Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Giới trẻ - cái tôi và những căn bệnh tâm lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 16071" data-attributes="member: 7"><p><em><strong>Thế giới của giới trẻ Việt Nam hiện nay khác rất xa với thế hệ cha mẹ của họ. Nhu cầu vật chất cao hơn, đời sống tiện nghi hơn và cái tôi của họ cũng phô bày thô bạo hơn.</strong></em></p><p></p><p> <em><strong>Giải thích và phân tích xu hướng này từ góc độ tâm lý học là một phần nội dung cuộc trò chuyện giữa KH&ĐS với TS Tâm lý học Lương Cần Liêm.</strong></em></p><p></p><p> <strong>Bên cạnh chứ không phải trong cộng đồng</strong></p><p></p><p> <em>Thưa ông, ông hình dung về bức tranh tâm lý giới trẻ Việt Nam hiện nay thế nào?</em></p><p></p><p> Tôi đang vừa chạy vừa tìm hiểu giới trẻ. Tìm những móc nối mới của giới trẻ mà giới bố mẹ chưa giải đáp được. Tôi cũng có nhiều bỡ ngỡ.</p><p> Tốc độ sống của thanh niên Việt Nam nhanh hơn với những yêu cầu cao về đời sống vật chất, có khi cao hơn cả đời sống tinh thần. Mô hình đời sống kinh tế và xã hội phát triển quá mới mẻ so với mô hình của bố mẹ để lại.</p><p></p><p> Trong tâm lý truyền thống, người Việt Nam luôn đặt vị trí mình vào vị trí của người khác. Trong khi hiện nay giới trẻ lại muốn được đặt bên cạnh cộng đồng, chứ không phải trong cộng đồng nữa.</p><p></p><p> <em>Từ góc độ tâm lý học, ông giải thích điều này thế nào?</em></p><p></p><p> Khi mở cuốn từ điển tâm lý học của Viện Tâm lý, tôi không tìm thấy mục từ “tôi”. Điều này làm chính tôi cũng bối rối. Cái tôi trong truyền thống Việt Nam đi chung với chúng tôi. Trong cuộc sống phát triển, thậm chí giới trẻ quan niệm cái tôi đối chọi với cái chúng tôi.</p><p></p><p> Xu hướng quan hệ tình dục sớm, ăn mặc phô diễn cơ thể, bạo lực, trầm cảm... đang trở thành trào lưu và dường như người lớn đã bắt đầu chấp nhận dần những việc đó sau một vài vụ xì căng đan. Đây có phải là những xu hướng thường thấy ở các nước đang phát triển không?</p><p></p><p> <strong>Không hẳn như vậy</strong></p><p></p><p> <em>Phải chăng những khuôn mẫu đạo đức đang trở nên lỏng lẻo nên giới trẻ không có được ý thức về bản thân cũng như ý thức đạo đức? Nên để những cá tính hay cái tôi bộc phát mạnh như vậy?</em></p><p></p><p> Đúng là có vấn đề đạo đức. Những vấn đề đạo đức thường đi sau những vấn đề kinh tế xã hội. Từ đạo đức sẽ vào khuôn một lối sống, phong cách... và những cái khác nữa.</p><p></p><p> <em>Hiện nay, những hiện tượng tự kỷ, trầm cảm, đồng tính... thường gặp ở những cộng đồng giới trẻ. Đây có phải là những yếu tố không lành mạnh của xã hội?</em></p><p></p><p> Tôi lại cho rằng đó là những yếu tố lành mạnh của xã hội. Một xã hội mà con người có thể nói cái đặc thù, đặc tính của mình thì đó là một xã hội đa dạng. Mà xã hội chấp nhận như thế là một xã hội phong phú.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Blog để thỏa mãn sáng tạo</strong></p><p></p><p> <em>Tuy nhiên người lớn rất khó xem đây là điều bình thường?</em></p><p></p><p> Vâng. Đúng vậy. Xem sự khác biệt là vấn đề bình thường là điều khó trong xã hội. Nhưng chấp nhận cái khác biệt không có nghĩa coi chúng là bất bình thường. Ví dụ một người bố hút thuốc lá, vẫn biết là hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ nhưng vẫn hút. Nhưng đứa con hút thì lại mắng nó, coi nó là không bình thường. Đó là những mâu thuẫn bình thường trong xã hội.</p><p></p><p> <em>Liệu có phải sự xuất hiện và phát triển của internet là một trong những “động lực”, nguyên nhân tác động và gây ảnh hưởng lớn đối với sự thay đổi này của giới trẻ?</em></p><p></p><p> Internet là một nguồn tin tức, cũng là một thế giới ảo. Nhưng thế giới ảo đó là một không gian có vẻ tự do và có nhiều thứ hỗn độn với nhau. Điều đặc biệt của thời đại này là cuộc sống vừa có thế giới ảo, vừa có những thực tế. Thế giới ảo vừa là không gian tự do vừa là cái tốt vừa là cái bẫy cho thanh niên khi quá xa rời thực tại.</p><p></p><p> <em>Ông giải thích thế nào về việc giới trẻ Việt Nam đang say sưa viết blog (nhật ký cá nhân trên mạng)?</em></p><p></p><p> Từ góc độ tâm lý, tôi thấy vấn đề không gian cho giới trẻ Việt Nam sáng tạo là rất thiếu. Họ tìm đến blog - thế giới ảo để thỏa mãn sự sáng tạo của mình. Theo tôi thì hiện nay blog là không gian tưởng tượng duy nhất cho phép giới trẻ thoải mái nói về cái tôi của mình.</p><p> Còn một lý do nữa là blog tạo ra một không gian không giới hạn trong khi từ trước đến nay, giới trẻ Việt Nam thường sống trong giới hạn là bố mẹ hay những người lớn tuổi trong gia đình đặt ra.</p><p></p><p><em>Có phải vì vậy mà nhiều phụ huynh và người lớn không hưởng ứng, thậm chí tỏ thái độ và quay lưng với thế giới mạng?</em></p><p><em></em></p><p> Có lẽ là vì những phương tiện kỹ thuật mới. Người lớn không tiếp cận được những kỹ thuật hiện đại. Khi họ không hiểu về nó họ trở nên ngại và lo lắng. Khi thấy giới trẻ làm một kỹ thuật mà mình không hiểu được thì đâm ra sợ, rồi nghi vấn đứa trẻ. Nói chung là người lớn cần cố gắng tin tưởng vào giới trẻ.</p><p></p><p> <em>Theo ông, gia đình có vai trò như thế nào đối với sự thay đổi này ở giới trẻ?</em></p><p><em></em></p><p> Tốc độ xã hội Việt Nam đang biến chuyển. Trong vòng xoay đó, gia đình phải bảo vệ những đứa trẻ. Nếu chính gia đình cũng sợ xã hội đang biến đổi thì cái sợ của gia đình lại chuyển sang đứa trẻ. Tôi có cảm giác chủ quan là gia đình Việt Nam, sự trao đổi giữa thế hệ này với thế hệ kia không còn nhiều.</p><p> <em>Xin cảm ơn ông!</em></p><p><em></em></p><p><em>Theo Bee.net</em></p><p><em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 16071, member: 7"] [I][B]Thế giới của giới trẻ Việt Nam hiện nay khác rất xa với thế hệ cha mẹ của họ. Nhu cầu vật chất cao hơn, đời sống tiện nghi hơn và cái tôi của họ cũng phô bày thô bạo hơn.[/B][/I] [I][B]Giải thích và phân tích xu hướng này từ góc độ tâm lý học là một phần nội dung cuộc trò chuyện giữa KH&ĐS với TS Tâm lý học Lương Cần Liêm.[/B][/I] [B]Bên cạnh chứ không phải trong cộng đồng[/B] [I]Thưa ông, ông hình dung về bức tranh tâm lý giới trẻ Việt Nam hiện nay thế nào?[/I] Tôi đang vừa chạy vừa tìm hiểu giới trẻ. Tìm những móc nối mới của giới trẻ mà giới bố mẹ chưa giải đáp được. Tôi cũng có nhiều bỡ ngỡ. Tốc độ sống của thanh niên Việt Nam nhanh hơn với những yêu cầu cao về đời sống vật chất, có khi cao hơn cả đời sống tinh thần. Mô hình đời sống kinh tế và xã hội phát triển quá mới mẻ so với mô hình của bố mẹ để lại. Trong tâm lý truyền thống, người Việt Nam luôn đặt vị trí mình vào vị trí của người khác. Trong khi hiện nay giới trẻ lại muốn được đặt bên cạnh cộng đồng, chứ không phải trong cộng đồng nữa. [I]Từ góc độ tâm lý học, ông giải thích điều này thế nào?[/I] Khi mở cuốn từ điển tâm lý học của Viện Tâm lý, tôi không tìm thấy mục từ “tôi”. Điều này làm chính tôi cũng bối rối. Cái tôi trong truyền thống Việt Nam đi chung với chúng tôi. Trong cuộc sống phát triển, thậm chí giới trẻ quan niệm cái tôi đối chọi với cái chúng tôi. Xu hướng quan hệ tình dục sớm, ăn mặc phô diễn cơ thể, bạo lực, trầm cảm... đang trở thành trào lưu và dường như người lớn đã bắt đầu chấp nhận dần những việc đó sau một vài vụ xì căng đan. Đây có phải là những xu hướng thường thấy ở các nước đang phát triển không? [B]Không hẳn như vậy[/B] [I]Phải chăng những khuôn mẫu đạo đức đang trở nên lỏng lẻo nên giới trẻ không có được ý thức về bản thân cũng như ý thức đạo đức? Nên để những cá tính hay cái tôi bộc phát mạnh như vậy?[/I] Đúng là có vấn đề đạo đức. Những vấn đề đạo đức thường đi sau những vấn đề kinh tế xã hội. Từ đạo đức sẽ vào khuôn một lối sống, phong cách... và những cái khác nữa. [I]Hiện nay, những hiện tượng tự kỷ, trầm cảm, đồng tính... thường gặp ở những cộng đồng giới trẻ. Đây có phải là những yếu tố không lành mạnh của xã hội?[/I] Tôi lại cho rằng đó là những yếu tố lành mạnh của xã hội. Một xã hội mà con người có thể nói cái đặc thù, đặc tính của mình thì đó là một xã hội đa dạng. Mà xã hội chấp nhận như thế là một xã hội phong phú. [B] Blog để thỏa mãn sáng tạo[/B] [I]Tuy nhiên người lớn rất khó xem đây là điều bình thường?[/I] Vâng. Đúng vậy. Xem sự khác biệt là vấn đề bình thường là điều khó trong xã hội. Nhưng chấp nhận cái khác biệt không có nghĩa coi chúng là bất bình thường. Ví dụ một người bố hút thuốc lá, vẫn biết là hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ nhưng vẫn hút. Nhưng đứa con hút thì lại mắng nó, coi nó là không bình thường. Đó là những mâu thuẫn bình thường trong xã hội. [I]Liệu có phải sự xuất hiện và phát triển của internet là một trong những “động lực”, nguyên nhân tác động và gây ảnh hưởng lớn đối với sự thay đổi này của giới trẻ?[/I] Internet là một nguồn tin tức, cũng là một thế giới ảo. Nhưng thế giới ảo đó là một không gian có vẻ tự do và có nhiều thứ hỗn độn với nhau. Điều đặc biệt của thời đại này là cuộc sống vừa có thế giới ảo, vừa có những thực tế. Thế giới ảo vừa là không gian tự do vừa là cái tốt vừa là cái bẫy cho thanh niên khi quá xa rời thực tại. [I]Ông giải thích thế nào về việc giới trẻ Việt Nam đang say sưa viết blog (nhật ký cá nhân trên mạng)?[/I] Từ góc độ tâm lý, tôi thấy vấn đề không gian cho giới trẻ Việt Nam sáng tạo là rất thiếu. Họ tìm đến blog - thế giới ảo để thỏa mãn sự sáng tạo của mình. Theo tôi thì hiện nay blog là không gian tưởng tượng duy nhất cho phép giới trẻ thoải mái nói về cái tôi của mình. Còn một lý do nữa là blog tạo ra một không gian không giới hạn trong khi từ trước đến nay, giới trẻ Việt Nam thường sống trong giới hạn là bố mẹ hay những người lớn tuổi trong gia đình đặt ra. [I]Có phải vì vậy mà nhiều phụ huynh và người lớn không hưởng ứng, thậm chí tỏ thái độ và quay lưng với thế giới mạng? [/I] Có lẽ là vì những phương tiện kỹ thuật mới. Người lớn không tiếp cận được những kỹ thuật hiện đại. Khi họ không hiểu về nó họ trở nên ngại và lo lắng. Khi thấy giới trẻ làm một kỹ thuật mà mình không hiểu được thì đâm ra sợ, rồi nghi vấn đứa trẻ. Nói chung là người lớn cần cố gắng tin tưởng vào giới trẻ. [I]Theo ông, gia đình có vai trò như thế nào đối với sự thay đổi này ở giới trẻ? [/I] Tốc độ xã hội Việt Nam đang biến chuyển. Trong vòng xoay đó, gia đình phải bảo vệ những đứa trẻ. Nếu chính gia đình cũng sợ xã hội đang biến đổi thì cái sợ của gia đình lại chuyển sang đứa trẻ. Tôi có cảm giác chủ quan là gia đình Việt Nam, sự trao đổi giữa thế hệ này với thế hệ kia không còn nhiều. [I]Xin cảm ơn ông! Theo Bee.net [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Giới trẻ - cái tôi và những căn bệnh tâm lý
Top