Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Giám khảo bức xúc vì “chấm giả”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 94774" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Giám khảo bức xúc vì “chấm giả”</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p> “Không chấm thì bị quy kết chống chủ trương chung, mà chấm thì thấy xấu hổ vô cùng. Ai đời chỉ cần viết “đàn bà”, “màu hồng hồng”, “ánh sương mai”, “chiếc thuyền ngoài xa” là có điểm”.</p><p> </p><p style="text-align: center"> <img src="https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=503731" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Học sinh Tiền Giang xem kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2011 - Ảnh: Nguyễn Tú</p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> Đó là bức xúc của thầy L.T.T. khi phải chấm thi môn văn theo hướng dẫn mà 11 tỉnh ĐBSCL đưa ra.</p><p><strong></strong></p><p> <strong>Viết gì cũng có điểm</strong></p><p><strong></strong></p><p> Không chỉ thầy L.T.T., nhiều giáo viên khác cũng tỏ ra bức xúc vì phải “chấm giả”. T.A. - một giáo viên chấm thi môn văn - bức xúc về việc mình phải “chấm giả”. </p><p></p><p> Anh cho biết: “Là người được điều động chấm thi môn văn của một tỉnh ở ĐBSCL, thú thật tôi và nhiều đồng nghiệp bất ngờ khi ngay ngày đầu tiên sinh hoạt hướng dẫn chấm, chúng tôi được yêu cầu chấm theo hướng dẫn của các nhà chuyên môn ở ĐBSCL chứ không theo hướng dẫn chấm của bộ”.</p><p> </p><p> <strong><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">Học sinh cũng bất ngờ</span></span></span></strong></p><p></p><p> <span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303">“Sau khi có kết quả tốt nghiệp, một số học sinh nói với tôi là khi làm xong bài môn văn và đối chiếu đáp án của bộ, các em nghĩ mình chỉ được 3 điểm nhưng không ngờ kết quả được 7 điểm. Trong khi đó một học sinh giỏi môn văn cấp quốc gia là học trò của tôi nói với với tôi rằng so với đáp án của bộ em làm lạc đề câu 3 điểm, còn phần phân tích câu 2 điểm thì nêu không đủ ý nên nghĩ bài làm của mình không được 6 điểm, nhưng kết quả đạt 8,5 điểm”.</span></span></span><span style="color: #686868"><span style="color: #fafafa"><span style="color: #030303"><strong>Cô BÙI THỊ HÒA</strong>(<em>tổ trưởng bộ môn văn Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang</em>)</span></span></span></p><p></p><p>Với những bản thống nhất làm căn cứ chấm thi, không ít giáo viên, cán bộ chấm thi, cán bộ quản lý tỏ ra bất ngờ. Thầy T.A. chia sẻ: “Ai đời học sinh chỉ cần viết “đàn bà”, “màu hồng hồng”, “ánh sương mai”, “chiếc thuyền ngoài xa” là có điểm trọn vẹn. Thậm chí học sinh viết lan man nhưng có một vài chữ liên quan cũng có điểm. Đề yêu cầu phân tích nhân vật Tràng nhưng học sinh phân tích cả ba nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, cô vợ nhặt, thậm chí tóm tắt cốt truyện cũng chấm điểm cao... Nói thật, chúng tôi bị buộc phải chấm giả”. Trong khi đó cô Bùi Thị Hòa, tổ trưởng bộ môn văn Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kiên Giang), phân tích: “Trong đề thi môn văn, ở câu 2 điểm, hướng dẫn của bộ yêu cầu thí sinh phải nêu được hai ý chính nhưng khi chấm phải chấm theo hướng mở, tức là thí sinh viết cái gì cũng có điểm. </p><p> Cán bộ chấm thi bức xúc vì chấm theo kiểu đó thì qua năm học trò không thèm học. Tôi đồng ý nới lỏng nhưng nới trong mức độ cho phép. </p><p></p><p> Một thực tế nữa là trong đáp án của bộ yêu cầu phải trình bày đủ ý thì được tròn điểm, còn đáp án của ĐBSCL thiếu ý vẫn cho điểm tối đa nếu không sai kiến thức. Chẳng hạn ý 1 có hình ảnh người đàn bà thì cứ hễ có người đàn bà là cho điểm mà không kể người đàn bà đó là người đàn bà như thế nào. Vậy là sai so với đáp án. </p><p></p><p> Ở Kiên Giang, khi chấm chung chúng tôi đề nghị sai không cho điểm, còn thiếu ý thì vẫn cho điểm vì thiếu khác với sai”.</p><p><strong></strong></p><p> <strong>Có thêm đáp án</strong></p><p><strong></strong></p><p> Thầy T. - giáo viên toán một trường THPT tại huyện Đầm Dơi (Cà Mau) tham gia chấm thi tốt nghiệp THPT - cho biết ngày đầu tiên hội đồng chấm thi sinh hoạt với tất cả giáo viên về đáp án của bộ và hướng dẫn chấm của 11 tỉnh thành khu vực ĐBSCL. “Tinh thần là theo hướng dẫn của bộ nhưng hầu như khi được sinh hoạt, giáo viên đều căn cứ vào hướng dẫn của 11 tỉnh thành ĐBSCL để chấm” - thầy nói thêm. </p><p></p><p> Thầy T. nói có những ý thí sinh làm sai kết quả nhưng quá trình làm đúng vẫn được các giám khảo cho phân nửa số điểm, trong khi đáp án của bộ chỉ nêu ý kết quả để cho điểm mà không có điểm cho quá trình làm.</p><p></p><p> Một cán bộ chấm thi môn toán của Kiên Giang (chấm bài cho học sinh Đồng Tháp) cho biết đến hôm chấm thi anh mới biết về bản thống nhất hướng dẫn chấm thi của 11 tỉnh thành ĐBSCL. Hội đồng chấm thi sinh hoạt và yêu cầu cán bộ chấm thi chấm theo bản hướng dẫn thống nhất này. </p><p></p><p> “Trong buổi sinh hoạt về hướng dẫn chấm cũng có nhiều ý kiến khác nhau nhưng cơ bản thống nhất chấm theo bản hướng dẫn chung này. Phần vì đáp án của bộ khá chung chung, theo sách giáo khoa trong khi học sinh có thể lập luận và làm theo cách khác, phần vì cũng cần thống nhất trong toàn giáo viên để tránh người chấm chặt, người chấm lỏng” - giáo viên này nói thêm.</p><p></p><p> Cô Bùi Thị Hòa cho biết nhìn chung hướng dẫn chấm của ĐBSCL có bám sát đáp án của bộ, nhưng khi áp dụng có nhiều điểm rất phi lý. Cô Hòa nhấn mạnh vẫn đồng ý với quan điểm thống nhất hướng dẫn chấm thi của ĐBSCL. Tuy nhiên, khi chấm chéo cần có một cuộc họp thống nhất để vận dụng đáp án như thế nào cho linh hoạt chứ không phải họp lại để đưa ra một đáp án ngoài đáp án của bộ. </p><p></p><p> “Tôi nghĩ năm tới không nên thêm một đáp án như thế này. Tôi đồng ý ở khâu chấm thi môn văn nên nhẹ nhàng, đừng quá nặng nề vì học sinh học 12 năm rồi, nhưng kiểu chấm “thả” như năm nay thì không thể chấp nhận” - cô Hòa cho biết.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Theo TTO.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 94774, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Giám khảo bức xúc vì “chấm giả”[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] “Không chấm thì bị quy kết chống chủ trương chung, mà chấm thì thấy xấu hổ vô cùng. Ai đời chỉ cần viết “đàn bà”, “màu hồng hồng”, “ánh sương mai”, “chiếc thuyền ngoài xa” là có điểm”. [CENTER] [IMG]https://phienbancu.tuoitre.vn/tianyon/ImageView.aspx?ThumbnailID=503731[/IMG] Học sinh Tiền Giang xem kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2011 - Ảnh: Nguyễn Tú [/CENTER] Đó là bức xúc của thầy L.T.T. khi phải chấm thi môn văn theo hướng dẫn mà 11 tỉnh ĐBSCL đưa ra. [B] Viết gì cũng có điểm [/B] Không chỉ thầy L.T.T., nhiều giáo viên khác cũng tỏ ra bức xúc vì phải “chấm giả”. T.A. - một giáo viên chấm thi môn văn - bức xúc về việc mình phải “chấm giả”. Anh cho biết: “Là người được điều động chấm thi môn văn của một tỉnh ở ĐBSCL, thú thật tôi và nhiều đồng nghiệp bất ngờ khi ngay ngày đầu tiên sinh hoạt hướng dẫn chấm, chúng tôi được yêu cầu chấm theo hướng dẫn của các nhà chuyên môn ở ĐBSCL chứ không theo hướng dẫn chấm của bộ”. [B][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]Học sinh cũng bất ngờ[/COLOR][/COLOR][/COLOR][/B] [COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303]“Sau khi có kết quả tốt nghiệp, một số học sinh nói với tôi là khi làm xong bài môn văn và đối chiếu đáp án của bộ, các em nghĩ mình chỉ được 3 điểm nhưng không ngờ kết quả được 7 điểm. Trong khi đó một học sinh giỏi môn văn cấp quốc gia là học trò của tôi nói với với tôi rằng so với đáp án của bộ em làm lạc đề câu 3 điểm, còn phần phân tích câu 2 điểm thì nêu không đủ ý nên nghĩ bài làm của mình không được 6 điểm, nhưng kết quả đạt 8,5 điểm”.[/COLOR][/COLOR][/COLOR][COLOR=#686868][COLOR=#fafafa][COLOR=#030303][B]Cô BÙI THỊ HÒA[/B]([I]tổ trưởng bộ môn văn Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang[/I])[/COLOR][/COLOR][/COLOR] Với những bản thống nhất làm căn cứ chấm thi, không ít giáo viên, cán bộ chấm thi, cán bộ quản lý tỏ ra bất ngờ. Thầy T.A. chia sẻ: “Ai đời học sinh chỉ cần viết “đàn bà”, “màu hồng hồng”, “ánh sương mai”, “chiếc thuyền ngoài xa” là có điểm trọn vẹn. Thậm chí học sinh viết lan man nhưng có một vài chữ liên quan cũng có điểm. Đề yêu cầu phân tích nhân vật Tràng nhưng học sinh phân tích cả ba nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, cô vợ nhặt, thậm chí tóm tắt cốt truyện cũng chấm điểm cao... Nói thật, chúng tôi bị buộc phải chấm giả”. Trong khi đó cô Bùi Thị Hòa, tổ trưởng bộ môn văn Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Kiên Giang), phân tích: “Trong đề thi môn văn, ở câu 2 điểm, hướng dẫn của bộ yêu cầu thí sinh phải nêu được hai ý chính nhưng khi chấm phải chấm theo hướng mở, tức là thí sinh viết cái gì cũng có điểm. Cán bộ chấm thi bức xúc vì chấm theo kiểu đó thì qua năm học trò không thèm học. Tôi đồng ý nới lỏng nhưng nới trong mức độ cho phép. Một thực tế nữa là trong đáp án của bộ yêu cầu phải trình bày đủ ý thì được tròn điểm, còn đáp án của ĐBSCL thiếu ý vẫn cho điểm tối đa nếu không sai kiến thức. Chẳng hạn ý 1 có hình ảnh người đàn bà thì cứ hễ có người đàn bà là cho điểm mà không kể người đàn bà đó là người đàn bà như thế nào. Vậy là sai so với đáp án. Ở Kiên Giang, khi chấm chung chúng tôi đề nghị sai không cho điểm, còn thiếu ý thì vẫn cho điểm vì thiếu khác với sai”. [B] Có thêm đáp án [/B] Thầy T. - giáo viên toán một trường THPT tại huyện Đầm Dơi (Cà Mau) tham gia chấm thi tốt nghiệp THPT - cho biết ngày đầu tiên hội đồng chấm thi sinh hoạt với tất cả giáo viên về đáp án của bộ và hướng dẫn chấm của 11 tỉnh thành khu vực ĐBSCL. “Tinh thần là theo hướng dẫn của bộ nhưng hầu như khi được sinh hoạt, giáo viên đều căn cứ vào hướng dẫn của 11 tỉnh thành ĐBSCL để chấm” - thầy nói thêm. Thầy T. nói có những ý thí sinh làm sai kết quả nhưng quá trình làm đúng vẫn được các giám khảo cho phân nửa số điểm, trong khi đáp án của bộ chỉ nêu ý kết quả để cho điểm mà không có điểm cho quá trình làm. Một cán bộ chấm thi môn toán của Kiên Giang (chấm bài cho học sinh Đồng Tháp) cho biết đến hôm chấm thi anh mới biết về bản thống nhất hướng dẫn chấm thi của 11 tỉnh thành ĐBSCL. Hội đồng chấm thi sinh hoạt và yêu cầu cán bộ chấm thi chấm theo bản hướng dẫn thống nhất này. “Trong buổi sinh hoạt về hướng dẫn chấm cũng có nhiều ý kiến khác nhau nhưng cơ bản thống nhất chấm theo bản hướng dẫn chung này. Phần vì đáp án của bộ khá chung chung, theo sách giáo khoa trong khi học sinh có thể lập luận và làm theo cách khác, phần vì cũng cần thống nhất trong toàn giáo viên để tránh người chấm chặt, người chấm lỏng” - giáo viên này nói thêm. Cô Bùi Thị Hòa cho biết nhìn chung hướng dẫn chấm của ĐBSCL có bám sát đáp án của bộ, nhưng khi áp dụng có nhiều điểm rất phi lý. Cô Hòa nhấn mạnh vẫn đồng ý với quan điểm thống nhất hướng dẫn chấm thi của ĐBSCL. Tuy nhiên, khi chấm chéo cần có một cuộc họp thống nhất để vận dụng đáp án như thế nào cho linh hoạt chứ không phải họp lại để đưa ra một đáp án ngoài đáp án của bộ. “Tôi nghĩ năm tới không nên thêm một đáp án như thế này. Tôi đồng ý ở khâu chấm thi môn văn nên nhẹ nhàng, đừng quá nặng nề vì học sinh học 12 năm rồi, nhưng kiểu chấm “thả” như năm nay thì không thể chấp nhận” - cô Hòa cho biết. Theo TTO. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Giám khảo bức xúc vì “chấm giả”
Top