Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
GIS - phần 5
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="gis2009" data-source="post: 66794" data-attributes="member: 63627"><p><span style="font-size: 15px"><strong>Mô hình số liệu</strong></span></p><p></p><p></p><p><u><strong>Mô hình dữ liệu Vector:</strong></u></p><p></p><p>Mô hình dữ liệu vector sử dụng các điểm (points), đường (lines), và các khu vực/đa giác tương ứng với các mục tiêu riêng biệt với các tên (names) hoặc code của mã thuộc tính. Mô hình dữ liệu vector coi hiên tượng là tập các thực thể không gian cơ sở và tổ hợp giữa chúng. Trong mô hình 2 chiều thì đối tượng sơ đẳng bao gồm điểm, đường và vùng, mô hình 3 chiều còn áp dụng bề mặt 3 chiều và khối. Các đối tượng sơ đẳng được hình thành trên cơ sở vector hay tọa độ của các điểm trong một hệ trục nào đó.</p><p></p><p>Điểm là thành phần sơ cấp của dữ liệu địa lý ở mô hình này. Các điểm được nối với nhau bằng đoạn thẳng hay các đường cong để tạo thành các đối tượng khác nhau như đường hay vùng. Loại đối tượng sơ đẳng được sử dụng phụ thuộc ,vào đối tượng quan sát. Tỷ lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể hiện dưới dạng vùng, tuy nhiên trên bản đồi tỷ lệ nhỏ, đối tượng này có thể thể hiện dưới dạng một điểm. Ví dụ, với tỷ lệ nhỏ thì thành phố được biểu diễn bằng điểm, còn sông ngòi được biểu diễn bằng đường, với tỷ lệ trung bình thì thành phố được biểu diễn bằng vùng có đường ranh giới, với tỷ lệ lớn hơn thì thành phố được biểu diễn bởi tập hợp các đối tượng để tạo nên ngôi nhà, đường phố, công viên và các hiện tượng vật lý, hành chính khác. Như vậy, mô hình dữ liệu vector sử dụng các đoạn thẳng hay điểm rời rạc để nhận biết các vị trí của thế giới thực. Vì vậy, các đối tượng điểm và vùng có thể được dùng phản ánh lẫn nhau.</p><p></p><p><u><strong>Mô hình dữu liệu Raster:</strong></u></p><p></p><p>Mô hình dữu liệu raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lưới sử dụng các ô vuông (grid cells) hay điểm ảnh (pixel) đều đặn trong một chuỗi rõ ràng. Cách bố trí thường theo hàng với hàng từ trái sang phải và sau đó đường với đường từ trên xuống dưới. Mọi vị trí được cho bởi hai tọa độ; số pixel và số đường thẳng mà nó chứa một giá trị của các thuộc tính. Các hệ thống trên cơ sở raster hiển thị, định vị và lưu trữ dữ liệu đồ họa nhờ sử dụng các ma trận hay lưới các điểm ảnh. Độ phân giải dữ liệu raster phụ thuộc vào kích thước của điểm ảnh. Dữ liệu raster được thiết lập bằng cách mã hoá mỗi điểm ảnh bằng một giá trị theo các đặc trưng và tính chất trên bản đồ, có thể sử dụng số nguyên, số thực, ký tự hay tổ hợp chúng để làm giá trị. Mỗi đặc tính giống nhau sẽ có cùng giá trị số. Độ chính xác của mô hình raster phụ thuộc vào kích thước hay độ phân giải của các pixel. Một điểm có thể là một điểm ảnh, một đường là vài điểm ảnh liền kề nhau, một vùng là tập hợp nhiều điểm ảnh.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="gis2009, post: 66794, member: 63627"] [SIZE=4][B]Mô hình số liệu[/B][/SIZE] [U][B]Mô hình dữ liệu Vector:[/B][/U] Mô hình dữ liệu vector sử dụng các điểm (points), đường (lines), và các khu vực/đa giác tương ứng với các mục tiêu riêng biệt với các tên (names) hoặc code của mã thuộc tính. Mô hình dữ liệu vector coi hiên tượng là tập các thực thể không gian cơ sở và tổ hợp giữa chúng. Trong mô hình 2 chiều thì đối tượng sơ đẳng bao gồm điểm, đường và vùng, mô hình 3 chiều còn áp dụng bề mặt 3 chiều và khối. Các đối tượng sơ đẳng được hình thành trên cơ sở vector hay tọa độ của các điểm trong một hệ trục nào đó. Điểm là thành phần sơ cấp của dữ liệu địa lý ở mô hình này. Các điểm được nối với nhau bằng đoạn thẳng hay các đường cong để tạo thành các đối tượng khác nhau như đường hay vùng. Loại đối tượng sơ đẳng được sử dụng phụ thuộc ,vào đối tượng quan sát. Tỷ lệ trên bản đồ tỷ lệ lớn, đối tượng thể hiện dưới dạng vùng, tuy nhiên trên bản đồi tỷ lệ nhỏ, đối tượng này có thể thể hiện dưới dạng một điểm. Ví dụ, với tỷ lệ nhỏ thì thành phố được biểu diễn bằng điểm, còn sông ngòi được biểu diễn bằng đường, với tỷ lệ trung bình thì thành phố được biểu diễn bằng vùng có đường ranh giới, với tỷ lệ lớn hơn thì thành phố được biểu diễn bởi tập hợp các đối tượng để tạo nên ngôi nhà, đường phố, công viên và các hiện tượng vật lý, hành chính khác. Như vậy, mô hình dữ liệu vector sử dụng các đoạn thẳng hay điểm rời rạc để nhận biết các vị trí của thế giới thực. Vì vậy, các đối tượng điểm và vùng có thể được dùng phản ánh lẫn nhau. [U][B]Mô hình dữu liệu Raster:[/B][/U] Mô hình dữu liệu raster phản ánh toàn bộ vùng nghiên cứu dưới dạng một lưới sử dụng các ô vuông (grid cells) hay điểm ảnh (pixel) đều đặn trong một chuỗi rõ ràng. Cách bố trí thường theo hàng với hàng từ trái sang phải và sau đó đường với đường từ trên xuống dưới. Mọi vị trí được cho bởi hai tọa độ; số pixel và số đường thẳng mà nó chứa một giá trị của các thuộc tính. Các hệ thống trên cơ sở raster hiển thị, định vị và lưu trữ dữ liệu đồ họa nhờ sử dụng các ma trận hay lưới các điểm ảnh. Độ phân giải dữ liệu raster phụ thuộc vào kích thước của điểm ảnh. Dữ liệu raster được thiết lập bằng cách mã hoá mỗi điểm ảnh bằng một giá trị theo các đặc trưng và tính chất trên bản đồ, có thể sử dụng số nguyên, số thực, ký tự hay tổ hợp chúng để làm giá trị. Mỗi đặc tính giống nhau sẽ có cùng giá trị số. Độ chính xác của mô hình raster phụ thuộc vào kích thước hay độ phân giải của các pixel. Một điểm có thể là một điểm ảnh, một đường là vài điểm ảnh liền kề nhau, một vùng là tập hợp nhiều điểm ảnh. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
GIS - phần 5
Top