Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn học nước ngoài ngữ văn 9
Giới thiệu đôi nét về bố cục của đoạn trích Những đứa trẻ (Thời thơ ấu, Go-rơ-ki)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143284" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'arial'"> Giới thiệu đôi nét về bố cục của đoạn trích<em> "Những đứa trẻ" </em>(<em>Thời thơ ấu</em>, Go-rơ-ki) </span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></strong></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI LÀM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Những đứa trẻ</em> là một đoạn trích ngắn ở chương IX trong tiểu thuyết tự thuật dài 13 chương <em>Thời thơ ấu</em> của nhà văn Nga M. Go-rơ-ki.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Bố cục của đoạn trích có thể chia làm ba phần :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 1- <em>Cuộc trò chuyện của những đứa trẻ thơ bất hạnh</em> (từ "...<em>Có đến gần một tuần..</em>." đến ..."<em>ấn em nó cúi xuống</em>") : Ba anh em lũ trẻ nhà ông đại tá hàng xóm nhìn thấy và gọi A-li-ô-sa sang chơi và cuộc trò chuyện giữa chúng. Chúng nói với nhau về chuyện bắt chim, về bà mẹ đã chết, về dì ghẻ, về bà, về những điều kỳ diệu trong truyện cổ tích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 2- <em>Ông già khắc nghiệt cấm đoán </em>(từ "<em>Trời bắt đầu tối</em>..." đến "<em>Cấm không được đến nhà tao!</em>") : Ông già, đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp, bố những đứa bạn của A-li-ô-sa, xuất hiện, doạ nạt chúng, và lôi cổ cậu bé tống ra cửa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> 3- <em>Tình bạn, không thể cách ngăn</em> (đoạn còn lại) : A-li-ô-sa và ba dứa trẻ vẫn cứ chơi với nhau, cho dù phải canh chừng ông bố. Qua lời tường thuật của nhân vật "tôi", những chi tiết xuất hiện ở đoạn 1 lại được nhắc lại ở đây (những đứa trẻ bất hạnh, những con chim, ông bố, bà dì ghẻ, chuyện cổ tích, những người bà...) </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Với cách bố cục lặp lại những chi tiết ở đoạn 1 trong đoạn 3, văn bản đã tạo được sự kết nối đầu cuối tương ứng. Từ đó để lại trong lòng người đọc những ấn tượng lắng đọng, những cảm xúc khó quên. Bùi ngùi thương cảm những đứa trẻ bất hạnh vì sự bất công và sự vô cảm của người lớn, độc giả càng tin tưởng ở một tình người bất diệt, luôn hồi sinh như trong cổ tích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143284, member: 1323"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000][FONT=arial] Giới thiệu đôi nét về bố cục của đoạn trích[I] "Những đứa trẻ" [/I]([I]Thời thơ ấu[/I], Go-rơ-ki) [/FONT][/COLOR][/B][/CENTER] [FONT=arial] [B]BÀI LÀM [/B] [I]Những đứa trẻ[/I] là một đoạn trích ngắn ở chương IX trong tiểu thuyết tự thuật dài 13 chương [I]Thời thơ ấu[/I] của nhà văn Nga M. Go-rơ-ki. Bố cục của đoạn trích có thể chia làm ba phần : 1- [I]Cuộc trò chuyện của những đứa trẻ thơ bất hạnh[/I] (từ "...[I]Có đến gần một tuần..[/I]." đến ..."[I]ấn em nó cúi xuống[/I]") : Ba anh em lũ trẻ nhà ông đại tá hàng xóm nhìn thấy và gọi A-li-ô-sa sang chơi và cuộc trò chuyện giữa chúng. Chúng nói với nhau về chuyện bắt chim, về bà mẹ đã chết, về dì ghẻ, về bà, về những điều kỳ diệu trong truyện cổ tích. 2- [I]Ông già khắc nghiệt cấm đoán [/I](từ "[I]Trời bắt đầu tối[/I]..." đến "[I]Cấm không được đến nhà tao![/I]") : Ông già, đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp, bố những đứa bạn của A-li-ô-sa, xuất hiện, doạ nạt chúng, và lôi cổ cậu bé tống ra cửa. 3- [I]Tình bạn, không thể cách ngăn[/I] (đoạn còn lại) : A-li-ô-sa và ba dứa trẻ vẫn cứ chơi với nhau, cho dù phải canh chừng ông bố. Qua lời tường thuật của nhân vật "tôi", những chi tiết xuất hiện ở đoạn 1 lại được nhắc lại ở đây (những đứa trẻ bất hạnh, những con chim, ông bố, bà dì ghẻ, chuyện cổ tích, những người bà...) Với cách bố cục lặp lại những chi tiết ở đoạn 1 trong đoạn 3, văn bản đã tạo được sự kết nối đầu cuối tương ứng. Từ đó để lại trong lòng người đọc những ấn tượng lắng đọng, những cảm xúc khó quên. Bùi ngùi thương cảm những đứa trẻ bất hạnh vì sự bất công và sự vô cảm của người lớn, độc giả càng tin tưởng ở một tình người bất diệt, luôn hồi sinh như trong cổ tích. [I][B]Sưu tầm[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Văn học nước ngoài ngữ văn 9
Giới thiệu đôi nét về bố cục của đoạn trích Những đứa trẻ (Thời thơ ấu, Go-rơ-ki)
Top