Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Du
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maianh96" data-source="post: 76169" data-attributes="member: 74201"><p>Trong bối cảnh mà hai thế lực Lê - Trịnh đang tranh giành quyền lực lần nhau, Nguyễ Du - một đai thi hào dân tộc xuất hiện mang đến cho nền văn học Việt Nam nhiều kiệt tácNguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Cha ông là Nguyễn Nghiễm, từng đỗ tíên sĩ, giữ chức tể tướng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Ngiễm, từng đõ quan to dươcí triều lê-Trịnh. Sống trong một gia đình như vậy, Nguyền Du cùng đã góp phần ảnh hưởng từ nền thơ phong phú. Tương truyền, quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca;Bao giờ NgànHống hết câySông Rum hết nước họ này hết quanCuộc đời của Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đắc điểm nổi bật: chế độ Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổi lên nhằm đánh đổ các tập đoàn phong kiến.Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống nhiều năm trên đất Bắc, ông đã phải trải qua “mười năm gió bụi”, có lúc ốm đau không người chăm sóc. Ông tự xưng mình là “Hồng Sơn liệp hộ”, “Namhải điếu đô”“ Hồng Sơn cao ngất mấy tầngĐò Cài mấy trượng lòng là bấy nhiêu”Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn mười năm, ông đã bước lên đỉnh cao của sự nghiệp. Năm 1813-1814, ông đã được cử sang làm chánh sử Trung Quốc. Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, Nguyễn Du được lệnh đi l àm chánh sứ Trung quốc thì bị bệnh,mất tại HUế,Với một nguồn kiến thức sâu rộng và am hiểu văn hoá dân tộc, Nguyễn Du đã để lại cho người đới sau một số lượng tác phẩm lớn. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều khiến cho Nguyễn Du có một vốn sống phong ph ú v à m ột niềm cảm th ông sâu sắc. Nguyễn Du đã trở thành một thi ên tài văn học, một nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn.Sự nghi ệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, nhất là các tác phẩm về chứ Hán và chữ Nôm. Trong đó phải kể đến như là Bắc hành tạp lục, NAm trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập và tiêu biểu nhất là truyện Kiều,... Nguyễn Du thức sự xứng đáng là một đại thi hào dân tộc, là niếm tự hào của nhân dân, của đất nước ta“ Nghìn nămsau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹru những ngày”</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maianh96, post: 76169, member: 74201"] Trong bối cảnh mà hai thế lực Lê - Trịnh đang tranh giành quyền lực lần nhau, Nguyễ Du - một đai thi hào dân tộc xuất hiện mang đến cho nền văn học Việt Nam nhiều kiệt tácNguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Cha ông là Nguyễn Nghiễm, từng đỗ tíên sĩ, giữ chức tể tướng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Ngiễm, từng đõ quan to dươcí triều lê-Trịnh. Sống trong một gia đình như vậy, Nguyền Du cùng đã góp phần ảnh hưởng từ nền thơ phong phú. Tương truyền, quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca;Bao giờ NgànHống hết câySông Rum hết nước họ này hết quanCuộc đời của Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đắc điểm nổi bật: chế độ Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổi lên nhằm đánh đổ các tập đoàn phong kiến.Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống nhiều năm trên đất Bắc, ông đã phải trải qua “mười năm gió bụi”, có lúc ốm đau không người chăm sóc. Ông tự xưng mình là “Hồng Sơn liệp hộ”, “Namhải điếu đô”“ Hồng Sơn cao ngất mấy tầngĐò Cài mấy trượng lòng là bấy nhiêu”Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn mười năm, ông đã bước lên đỉnh cao của sự nghiệp. Năm 1813-1814, ông đã được cử sang làm chánh sử Trung Quốc. Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, Nguyễn Du được lệnh đi l àm chánh sứ Trung quốc thì bị bệnh,mất tại HUế,Với một nguồn kiến thức sâu rộng và am hiểu văn hoá dân tộc, Nguyễn Du đã để lại cho người đới sau một số lượng tác phẩm lớn. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều khiến cho Nguyễn Du có một vốn sống phong ph ú v à m ột niềm cảm th ông sâu sắc. Nguyễn Du đã trở thành một thi ên tài văn học, một nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn.Sự nghi ệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, nhất là các tác phẩm về chứ Hán và chữ Nôm. Trong đó phải kể đến như là Bắc hành tạp lục, NAm trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập và tiêu biểu nhất là truyện Kiều,... Nguyễn Du thức sự xứng đáng là một đại thi hào dân tộc, là niếm tự hào của nhân dân, của đất nước ta“ Nghìn nămsau nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹru những ngày” [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Du
Top