Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Giúp em nói chậm lại với các bác ơi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Pun_kool" data-source="post: 48564" data-attributes="member: 153285"><p>Ờ.Mình nghĩ bạn nên áp dụng những phương pháp của các bạn trên đây . Chúng đìu rất có ích và cũng ko khó để thực hiện .</p><p></p><p>Bẩm sinh chúng ta sinh ra đều có một giọng nói riêng mà đươc biến đổi theo thời gian , môi trường , cách chúng ta tiếp thu âm thanh xung quanh và giao tiếp với mọi người . Bởi vậy việc rèn luyện cho nói chậm lại hay hay hơn không quá khó nếu bạn chịu kiên trì và muốn mình tốt hơn . Nếu người múa bale cứ mãi nhìn vào đôi chân của mình mà nhảy ko theo tiếng thôi thúc của âm nhạc hoà với con tim thì trất dễ bị khán giả phát hiện ra lỗi . Sự nhiệt tình và niềm đam mê là ngọn lửa truyền lửa hưng phấn cho khán giả mà họ có thể bỏ qua lỗi nhỏ trong khâu kỉ thuật. Cũng như khi giao tiếp với ngưởi khác bạn luôn tự tin , dám nêu quan điểm ý kiến của mình sao cho phù hợp dễ hỉu thì việc nói nhanh chẳng thể nào bị ai bắt bẽ. Vì thế đừng ngại việc nói nhanh của mình mà ko tự tin khi giao tiếp . Điều đó làm bạn rất khó sửa chửa khả năng nói của mình hơn . Cứ nói chuyện tự nhiên , theo cách bạn muốn .</p><p></p><p> Mình nghĩ khi nói bạn nên phát âm rõ từng chữ và có khoảng cách dừng trong các chữ . Nói câu có độ dài vừa đủ thôi .Vừa tăng tính xúc tích , người nghe dễ hỉu và ko nhàm chán .</p><p></p><p>Việc nói chuyện với nhiều người trong những môi trường khác nhau sẽ giúp bạn phát hiện ra điểm yếu và mặt lợi trong giọng nói của mình được chuẩn và dễ nghe hơn . Ví dụ : người miền bắc thì hay nhầm lẫn 'n ' và ' l '. 'gi ' và 'd' . Vd : Anh Lạc đi ăm đám cưới . Người miền Bắc thì nói là : Anh Nạc đi ăn đám cưới . Còn người Quãng Ngãi thì hay nhầm lẫn âm ' a' với 'e' . Ví dụ như " Đi ăn cơm thôi" mà họ nói ' Đi en cơm thui ' hay ' bà ngoại ' thì lại nói ' bà ngụa' . Còn người miền Tây thì hay lộn giữa phụ âm ' g' và 'r ' .Ví dụ như : ' Cá rô ' mà họ lại nói ' cá gô' . Mỗi vùng có một tiếng địa phương và cách phát âm riêng mang một bản sắc và văn hoá khác nhau nhưng đều hướng đến phát âm chuẩn để dễ dàng hoá trong việc giao tiếp với cộng đồng . Khi được tiếp xúc nhiều thì chắc hẳn bạn ko muốn mình lại mắc những sai lầm trong phát âm nhìu khi tai hại như vậy chứ.</p><p></p><p>Nên mỗi lần đọc những chữ có âm làm bạn hay lẫn lộn thì bạn nên đọc nhiều lần và nghĩ ra một vài câu nói có liên quan. Nếu mà mỗi lần phát âm sai hay nói nhanh quá mà ko thắng phanh kịp thì hãy phạt bản thân mình như là tát nhẹ vào miệng , nhắc thầm là lần sau phải sửa . Cứ làm thường xuyên như vậy thì việc phát âm sẽ theo quán tính theo chiều hướng tốt hơn. VÀ mỗi khi thành công một chút về việc nói chậm lại thì bạn hãy tự thưởng cho mình một cây kem hay một lời tự khích lệ ví dụ như : " Mày làm giỏi lắm .Nói chuẩn hơn cả biên tập viên đài phát thanh Hà Nội rồi còn gì. Cố gắng mày sẽ làm được. Giỏi lắm " . Việc khích lệ này giúp bạn cố gắng rèn luyện hơn đấy.</p><p>Bạn nói nhanh thế chắc tốc độ suy nghĩ cũng siêu phàm lắm đây. Mình nghĩ là bạn nên suy nghĩ nhìu hơn trước khi nói tí xíu thì câu văn tự nhiên chậm lại . </p><p>Và đặc biệt nhờ ba mẹ , bạn bè , anh chị quan sát nhắc nhở mỗi khi nói nhanh thì nhắc bạn nói chậm lại hơn . Chắc chắn họ sẽ luôn giúp đở bạn nhiệt tình.</p><p>Mà phải kiên trì chứ đừng bỏ lở vì mặc cảm hay chán nản nhé .</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Pun_kool, post: 48564, member: 153285"] Ờ.Mình nghĩ bạn nên áp dụng những phương pháp của các bạn trên đây . Chúng đìu rất có ích và cũng ko khó để thực hiện . Bẩm sinh chúng ta sinh ra đều có một giọng nói riêng mà đươc biến đổi theo thời gian , môi trường , cách chúng ta tiếp thu âm thanh xung quanh và giao tiếp với mọi người . Bởi vậy việc rèn luyện cho nói chậm lại hay hay hơn không quá khó nếu bạn chịu kiên trì và muốn mình tốt hơn . Nếu người múa bale cứ mãi nhìn vào đôi chân của mình mà nhảy ko theo tiếng thôi thúc của âm nhạc hoà với con tim thì trất dễ bị khán giả phát hiện ra lỗi . Sự nhiệt tình và niềm đam mê là ngọn lửa truyền lửa hưng phấn cho khán giả mà họ có thể bỏ qua lỗi nhỏ trong khâu kỉ thuật. Cũng như khi giao tiếp với ngưởi khác bạn luôn tự tin , dám nêu quan điểm ý kiến của mình sao cho phù hợp dễ hỉu thì việc nói nhanh chẳng thể nào bị ai bắt bẽ. Vì thế đừng ngại việc nói nhanh của mình mà ko tự tin khi giao tiếp . Điều đó làm bạn rất khó sửa chửa khả năng nói của mình hơn . Cứ nói chuyện tự nhiên , theo cách bạn muốn . Mình nghĩ khi nói bạn nên phát âm rõ từng chữ và có khoảng cách dừng trong các chữ . Nói câu có độ dài vừa đủ thôi .Vừa tăng tính xúc tích , người nghe dễ hỉu và ko nhàm chán . Việc nói chuyện với nhiều người trong những môi trường khác nhau sẽ giúp bạn phát hiện ra điểm yếu và mặt lợi trong giọng nói của mình được chuẩn và dễ nghe hơn . Ví dụ : người miền bắc thì hay nhầm lẫn 'n ' và ' l '. 'gi ' và 'd' . Vd : Anh Lạc đi ăm đám cưới . Người miền Bắc thì nói là : Anh Nạc đi ăn đám cưới . Còn người Quãng Ngãi thì hay nhầm lẫn âm ' a' với 'e' . Ví dụ như " Đi ăn cơm thôi" mà họ nói ' Đi en cơm thui ' hay ' bà ngoại ' thì lại nói ' bà ngụa' . Còn người miền Tây thì hay lộn giữa phụ âm ' g' và 'r ' .Ví dụ như : ' Cá rô ' mà họ lại nói ' cá gô' . Mỗi vùng có một tiếng địa phương và cách phát âm riêng mang một bản sắc và văn hoá khác nhau nhưng đều hướng đến phát âm chuẩn để dễ dàng hoá trong việc giao tiếp với cộng đồng . Khi được tiếp xúc nhiều thì chắc hẳn bạn ko muốn mình lại mắc những sai lầm trong phát âm nhìu khi tai hại như vậy chứ. Nên mỗi lần đọc những chữ có âm làm bạn hay lẫn lộn thì bạn nên đọc nhiều lần và nghĩ ra một vài câu nói có liên quan. Nếu mà mỗi lần phát âm sai hay nói nhanh quá mà ko thắng phanh kịp thì hãy phạt bản thân mình như là tát nhẹ vào miệng , nhắc thầm là lần sau phải sửa . Cứ làm thường xuyên như vậy thì việc phát âm sẽ theo quán tính theo chiều hướng tốt hơn. VÀ mỗi khi thành công một chút về việc nói chậm lại thì bạn hãy tự thưởng cho mình một cây kem hay một lời tự khích lệ ví dụ như : " Mày làm giỏi lắm .Nói chuẩn hơn cả biên tập viên đài phát thanh Hà Nội rồi còn gì. Cố gắng mày sẽ làm được. Giỏi lắm " . Việc khích lệ này giúp bạn cố gắng rèn luyện hơn đấy. Bạn nói nhanh thế chắc tốc độ suy nghĩ cũng siêu phàm lắm đây. Mình nghĩ là bạn nên suy nghĩ nhìu hơn trước khi nói tí xíu thì câu văn tự nhiên chậm lại . Và đặc biệt nhờ ba mẹ , bạn bè , anh chị quan sát nhắc nhở mỗi khi nói nhanh thì nhắc bạn nói chậm lại hơn . Chắc chắn họ sẽ luôn giúp đở bạn nhiệt tình. Mà phải kiên trì chứ đừng bỏ lở vì mặc cảm hay chán nản nhé . [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Giúp em nói chậm lại với các bác ơi
Top