SUB2]/Cr)= -0,744V ; E0(Cr[SUB2]3+[/SUB2]/Cr[SUB2]2+[/SUB2])= -0,408 ; E0(Zn[SUB2]2+[/SUB2]/Zn)= -0,763.
4) Thêm 0,2ml dung dịch NH4SCN 0,001M vào 0,8ml dung dịch chứa FeCl[SUB]3[/SUB] 0,01M và HCl 1M thu được 1ml dung dịch B. Có xuất hiện màu đỏ của phức FeSCN[SUB2]2+[/SUB2] không? Vì sao? Thêm 1ml dung dịch NaF 0,4M vào dung dịch B. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích. Biết rằng màu đỏ của phức FeSCN[SUB2]2+[/SUB2] xuất hiện đủ rõ khi C(phức) lớn hơn hoặc bằng 7[FONT="]. 10-6[/FONT] M (Bỏ qua các quá trình phụ).
Biết: lg[FONT="]β[/FONT](FeSCN[SUB2]2+[/SUB2])= 3,03 ; lg[FONT="]β(FeF3) = 13,10.
[/FONT]
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: