Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Giai thoại về cụ Tản Đà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butco" data-source="post: 4440" data-attributes="member: 583"><p>Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1888, mất năm 1939, ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. Quê ông ở gần núi Tản sông Đà, nên ông lấy hiệu là Tản Đà.</p><p></p><p>Ông thông minh, học chữ Hán giỏi, nhưng thi mấy khoa không đỗ, sinh ra chán nản. Sau ông bỏ nghề thi cử, chuyên làm thơ, làm báo. Thơ ca của ông khá gần gũi với thơ ca dân gian, có một nghệ thuật đặc biệt điêu luyện, được nhiều người ưa thích.</p><p></p><p>Tương truyền Tản Đà rất thích ăn rau sắng, nhất là loại rau sắng chùa Hương. Nhiều lần ông đã ca tụng thứ rau này trong thơ ca của mình.</p><p></p><p>Khoảng năm Nhâm Tuất (1922) ông ở trong một hoàn cảnh rất túng bấn, đến dịp hội chùa Hương 18 tháng 3 ông không đi được. Ngồi nhà nhớ hội chùa, nhớ rau sắng, ông ngâm bài ca tự tình rằng:</p><p></p><p></p><p>Muốn ăn rau sắng chùa Hương,</p><p></p><p>Tiền đò ngại tốn con đường ngại xa</p><p></p><p>Mình đi ta ở lại nhà,</p><p></p><p>Cái dưa thì khú, cái cà thì thâm.</p><p></p><p></p><p>Sau đó bài thơ được phổ biến trên báo.</p><p></p><p>Cuối tháng 3 năm ấy, ông bỗng nhận được một bưu kiện gửi đến, không đề là của ai. Mở xem thì là một bó rau sắng chùa Hương còn xanh tươi, kèm thêm mảnh giấy con đề 4 câu thơ rằng:</p><p></p><p></p><p>Kính dâng rau sắng chùa Hương,</p><p></p><p>Tiền đò đỡ tốn, con đường đỡ xa,</p><p></p><p>Không đi thời gửi lại nhà,</p><p></p><p>Thay cho dưa khú cùng là cà thâm.</p><p></p><p></p><p>Ký tên: Đỗ Trang nữ.</p><p></p><p>Nhà thơ vừa cảm động, vừa lấy làm lạ không biết món quà của ai. Với trí óc đầy mơ mộng, ông gọi ngay người cho quà là "người tình nhân không quen biết". Ông không biết gửi lời cảm tạ về đâu, nên đành làm một bài thơ đăng lên báo vào mục Truyện thế gian. Bài thơ như sau:</p><p></p><p></p><p>Mấy lời cảm tạ tri âm</p><p></p><p>Đồng bang là nghĩa, đồng tâm là tình.</p><p></p><p>Đường xa rau vẫn còn xanh,</p><p></p><p>Tấm lòng thơm thảo, bát canh ngọt ngào.</p><p></p><p>Yêu nhau xa cách càng yêu,</p><p></p><p>Dẫu rằng suông nhạt còn nhiều chứa chan,</p><p></p><p>Nước non khuất nẻo ngư nhàn,</p><p></p><p>Tạ lòng xin mượn "thế gian" đưa tình. </p><p> </p><p>Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butco, post: 4440, member: 583"] Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1888, mất năm 1939, ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. Quê ông ở gần núi Tản sông Đà, nên ông lấy hiệu là Tản Đà. Ông thông minh, học chữ Hán giỏi, nhưng thi mấy khoa không đỗ, sinh ra chán nản. Sau ông bỏ nghề thi cử, chuyên làm thơ, làm báo. Thơ ca của ông khá gần gũi với thơ ca dân gian, có một nghệ thuật đặc biệt điêu luyện, được nhiều người ưa thích. Tương truyền Tản Đà rất thích ăn rau sắng, nhất là loại rau sắng chùa Hương. Nhiều lần ông đã ca tụng thứ rau này trong thơ ca của mình. Khoảng năm Nhâm Tuất (1922) ông ở trong một hoàn cảnh rất túng bấn, đến dịp hội chùa Hương 18 tháng 3 ông không đi được. Ngồi nhà nhớ hội chùa, nhớ rau sắng, ông ngâm bài ca tự tình rằng: Muốn ăn rau sắng chùa Hương, Tiền đò ngại tốn con đường ngại xa Mình đi ta ở lại nhà, Cái dưa thì khú, cái cà thì thâm. Sau đó bài thơ được phổ biến trên báo. Cuối tháng 3 năm ấy, ông bỗng nhận được một bưu kiện gửi đến, không đề là của ai. Mở xem thì là một bó rau sắng chùa Hương còn xanh tươi, kèm thêm mảnh giấy con đề 4 câu thơ rằng: Kính dâng rau sắng chùa Hương, Tiền đò đỡ tốn, con đường đỡ xa, Không đi thời gửi lại nhà, Thay cho dưa khú cùng là cà thâm. Ký tên: Đỗ Trang nữ. Nhà thơ vừa cảm động, vừa lấy làm lạ không biết món quà của ai. Với trí óc đầy mơ mộng, ông gọi ngay người cho quà là "người tình nhân không quen biết". Ông không biết gửi lời cảm tạ về đâu, nên đành làm một bài thơ đăng lên báo vào mục Truyện thế gian. Bài thơ như sau: Mấy lời cảm tạ tri âm Đồng bang là nghĩa, đồng tâm là tình. Đường xa rau vẫn còn xanh, Tấm lòng thơm thảo, bát canh ngọt ngào. Yêu nhau xa cách càng yêu, Dẫu rằng suông nhạt còn nhiều chứa chan, Nước non khuất nẻo ngư nhàn, Tạ lòng xin mượn "thế gian" đưa tình. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Giai thoại về cụ Tản Đà
Top