Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Giới thiệu Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="phamhaianh24" data-source="post: 73119" data-attributes="member: 75915"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỀ 10:</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> </p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I.PHẦN CHUNG <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f641.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":(" title="Frown :(" data-smilie="3"data-shortname=":(" />5,0 điểm)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu 1: (<em>2điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo anh/ chị , tiểu sử và sự nghiệp của Hê-minh-uê có những điểm gì đáng lưu ý?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu 2: (<em>3 điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Viết một văn bản ngắn( không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau của Nguyễn Hiến Lê:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> “ <em>Tự học là một nhu cầu của thời đại</em>”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. PHẦN </strong><strong>riªng</strong><strong>: ( 5,0 điểm)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Câu 3a( <em>Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn</em>) : <em>( 5 điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Vẻ đẹp nhân vật Việt qua ngòi bút của Nguyễn Thi trong truyện ngắn <em>Những đứa con</em> <em>trong gia đình</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Câu 3b( <em>Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao</em>) : ( <em>5điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ dưới đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>tiếng ghi ta nâu</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> bầu trời cô gái ấy</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> tiếng ghi ta lá xanh biết mấy</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> tiếng ghi ta ròng ròng </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> máu chảy</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> không ai chôn cất tiếng đàn</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> tiếng đàn như cỏ mọc hoang</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> giọt nước mắt vầng trăng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> long lanh trong đáy giếng </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> ( Sách <em>Ngữ văn</em> 12 Nâng cao, Tập một- NXB Giáo dục, năm 2008) </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Gîi ý lµm bµi.</strong></span></p> </p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I.PHẦN CHUNG : </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu 1 (<em>2 điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Yêu cầu về kiến thức</em>.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau miễn là nêu được những ý chính sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ông thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm và đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Sự nghiệp văn học của Hê-minh-uê khá đồ sộ, trong đó có những tác phẩm tiêu biểu như: <em>Giã từ vũ khí</em>, <em>Ông già và biển cả</em>…(chỉ cần kể đúng tên 2 tác phẩm của nhà văn).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hê-minh-uê là người đề xướng và thực thi nguyên lí “<em>tảng băng trôi</em>”, (đại thể: nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ 1954, ông được nhận giải thưởng Nô ben về văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Câu 2: <em>( 3 điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a.Yêu cầu về kỹ năng</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b.Yêu cầu về kiến thức</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thí sinh có thể đưa ra ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + <em>Trình bày cách hiểu vấn đề</em>: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> • Thế nào là tự học?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> • Tự học là nhu cầu của thời đại ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>+ Suy nghĩ về vấn đề</em> :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> • Vai trò của tự học đối với quá trình chiếm lĩnh tri thức, đối với sự tiến bộ của mỗi người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> •Điều kiện tự học trong điều kiện thông tin toàn cầu hiện nay…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + <em>Phương hướng của bản thân</em>. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. PHẦN </strong><strong>riªng</strong>: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu 3a:<em>( Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn)</em>:<em>( 5 điểm</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a.Yêu cầu về kỹ năng</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc-hiểu để trình bày cảm nhận vẻ đẹp một nhân vật trong truyện ngắn. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , ngữ pháp. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> b.Yêu cầu về kiến thức</em>: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm <em>Những đứa con trong gia đình</em> và nghệ thuật khắc họa nhân vật của ngòi bút Nguyễn Thi, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần có các ý cơ bản sau:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Việt xuất thân trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng, chịu nhiều đau thương mất mát; có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm đi bộ đội, chiến đấu dũng cảm, giàu tình cảm, tính tình hồn nhiên…( <em>dẫn chứng</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=>hình ảnh của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ bước vào cuộc chiến đấu rất sớm; hồn nhiên, trẻ con trong các mối quan hệ gia đình và xã hội nhưng cực kỳ nghiêm túc trong suy nghĩ về kẻ thù và cuộc kháng chiến chống xâm lượcàViệt là hiện thân cho sức trẻ chủ động tiến công kẻ thù.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Trong dòng sông truyền thống của gia đình, Việt là khúc sông đi xa hơn cả. Kế tục và phát huy truyền thống của gia đình, Việt còn tiến xa và lập nhiều chiến công mới trên con đường chiến đấu giải phóng quê hương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Nhân vật Việt được khắc họa chân thực, tự nhiên bằng ngòi bút tinh tế và sâu sắc của Nguyễn Thi: vừa tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Nam bộ hồn hậu, bộc trực, yêu nước thương nhà, thủy chung son sắt với cách mạng…, vừa là hình ảnh tuổi trẻ Việt Nam anh hùng thời chống Mỹ, lại vừa mang nét độc đáo, ấn tượng…( <em>dẫn chứng</em>) </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Câu 3b.( <em>Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao):</em> (5 điểm)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Yêu cầu về kĩ năng</em>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học và vận dụng khả năng đọc –hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b. Yêu cầu về kiến thức</em>:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">Trên cơ sở hiểu bài thơ <em>Đàn ghi ta của Lor-ca</em>: những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời, giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn trích… làm rõ sự cảm nhận (tức là sự hiểu biết và tình cảm, xúc cảm của bản thân) về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách nhưng cần nêu được:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">{ Về nội dung:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đoạn thơ diễn tả cái chết bi tráng, đột ngột của người nghệ sĩ Lor-ca đấu tranh cho tự do và cách tân nghệ thuật: (<em>6 dòng thơ đầu</em>)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Mỗi tiếng ghi ta là một hình dung về cái chết thảm khốc của Lor-ca.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Mỗi tiếng ghi ta còn là một cảm nhận, một nỗi niềm của con người trước cái chết ấy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đoạn thơ thể hiện niềm tiếc thương sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor-ca( <em>4 dòng thơ cuối</em>):</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Niềm tiếc thương đối với Lor-ca, người nghệ sĩ với khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">{ Về nghệ thuật: Phát hiện và phân tích hiệu quả của các thủ pháp nghệ thuật:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Điệp từ: <em>tiếng ghi ta</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Thủ pháp chuyển đổi cảm giác(rất đặc trưng của trường phái thơ tượng trưng)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Hình ảnh tượng trưng,siêu thực: <em>bầu trời ,cô gái, nâu,lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng máu chảy,chôn cất tiếng đàn, giọt nước mắt vầng trăng, đáy giếng…</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Kết hợp giữa thi ảnh và âm thanh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Câu thơ không vần, không dấu chấm, dấu phẩy; không viết hoa; phân câu theo một trật tự khác thường: <em>tiếng ghi ta ròng ròng - máu chảy</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="phamhaianh24, post: 73119, member: 75915"] [CENTER][CENTER][FONT=arial][B]ĐỀ 10:[/B] [/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=arial][B]I.PHẦN CHUNG :(5,0 điểm)[/B] Câu 1: ([I]2điểm[/I]) Theo anh/ chị , tiểu sử và sự nghiệp của Hê-minh-uê có những điểm gì đáng lưu ý? Câu 2: ([I]3 điểm[/I]) Viết một văn bản ngắn( không quá 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau của Nguyễn Hiến Lê: “ [I]Tự học là một nhu cầu của thời đại[/I]” [B]II. PHẦN [/B][B]riªng[/B][B]: ( 5,0 điểm)[/B] Câu 3a( [I]Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn[/I]) : [I]( 5 điểm[/I]) Vẻ đẹp nhân vật Việt qua ngòi bút của Nguyễn Thi trong truyện ngắn [I]Những đứa con[/I] [I]trong gia đình[/I]. Câu 3b( [I]Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao[/I]) : ( [I]5điểm[/I]) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ dưới đây: [I]tiếng ghi ta nâu[/I] [I] bầu trời cô gái ấy[/I] [I] tiếng ghi ta lá xanh biết mấy[/I] [I] tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan[/I] [I] tiếng ghi ta ròng ròng [/I] [I] máu chảy[/I] [I] không ai chôn cất tiếng đàn[/I] [I] tiếng đàn như cỏ mọc hoang[/I] [I] giọt nước mắt vầng trăng[/I] [I] long lanh trong đáy giếng [/I] ( Sách [I]Ngữ văn[/I] 12 Nâng cao, Tập một- NXB Giáo dục, năm 2008) [/FONT][CENTER][CENTER][FONT=arial][B]Gîi ý lµm bµi.[/B][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=arial][B]I.PHẦN CHUNG : [/B] Câu 1 ([I]2 điểm[/I]) [I]a. Yêu cầu về kiến thức[/I]. Học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau miễn là nêu được những ý chính sau đây: + Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mĩ. + Ông thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm và đã từng tham gia hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai. + Sự nghiệp văn học của Hê-minh-uê khá đồ sộ, trong đó có những tác phẩm tiêu biểu như: [I]Giã từ vũ khí[/I], [I]Ông già và biển cả[/I]…(chỉ cần kể đúng tên 2 tác phẩm của nhà văn). + Hê-minh-uê là người đề xướng và thực thi nguyên lí “[I]tảng băng trôi[/I]”, (đại thể: nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý). + 1954, ông được nhận giải thưởng Nô ben về văn học. Câu 2: [I]( 3 điểm[/I]) [I]a.Yêu cầu về kỹ năng[/I]: Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi diễn đạt. [I]b.Yêu cầu về kiến thức[/I]: Thí sinh có thể đưa ra ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và có sức thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý: + [I]Trình bày cách hiểu vấn đề[/I]: • Thế nào là tự học? • Tự học là nhu cầu của thời đại ? [I]+ Suy nghĩ về vấn đề[/I] : • Vai trò của tự học đối với quá trình chiếm lĩnh tri thức, đối với sự tiến bộ của mỗi người. •Điều kiện tự học trong điều kiện thông tin toàn cầu hiện nay… + [I]Phương hướng của bản thân[/I]. [B]II. PHẦN [/B][B]riªng[/B]: Câu 3a:[I]( Dành cho thí sinh học chương trình Chuẩn)[/I]:[I]( 5 điểm[/I]) [I]a.Yêu cầu về kỹ năng[/I]: Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc-hiểu để trình bày cảm nhận vẻ đẹp một nhân vật trong truyện ngắn. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , ngữ pháp. [I] b.Yêu cầu về kiến thức[/I]: Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm [I]Những đứa con trong gia đình[/I] và nghệ thuật khắc họa nhân vật của ngòi bút Nguyễn Thi, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần có các ý cơ bản sau: + Việt xuất thân trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng, chịu nhiều đau thương mất mát; có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm đi bộ đội, chiến đấu dũng cảm, giàu tình cảm, tính tình hồn nhiên…( [I]dẫn chứng[/I]) =>hình ảnh của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ bước vào cuộc chiến đấu rất sớm; hồn nhiên, trẻ con trong các mối quan hệ gia đình và xã hội nhưng cực kỳ nghiêm túc trong suy nghĩ về kẻ thù và cuộc kháng chiến chống xâm lượcàViệt là hiện thân cho sức trẻ chủ động tiến công kẻ thù. + Trong dòng sông truyền thống của gia đình, Việt là khúc sông đi xa hơn cả. Kế tục và phát huy truyền thống của gia đình, Việt còn tiến xa và lập nhiều chiến công mới trên con đường chiến đấu giải phóng quê hương. + Nhân vật Việt được khắc họa chân thực, tự nhiên bằng ngòi bút tinh tế và sâu sắc của Nguyễn Thi: vừa tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Nam bộ hồn hậu, bộc trực, yêu nước thương nhà, thủy chung son sắt với cách mạng…, vừa là hình ảnh tuổi trẻ Việt Nam anh hùng thời chống Mỹ, lại vừa mang nét độc đáo, ấn tượng…( [I]dẫn chứng[/I]) Câu 3b.( [I]Dành cho thí sinh học chương trình Nâng cao):[/I] (5 điểm) [I]a. Yêu cầu về kĩ năng[/I]: Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học và vận dụng khả năng đọc –hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. [I]b. Yêu cầu về kiến thức[/I]: Trên cơ sở hiểu bài thơ [I]Đàn ghi ta của Lor-ca[/I]: những nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời, giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn trích… làm rõ sự cảm nhận (tức là sự hiểu biết và tình cảm, xúc cảm của bản thân) về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách nhưng cần nêu được: { Về nội dung: - Đoạn thơ diễn tả cái chết bi tráng, đột ngột của người nghệ sĩ Lor-ca đấu tranh cho tự do và cách tân nghệ thuật: ([I]6 dòng thơ đầu[/I]) + Mỗi tiếng ghi ta là một hình dung về cái chết thảm khốc của Lor-ca. + Mỗi tiếng ghi ta còn là một cảm nhận, một nỗi niềm của con người trước cái chết ấy. - Đoạn thơ thể hiện niềm tiếc thương sâu sắc và niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tên tuổi và sự nghiệp Lor-ca( [I]4 dòng thơ cuối[/I]): + Niềm tiếc thương đối với Lor-ca, người nghệ sĩ với khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật. + Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca. { Về nghệ thuật: Phát hiện và phân tích hiệu quả của các thủ pháp nghệ thuật: - Điệp từ: [I]tiếng ghi ta[/I]. - Thủ pháp chuyển đổi cảm giác(rất đặc trưng của trường phái thơ tượng trưng) - Hình ảnh tượng trưng,siêu thực: [I]bầu trời ,cô gái, nâu,lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng máu chảy,chôn cất tiếng đàn, giọt nước mắt vầng trăng, đáy giếng…[/I] - Kết hợp giữa thi ảnh và âm thanh. - Câu thơ không vần, không dấu chấm, dấu phẩy; không viết hoa; phân câu theo một trật tự khác thường: [I]tiếng ghi ta ròng ròng - máu chảy[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Giới thiệu Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
Top