Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
MARKETING
Giáo trình Marketing quốc tế
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 26650" data-attributes="member: 1331"><p><strong>Đường giới hạn khả năng sản xuất</strong></p><p></p><p><strong>Đường giới hạn khả năng sản xuất </strong></p><p></p><p> Nếu không có thương mại , một số quốc gia sẽ phải tự sản xuất tất cả những hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của quốc gia đó . Hình 2-1 biểu diễn 1 ví dụ giả thuyết về 1 quốc gia với sự xem xét hai sản phẩm máy vi tính và xe ôtô . Hình vẽ này cho ta thấy số lượng máy vi tính và ôtô mà nước đó có khả năng sản xuất . Đường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy số lượng lớn nhất khi máy vi tính và ôtô được sản xuất ở những sự phối hợp đầu vào khác nhau khi một sản phẩm có thể được thay thế bằng các sản phẩm khác nhau nằm trong giới hạn nguồn lực hiện có . Quốc gia đó có thể lựa chọn để chuyên môn hoá hay dùng tất cả nguồn lực để sản xuất máy vi tính (điểm A) hoặc sản xuất ôtô (điểm B) . ở điểm C sự chuyên môn hoá sản phẩm đã không được lựa chọn và vì vậy một số lượng hai sản phẩm đã được sản xuất ra .</p><p></p><p><em>Hình 2.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội cố định</em></p><p></p><p><img src="https://upload.butnghien.vn/files/gub8jt0l0zlq8a1u6j2o.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>một loại chi phí liên quan đến sự thay thế một sản phẩm băng sản phẩm khác chi phí thay thế phụ thuộc vào giá trị sản xúât của sản phẩm từ bỏ so với giá trị sản xuất của sản phẩm khác . Hình 2-1 biểu thị tình huống chi phí cơ hội là không đổi . Nước đó thôi sản xuất một máy vi tính để sản xuất một xe ôtô . Trong tình huống này các tình huống là cân xứng giống nhau trong suốt quá trính sản xuất , có ý nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa hai sản phẩm này là không đổi . Nhưng sự giả định này là không thể có vì nhiều lí do .</p><p></p><p><img src="https://upload.butnghien.vn/files/jj8s13ge96gw162r2e09.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Hình 2-2: Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng dần </p><p></p><p>Về mặt lý thuyết ,một ngành công nghiệp độc lập ( ví dụ : sản xuất máy tính ) có thể thu được doanh số giảm đi khi nó mở rộng với chi phí sang các ngành công nghiệp khác (ví dụ ; sản xuất ôtô ) . Hơn nữa chi phí cơ hội ngày càng tăng lên vì có thể là mỗi loại hàng hoá thì sử dụng đầu vào sản xuất ở những tỷ lệ khác nhau . Thậm chí nhiều ngành phải chịu chi phí cận biên ngày càng tăng kết quả là số lượng ngày càng nhiều các hàng hoá khác phải bị bỏ đi để sản xuất ra những đơn vị tiếp theo của một hàng hoá nào đó . Điều này có thể giải thích tại sao không quốc gia nào hoàn toàn chuyên môn hoá sản xuât chỉ một loại sản phẩm duy nhất .</p><p>Hình 2-2 biểu diễn hình giới hạn khả năng sản xuất khi chi phí cơ hội tăng dần , đường cong cho thấy ngày càng trở nên tốn kém hơn khi thay thế sản xuất một sản phẩm này thay cho một sản phẩm khác . Phần lợi nhuận ngày càng giảm khi số lượng của một sản phẩm giảm đi để tăng số lượng của sản phẩm khác . Hình 2-3 biểu diễn trường hợp ngược lại , chi phí cơ hội giảm dần . Cùng với việc chuyển sản xuất từ một sản phẩm khác sang các sản phẩm khác việc sản xuất ra một sản phẩm thay thế trở nên rẻ hơn khi tăng số lượng sản phẩm thay thế . </p><p>Một khả năng khác là chi phí cơ hội sẽ thay đổi khác nhau theo số lượng sản phẩm ; có nghĩa là đối với hai sản phẩm bất kỳ đưa ra , chi phí cơ hội có thể tăng hoặc giảm khi mức sản xuất kế tiếp đạt được . Ví dụ chi phí cận biên ban đầu có thể giảm do chuyên môn hoá và sản xuất ở quymô lớn . Nhưng đến một điểm nhất định , việc sản xuất tiếp tục sẽ có thể gây nên tình trạng không hiệu quả và chi phí cận biên sẽ lại bắt đầu tăng lên .</p><p>Vì môĩ quốc gia có một nguồn tài nguyên duy nhất nên chúng sở hữu một nguồn giới hạn khả năng sản xuất duy nhất . Khi phân tích đường cong này sẽ đem lại một lời giải thích lôgíc bản chất của thương mại quốc tế . Bất kể chi phí cơ hội là cố định hay biến đổi , một quốc gia phải quyết định sự kết hợp lý giữa hai loại sản phẩm bất kỳ và phải quyết định liệu quốc gia đó có muốn chuyên môn hoá một trong hai sản phẩm không . Sự chuyên môn hoá sẽ có thể xảy ra nếu nó không cho phép quốc gia đó tăng lượng của cải qua việc trao đổi buôn bán với các quốc gia khác . Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh tương đối có thể giải thích làm thế nào đường giới hạn khả năng sản xuất lại có thể giúp cho một nước quyết định nên xuất nhập khẩu những gì .</p><p></p><p><img src="https://upload.butnghien.vn/files/9fki2tfklxw3cvks2ew6.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 26650, member: 1331"] [b]Đường giới hạn khả năng sản xuất[/b] [B]Đường giới hạn khả năng sản xuất [/B] Nếu không có thương mại , một số quốc gia sẽ phải tự sản xuất tất cả những hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của quốc gia đó . Hình 2-1 biểu diễn 1 ví dụ giả thuyết về 1 quốc gia với sự xem xét hai sản phẩm máy vi tính và xe ôtô . Hình vẽ này cho ta thấy số lượng máy vi tính và ôtô mà nước đó có khả năng sản xuất . Đường giới hạn khả năng sản xuất cho thấy số lượng lớn nhất khi máy vi tính và ôtô được sản xuất ở những sự phối hợp đầu vào khác nhau khi một sản phẩm có thể được thay thế bằng các sản phẩm khác nhau nằm trong giới hạn nguồn lực hiện có . Quốc gia đó có thể lựa chọn để chuyên môn hoá hay dùng tất cả nguồn lực để sản xuất máy vi tính (điểm A) hoặc sản xuất ôtô (điểm B) . ở điểm C sự chuyên môn hoá sản phẩm đã không được lựa chọn và vì vậy một số lượng hai sản phẩm đã được sản xuất ra . [I]Hình 2.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội cố định[/I] [IMG]https://upload.butnghien.vn/files/gub8jt0l0zlq8a1u6j2o.png[/IMG] một loại chi phí liên quan đến sự thay thế một sản phẩm băng sản phẩm khác chi phí thay thế phụ thuộc vào giá trị sản xúât của sản phẩm từ bỏ so với giá trị sản xuất của sản phẩm khác . Hình 2-1 biểu thị tình huống chi phí cơ hội là không đổi . Nước đó thôi sản xuất một máy vi tính để sản xuất một xe ôtô . Trong tình huống này các tình huống là cân xứng giống nhau trong suốt quá trính sản xuất , có ý nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa hai sản phẩm này là không đổi . Nhưng sự giả định này là không thể có vì nhiều lí do . [IMG]https://upload.butnghien.vn/files/jj8s13ge96gw162r2e09.png[/IMG] Hình 2-2: Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng dần Về mặt lý thuyết ,một ngành công nghiệp độc lập ( ví dụ : sản xuất máy tính ) có thể thu được doanh số giảm đi khi nó mở rộng với chi phí sang các ngành công nghiệp khác (ví dụ ; sản xuất ôtô ) . Hơn nữa chi phí cơ hội ngày càng tăng lên vì có thể là mỗi loại hàng hoá thì sử dụng đầu vào sản xuất ở những tỷ lệ khác nhau . Thậm chí nhiều ngành phải chịu chi phí cận biên ngày càng tăng kết quả là số lượng ngày càng nhiều các hàng hoá khác phải bị bỏ đi để sản xuất ra những đơn vị tiếp theo của một hàng hoá nào đó . Điều này có thể giải thích tại sao không quốc gia nào hoàn toàn chuyên môn hoá sản xuât chỉ một loại sản phẩm duy nhất . Hình 2-2 biểu diễn hình giới hạn khả năng sản xuất khi chi phí cơ hội tăng dần , đường cong cho thấy ngày càng trở nên tốn kém hơn khi thay thế sản xuất một sản phẩm này thay cho một sản phẩm khác . Phần lợi nhuận ngày càng giảm khi số lượng của một sản phẩm giảm đi để tăng số lượng của sản phẩm khác . Hình 2-3 biểu diễn trường hợp ngược lại , chi phí cơ hội giảm dần . Cùng với việc chuyển sản xuất từ một sản phẩm khác sang các sản phẩm khác việc sản xuất ra một sản phẩm thay thế trở nên rẻ hơn khi tăng số lượng sản phẩm thay thế . Một khả năng khác là chi phí cơ hội sẽ thay đổi khác nhau theo số lượng sản phẩm ; có nghĩa là đối với hai sản phẩm bất kỳ đưa ra , chi phí cơ hội có thể tăng hoặc giảm khi mức sản xuất kế tiếp đạt được . Ví dụ chi phí cận biên ban đầu có thể giảm do chuyên môn hoá và sản xuất ở quymô lớn . Nhưng đến một điểm nhất định , việc sản xuất tiếp tục sẽ có thể gây nên tình trạng không hiệu quả và chi phí cận biên sẽ lại bắt đầu tăng lên . Vì môĩ quốc gia có một nguồn tài nguyên duy nhất nên chúng sở hữu một nguồn giới hạn khả năng sản xuất duy nhất . Khi phân tích đường cong này sẽ đem lại một lời giải thích lôgíc bản chất của thương mại quốc tế . Bất kể chi phí cơ hội là cố định hay biến đổi , một quốc gia phải quyết định sự kết hợp lý giữa hai loại sản phẩm bất kỳ và phải quyết định liệu quốc gia đó có muốn chuyên môn hoá một trong hai sản phẩm không . Sự chuyên môn hoá sẽ có thể xảy ra nếu nó không cho phép quốc gia đó tăng lượng của cải qua việc trao đổi buôn bán với các quốc gia khác . Nguyên tắc lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh tương đối có thể giải thích làm thế nào đường giới hạn khả năng sản xuất lại có thể giúp cho một nước quyết định nên xuất nhập khẩu những gì . [IMG]https://upload.butnghien.vn/files/9fki2tfklxw3cvks2ew6.png[/IMG] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
MARKETING
Giáo trình Marketing quốc tế
Top