Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn học nước ngoài ngữ văn 9
Giới thiệu truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143281" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #FF0000">Giới thiệu truyện ngắn "<em>Cố hương"</em> của Lỗ Tấn </span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI LÀM </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố hương</em> là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Trung Quốc kiệt xuất, Lỗ Tấn (1881-1936). Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 1921, sau được in trong tập <em>Gào thét</em> (1923). Thông qua những điều mắt thấy tai nghe trong một chuyến về quê sau hai mươi năm xa cách và những hồi ức về cảnh sắc và con người của cố hương, nhân vật "tôi" đã bộc lộ những nỗi xót xa buồn bã về đất nước Trung Hoa dưới chế độ phong kiến tàn bạo, lỗi thời. Cũng chính từ đó, trong tâm tưởng của "tôi" trào dâng niềm hy vọng về một tương lai : thế hệ trẻ <em>phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.</em> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố hương </em>là tự sự nhưng đồng thời cũng rất giàu chất trữ tình của thơ ca và chất triết lý của văn nghị luận. Tràn ngập câu chuyện là nỗi buồn thương, cảm giác ngột ngạt, song cũng chứa chan một niềm tin vào ngày mai tươi sáng. Truyện còn hấp dẫn người đọc ở những nhận xét, đánh giá, bình luận về nhân sinh thế sự hết sức sâu sắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố hương</em> được bố cục theo thời gian : "Tôi" trên đường về quê; "Tôi" ở quê ; "Tôi" rời xa quê. Trên cái khung thời gian ấy, toàn bộ bức tranh quê hương trong ký ức và hiện tại hiện ra thật sinh động và gợi nhiều suy tư . </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong kí ức, cảnh sắc cố hương với "tôi" là một "<em>cảnh tượng thần tiên và kỳ dị</em>" giàu có và thanh bình : "<em>Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn. </em>Con người của cố hương như chị Hai Dương - nàng Tây Thi - có sắc đẹp đắm đuối đã làm cho cửa hàng đậu phụ của chị bán rất chạy. Con người cố hương còn là Nhuận Thổ, người đã cùng với Tấn xây dựng một tình bằng hữu vô tư trong sáng, tươi đẹp vô cùng của tuổi thơ. Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên đẹp như một thiên thần : <em>Giữa ruộng dưa, một đứa bé chạc mười một mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba..."., "khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng"</em>. Kiến thức thực tế của Nhuận Thổ hết sức phong phú làm cho một cậu ấm Tấn, quanh năm chỉ <em>nhìn thấy một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân,</em> cảm thấy hết sức hứng thú. Làm bạn với Nhuận Thổ, "tôi" được biết bao nhiêu là <em>chuyện mới lạ, chưa hề biết</em> : <em> bẫy chim ; canh nhím, lợn rừng, tra cho ruộng dưa ; những vỏ sò đủ màu sắc trên bờ biển ; những quả dưa hấu ăn cũng phải trải qua bao nhiêu là nguy hiểm. </em>Rồi những món quà nho nhỏ khi hai đứa xa nhau, những giọt nước mắt buổi chia tay... Tất cả là những kỷ niệm không phai mờ về một cố hương thơ mộng, giàu nghĩa tình, đằm thắm chân thành, tươi đẹp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng cố hương bây giờ đã đổi khác. Chỉ một khoảng hai mươi năm, cái đẹp đẽ, chân thành, hồn nhiên đã biến mất. Bao trùm lên là một khung c<em>ảnh thê lương, thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. </em>Con người cũng vậy. Nàng Tây Thi bây giờ trở thành "<em>một người đàn bà, trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com pa...có hai chân bé tí</em>". Tính nết thì chua ngoa, thô bạo, tham lam, không biết xấu hổ, sẵn sàng vơ váo như kẻ cướp, "<em>vừa quay gót đi vừa tiện tay giật luôn đôi bí tất tay...giắt vào lưng quần, cút thẳng".</em> Người bạn thân như thiên thần thủa xưa mới thật thảm hại. <em>"Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm...mi mắt viền đỏ húp mọng lên...đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một cái áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, ....Bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông".</em> Nhưng sự thảm hại khiến cho nhân vật "<em>tôi</em> <em>phải điếng người</em>" không chỉ ở cái hình thể tàn tạ của Nhuận Thổ, sau hai mươi năm đã phải chịu bao nhiêu là thứ : <em>"con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đoạ",</em> mà ở cái <em>dáng điệu cung kính</em>, chào người bạn cũ thuở thiếu thời, <em>rất rành mạch</em>: "<em>Bẩm ông</em> !". Sự đau đớn đến cùng cực của nhân vật "tôi" là giữa anh và người bạn thuở ấu thơ, hằng mong gặp mặt, không còn hồn nhiên, thân mật, gần gũi. Thay vào đó là "<em>một bức tường khá dày ngăn cách</em>". Tất cả thành tựu văn hoá của cái xã hội phong kiến là chỉ trong hai mươi năm đã xoá xong cái tình chân thật giữa người với người và dựng lên ở đó sự cách bức giàu nghèo, sự phân biệt sang hèn và xô đẩy một con người thông minh nhanh nhẹn vui tươi như Nhuận Thổ thành đần độn, mụ mẫm<em> chỉ còn phảng phất như một pho tượng đá</em>, khổ vì bị áp bức, vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp. Con người trong chế độ phong kiến suy tàn Trung Hoa đều tụt lùi theo con đường như vậy. Hình ảnh cuối cùng về Nhuận Thổ : xin đồ gỗ, một bộ tam sự, một cái cân và các đống tro, (hình như còn vùi trộm bát đĩa vào đây), đã làm cho những ký ức tươi đẹp về cố hương, trong lòng người ra đi, không còn nữa. <em>"Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần, nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy xung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ rõ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo nảo".</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố hương</em> của Lỗ Tấn vừa vạch trần ung nhọt xã hội vừa lôi ra hết bệnh tật của những người lao động để mọi người chú ý chạy chữa. Đó cũng là cơ sở để Lỗ Tấn thổ lộ những ước mơ của mình. Hình ảnh Thuỷ Sinh - con Nhuận Thổ và cháu Hoằng với mối thân thiện nảy nở tự nhiên giữa hai đứa trẻ như sự láy lại mối quan hệ Nhuận Thổ, Lỗ Tấn xưa kia, láy lại khát vọng về một thế giới bình đẳng của trẻ thơ. Kết thúc tác phẩm là một giấc mơ tuyệt đẹp cho thế hệ tương lai :<em>"Chúng phải sống trong một đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống".</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cố hương</em> như mồt bài thơ buồn đau nhưng không gục ngã, mất mát mà không thất vọng, nghĩ về một sự đổi thay có vẻ mong manh, nhưng niềm tin thì thật bền vững. Như chân lý của muôn đời : <em>"đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi."</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143281, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial][B][COLOR=#FF0000]Giới thiệu truyện ngắn "[I]Cố hương"[/I] của Lỗ Tấn [/COLOR][/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]BÀI LÀM [/B] [I]Cố hương[/I] là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Trung Quốc kiệt xuất, Lỗ Tấn (1881-1936). Tác phẩm xuất bản lần đầu năm 1921, sau được in trong tập [I]Gào thét[/I] (1923). Thông qua những điều mắt thấy tai nghe trong một chuyến về quê sau hai mươi năm xa cách và những hồi ức về cảnh sắc và con người của cố hương, nhân vật "tôi" đã bộc lộ những nỗi xót xa buồn bã về đất nước Trung Hoa dưới chế độ phong kiến tàn bạo, lỗi thời. Cũng chính từ đó, trong tâm tưởng của "tôi" trào dâng niềm hy vọng về một tương lai : thế hệ trẻ [I]phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống.[/I] [I]Cố hương [/I]là tự sự nhưng đồng thời cũng rất giàu chất trữ tình của thơ ca và chất triết lý của văn nghị luận. Tràn ngập câu chuyện là nỗi buồn thương, cảm giác ngột ngạt, song cũng chứa chan một niềm tin vào ngày mai tươi sáng. Truyện còn hấp dẫn người đọc ở những nhận xét, đánh giá, bình luận về nhân sinh thế sự hết sức sâu sắc. [I]Cố hương[/I] được bố cục theo thời gian : "Tôi" trên đường về quê; "Tôi" ở quê ; "Tôi" rời xa quê. Trên cái khung thời gian ấy, toàn bộ bức tranh quê hương trong ký ức và hiện tại hiện ra thật sinh động và gợi nhiều suy tư . Trong kí ức, cảnh sắc cố hương với "tôi" là một "[I]cảnh tượng thần tiên và kỳ dị[/I]" giàu có và thanh bình : "[I]Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn. [/I]Con người của cố hương như chị Hai Dương - nàng Tây Thi - có sắc đẹp đắm đuối đã làm cho cửa hàng đậu phụ của chị bán rất chạy. Con người cố hương còn là Nhuận Thổ, người đã cùng với Tấn xây dựng một tình bằng hữu vô tư trong sáng, tươi đẹp vô cùng của tuổi thơ. Hình ảnh Nhuận Thổ hiện lên đẹp như một thiên thần : [I]Giữa ruộng dưa, một đứa bé chạc mười một mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba..."., "khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng"[/I]. Kiến thức thực tế của Nhuận Thổ hết sức phong phú làm cho một cậu ấm Tấn, quanh năm chỉ [I]nhìn thấy một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bao bọc lấy cái sân,[/I] cảm thấy hết sức hứng thú. Làm bạn với Nhuận Thổ, "tôi" được biết bao nhiêu là [I]chuyện mới lạ, chưa hề biết[/I] : [I] bẫy chim ; canh nhím, lợn rừng, tra cho ruộng dưa ; những vỏ sò đủ màu sắc trên bờ biển ; những quả dưa hấu ăn cũng phải trải qua bao nhiêu là nguy hiểm. [/I]Rồi những món quà nho nhỏ khi hai đứa xa nhau, những giọt nước mắt buổi chia tay... Tất cả là những kỷ niệm không phai mờ về một cố hương thơ mộng, giàu nghĩa tình, đằm thắm chân thành, tươi đẹp. Nhưng cố hương bây giờ đã đổi khác. Chỉ một khoảng hai mươi năm, cái đẹp đẽ, chân thành, hồn nhiên đã biến mất. Bao trùm lên là một khung c[I]ảnh thê lương, thôn xóm tiêu điều, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa. [/I]Con người cũng vậy. Nàng Tây Thi bây giờ trở thành "[I]một người đàn bà, trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com pa...có hai chân bé tí[/I]". Tính nết thì chua ngoa, thô bạo, tham lam, không biết xấu hổ, sẵn sàng vơ váo như kẻ cướp, "[I]vừa quay gót đi vừa tiện tay giật luôn đôi bí tất tay...giắt vào lưng quần, cút thẳng".[/I] Người bạn thân như thiên thần thủa xưa mới thật thảm hại. [I]"Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm...mi mắt viền đỏ húp mọng lên...đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một cái áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, ....Bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông".[/I] Nhưng sự thảm hại khiến cho nhân vật "[I]tôi[/I] [I]phải điếng người[/I]" không chỉ ở cái hình thể tàn tạ của Nhuận Thổ, sau hai mươi năm đã phải chịu bao nhiêu là thứ : [I]"con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đoạ",[/I] mà ở cái [I]dáng điệu cung kính[/I], chào người bạn cũ thuở thiếu thời, [I]rất rành mạch[/I]: "[I]Bẩm ông[/I] !". Sự đau đớn đến cùng cực của nhân vật "tôi" là giữa anh và người bạn thuở ấu thơ, hằng mong gặp mặt, không còn hồn nhiên, thân mật, gần gũi. Thay vào đó là "[I]một bức tường khá dày ngăn cách[/I]". Tất cả thành tựu văn hoá của cái xã hội phong kiến là chỉ trong hai mươi năm đã xoá xong cái tình chân thật giữa người với người và dựng lên ở đó sự cách bức giàu nghèo, sự phân biệt sang hèn và xô đẩy một con người thông minh nhanh nhẹn vui tươi như Nhuận Thổ thành đần độn, mụ mẫm[I] chỉ còn phảng phất như một pho tượng đá[/I], khổ vì bị áp bức, vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp. Con người trong chế độ phong kiến suy tàn Trung Hoa đều tụt lùi theo con đường như vậy. Hình ảnh cuối cùng về Nhuận Thổ : xin đồ gỗ, một bộ tam sự, một cái cân và các đống tro, (hình như còn vùi trộm bát đĩa vào đây), đã làm cho những ký ức tươi đẹp về cố hương, trong lòng người ra đi, không còn nữa. [I]"Ngôi nhà cũ xa dần, phong cảnh làng cũ cũng mờ dần, nhưng lòng tôi không chút lưu luyến. Tôi chỉ cảm thấy xung quanh tôi là bốn bức tường vô hình, nhưng rất cao, làm cho tôi vô cùng lẻ loi, ngột ngạt. Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc, đứng giữa ruộng dưa hấu, tôi vốn nhớ rõ lắm, nhưng bây giờ bỗng nhiên cũng mờ nhạt đi, khiến tôi lại càng thêm ảo nảo". [/I] [I]Cố hương[/I] của Lỗ Tấn vừa vạch trần ung nhọt xã hội vừa lôi ra hết bệnh tật của những người lao động để mọi người chú ý chạy chữa. Đó cũng là cơ sở để Lỗ Tấn thổ lộ những ước mơ của mình. Hình ảnh Thuỷ Sinh - con Nhuận Thổ và cháu Hoằng với mối thân thiện nảy nở tự nhiên giữa hai đứa trẻ như sự láy lại mối quan hệ Nhuận Thổ, Lỗ Tấn xưa kia, láy lại khát vọng về một thế giới bình đẳng của trẻ thơ. Kết thúc tác phẩm là một giấc mơ tuyệt đẹp cho thế hệ tương lai :[I]"Chúng phải sống trong một đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống". [/I] [I]Cố hương[/I] như mồt bài thơ buồn đau nhưng không gục ngã, mất mát mà không thất vọng, nghĩ về một sự đổi thay có vẻ mong manh, nhưng niềm tin thì thật bền vững. Như chân lý của muôn đời : [I]"đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất ; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi." [B]Sưu tầm[/B] [/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn học nước ngoài ngữ văn 9
Giới thiệu truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn
Top