Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Sang thu - Hữu Thỉnh
Giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="bichngoc" data-source="post: 23557" data-attributes="member: 1814"><p><strong><span style="font-size: 12px"><span style="color: Navy"><p style="text-align: center">Giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh</p><p></span></span></strong></p><p>Hữu Thỉnh tên khai sinh là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15-2-1942. Quê gốc làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Trước hòa bình lập lại ( 1954) Hữu Thỉnh đã phải trải qua một tuổi thơ vô cùng khổ cực. Mười tuổi ông phải đi làm phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp. Đến sau năm 1954 ông mới được đi học. Năm 1963, khi vừa tốt nghiệp phổ thông, ông vào bộ đội tăng thiết giáp, Trung đoàn 202, học lái xe, làm cán bộ tiểu đội. Ông tham gia chiến đấu nhiều năm tại chiến trường. Sau năm 1975, Hữu Thỉnh học tại trường viết văn Nguyễn Du khóa 1. Từ năm 1982, ông là cán bộ biên tập, Trưởng ban thơ và là Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ năm 1990, Hữu Thỉnh chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam, giữ chức Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, tham gia ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa III, IV, V.</p><p></p><p>Tác phẩm đã xuất bản: Âm vang chiến hào (Thơ in chung - 1975), Đường tới thành phố ( Trường ca- 1979), Khi bé Hoa ra đời ( Thơ thiếu nhi- in chung), Thư mùa đông ( thơ 1994), Trường ca Biển (1994), Thơ Hữu Thỉnh ( 1998).</p><p></p><p>Nhà thơ đã được trao giải thưởng: Giải ba cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972- 1973; Giải nhất năm 1975- 1976; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980 ( Trường ca Đường tới thành phố) và năm 1995 ( tập thơ Thư mùa đông); Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng năm 1994 (Trường ca biển).</p><p></p><p>Hữu Thỉnh thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ông đã sớm khẳng định một phong cách thơ riêng. Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh mang nhiều chất dân gian. Ông đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn những câu tục ngữ ca dao trong thơ mình và nhờ vậy đã tạo nên hiệu quả thẩm mĩ đặc biệt. Bên cạnh đó, những nhà nghiên cứu cũng thường đề cập đến tính triết luận sâu sắc trong thơ Hữu Thỉnh.Vì thế thơ ông mang đến cho bạn đọc những cảm xúc đặc biệt, những nhận thức mới mẻ về tâm hồn con người- một thế giới còn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ, thú vị.</p><p></p><p>(Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="bichngoc, post: 23557, member: 1814"] [B][SIZE="3"][COLOR="Navy"][CENTER]Giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh[/CENTER][/COLOR][/SIZE][/B] Hữu Thỉnh tên khai sinh là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15-2-1942. Quê gốc làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Trước hòa bình lập lại ( 1954) Hữu Thỉnh đã phải trải qua một tuổi thơ vô cùng khổ cực. Mười tuổi ông phải đi làm phu, làm đủ mọi thứ lao dịch cho các đồn binh Pháp. Đến sau năm 1954 ông mới được đi học. Năm 1963, khi vừa tốt nghiệp phổ thông, ông vào bộ đội tăng thiết giáp, Trung đoàn 202, học lái xe, làm cán bộ tiểu đội. Ông tham gia chiến đấu nhiều năm tại chiến trường. Sau năm 1975, Hữu Thỉnh học tại trường viết văn Nguyễn Du khóa 1. Từ năm 1982, ông là cán bộ biên tập, Trưởng ban thơ và là Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội. Từ năm 1990, Hữu Thỉnh chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam, giữ chức Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, tham gia ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khóa III, IV, V. Tác phẩm đã xuất bản: Âm vang chiến hào (Thơ in chung - 1975), Đường tới thành phố ( Trường ca- 1979), Khi bé Hoa ra đời ( Thơ thiếu nhi- in chung), Thư mùa đông ( thơ 1994), Trường ca Biển (1994), Thơ Hữu Thỉnh ( 1998). Nhà thơ đã được trao giải thưởng: Giải ba cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972- 1973; Giải nhất năm 1975- 1976; Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1980 ( Trường ca Đường tới thành phố) và năm 1995 ( tập thơ Thư mùa đông); Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng năm 1994 (Trường ca biển). Hữu Thỉnh thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ông đã sớm khẳng định một phong cách thơ riêng. Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh mang nhiều chất dân gian. Ông đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn những câu tục ngữ ca dao trong thơ mình và nhờ vậy đã tạo nên hiệu quả thẩm mĩ đặc biệt. Bên cạnh đó, những nhà nghiên cứu cũng thường đề cập đến tính triết luận sâu sắc trong thơ Hữu Thỉnh.Vì thế thơ ông mang đến cho bạn đọc những cảm xúc đặc biệt, những nhận thức mới mẻ về tâm hồn con người- một thế giới còn ẩn chứa nhiều điều bất ngờ, thú vị. (Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Sang thu - Hữu Thỉnh
Giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh
Top